Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
29,19 KB
Nội dung
Đề án Kinhtế chính trị CÁCGIẢIPHÁPĐỂTHÚCĐẨYSỰPHÁTTRIỂNCỦAKHUVỰCKINHTẾTƯBẢNTƯNHÂNTRONGGIAIĐOẠNMỚI I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỚI VẤN ĐỀPHÁTTRIỂNKINHTẾTƯBẢNTƯNHÂN 1. Tính tất yếu khách quan củakinhtếtưbảntưnhântrong nền kinhtế thời kỳ quá độ Đặc trưng của thời kỳ quá độ là thời kỳ cùng tồn tại lâu dài và đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau giữa những yếu tố, thành phần bộ phận… của nền kinhtế cũ tư hữu với những yếu tố, thành phần, bộ phận… của nền kinhtếmới xây dựng, công hữu. Trong đó, kinhtếtưbảntưnhân là thành tố quan trọng, không thể thiếu của nền kinhtế thời kỳ quá độ Việt Nam.Sự tồn tại khách quan củakinhtế hàng hoá cùng với xu thế và đặc điểm thời đại về mở rộng quan hệ kinhtế quốc tế là môi trường và điều kiện cho kinhtếtưbảntưnhânphát huy các ưu thế, hiệu quả của mình cho nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước nhà. Mặt khác, sự tồn tại và pháttriểncủakhuvựctưnhân còn để huy động rộng rãi tiềm năng, nguồn lực trong toàn xã hội (vốn đầu tư, lực lượng lao động, tư liệu sản xuất, các ngành nghề…) cùng với kinh nghiệm quản lý, tính năng động, nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo củakinhtếtưbảntưnhân đã thúcđẩy nền sản xuất phát triển, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân lao động nhằm ổn định xã hội. Đó chính là cơ sở nền tảng, là lý do cho sựpháttriểncủakinhtếtưbảntưnhân . Kinhtếtưbảntưnhânmớitronggiaiđoạn mở đường và pháttriển cho nên đòi hỏi phải có một cơ chế và chính sách cho phù hợp. Với sựpháttriển nhiều thành phần, khuvựckinhtế nhằm khuyến khích các thành phần cùng mở rộng sản xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh trên thị trường là hết sức cần thiết đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. 2. Tạo sự bình đẳng giữa cáckhuvựckinhtế 1 1 Đề án Kinhtế chính trị Một khi đã thừa nhậnsự tồn tại và pháttriểncủakhuvựckinhtếtưbảntưnhân là tất yếu khách quan, lâu dài thì phải đặt cáckhuvựckinhtế Nhà nước, tư nhân, hỗn hợp có vị trí bình đẳng trước pháp luật. Sự bình đẳng đựơc thể hiện: phải hoạt động kinh doanh tuân theo luật pháp, trongkinh doanh là đơn vị kinhtế độc lập, cùng cạnh tranh với nhau trên thị trường và cùng chịu sự chi phối củacác quy luật thị trường. Mọisự ưu tiên dành lợi thế cho khuvực này, hạn chế gây trở ngại cho khuvực kia là trái với yêu cầu củacác quy luật khách quan, rốt cuộc sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế. Theo quan điểm này, các chính sách đầu tư (vốn, đất đai…) khuyến khích pháttriển phải được thực hiện theo lĩnh vực, đối tượng đầu tư chứ không phải theo chủ thể đầu tư là ai (Nhà nước hay tư nhân, trong nước hay nước ngoài). 3. Nhà nước đóng vai trò điều tiết vĩ mô trong việc khuyến khích pháttriểncác thành phần kinhtế Trước đây, Nhà nước hầu hết tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc khuvựckinhtếtưbảntưnhân . Đó là thời kỳ bao cấp, tự cung, tự cấp, nền kinhtế sản xuất nhỏ, lẻ tẻ, đóng cửa. Nhưng khi thực hiện mở cửakinh tế, Nhà nước không thể thực hiện bảo hộ hay chỉ đạo sản xuất như trước đây nữa vì môi trường kinh doanh mới có sự tham gia củacác nhà đầu tư nước ngoài, hàng hoá sản xuất ra phải chịu sự cạnh tranh. Lúc này, Nhà nước chỉ còn thực hiện lãnh đạo, điều hành ở tầm vĩ mô thông qua các cơ chế chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước. Kinhtếtưbảntưnhân đã, đang và sẽ pháttriển với xu hướng liên tục mở rộng quy mô và nâng cao vai trò kinhtếtưbảntưnhântrong việc giải quyết những nhiệm vụ kinhtế xã hội chính trị quan trọng (thực hiện tiết kiệm đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; xu hướng hình thành nhiều triệu hộ kinh doanh và sớm xuất hiện một số doanh nghiệp tưnhân với quy mô lớn, sẽ pháttriển nhiều Doanh nghiệp tưnhânkinh doanh trong nước và nước ngoài). Đặc biệt là xu hướng mang tính xã hội hoá xã hội chủ nghĩa là pháttriển quan hệ 2 2 Đề án Kinhtế chính trị liên doanh liên kết, là hợp tác giữa các thành phần và loại hình doanh nghiệp, pháttriển hợp tác xã kiểu mới và doanh nghiệp cổ phần. II. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CẤU VÀ CHÍNH SÁCH PHÁTTRIỂNKHUVỰCKINHTẾTƯBẢNTƯNHÂN Đổi mới tức là từ bỏ cái cũ, cái lỗi thời, cái lạc hậu và sáng tạo ra những cái mới. Có những cái lỗi thời, lạc hậu phải từ bỏ không luyến tiếc, song không phải vì thế mà thay ngay được cái mới, chấp nhạn cái mới bởi vì cái mới đó phải đúng với quy luật, có tính công bằng, có khả năng cứu vãn tình hình vàđược xã hội chấp nhận và hợp lòng dân. Tiếp tục đổi mới có nghĩa là công cuộc đổi mới đã khởi pháttừ trước, đã có một hành trình, nay hành trình đó đi vào giaiđoạn mới. 1. Hoạch định chiến lược và chính sách bảo đảm cho kinhtếtưbảntưnhân hoạt động theo đúng định hướng góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới. Với vai trò đưa ra đường lối và chính sách pháttriểnkinh tế, Đảng và Nhà nước luôn coi kinhtếtưbảntưnhân là bộ phận hữu cơ cấu thành lên nền kinhtế quốc dân, tồn tại và pháttriểntrong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cần tạo một quan điểm nhât quán đối với kinhtếtưbảntưnhântrong cơ cấu kinhtế nhiều thành phần, xoá bỏ những định kiến, thay đổi một cách căn bản đánh giá vai trò củacác thành phần kinh tế. Trên cơ sở đó, Nhà nước tạo môi trường chính trị xã hội pháp lý và những điều kiện kinhtếđểcác nhà kinh doanh phát huy tối đa tiềm năng và nguồn lực của mình. Cần quán triệt sâu rộng quan điểm của Đảng và Nhà nước về kinhtếtưbảntưnhân cho mọi tầng lớp nhân dân lao động trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là cho một số cán bộ lãnh đạo ở các địa phương để họ có được nhậnthức rõ và coi việc pháttriểnkinhtếtưnhân là nội dụng quan trọngtrongpháttriểnkinhtế xã hội của đất nước. Tập trung khuyến khích tưnhân đầu tư vào những ngành có lợi thế pháttriển như công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản; những ngành nghề truyền 3 3 Đề án Kinhtế chính trị thống như mây tre đan, thêu ren… Đối với các doanh nghiệp lớn, có tiềm năng về vốn và lao động, công nghệ thì khuyến khích họ liên kết với các doanh nghiệp khác để hình thành các tập đoànkinhtế mạnh, ví dụ như việc hình thành các tổng Công ty dệt may, tổng công ty hàng hải… Đứng về phía Nhà nước, Nhà nước sử dụng các biện phápkinh tế, hành chính, pháp lý để khắc phục sự độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh công bằng nhằm ổn định tâm lý cho các chủ đầu tư yên tâm làm ăn lâu dài. Kích thích kinhtếtưbảntưnhân đầu tư ra nước ngoài, đầu tư vào các lĩnh vựcsử dụng nhiều nhân lực, đầu tư vào các ngành xây dựng cơ sở hạ tầng cho pháttriểnkinh tế, đầu vào các ngành nghề truyền thống và các ngành nghề có lợi xuất khẩu. Đồng thời, khuyến khích tăng cường, mở rộng các loại hình công ty TNHH, công ty Cổ phần để có điều kiện tích tụ và tập trung vốn mở rộng quy mô và đổi mới công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện hiện tại. Thêm vào đó, khuyến khích pháttriểnkinhtếtưbảntưnhân ở nông thôn với quy mô ruộng đất hợp lý, nhằm tiến tới tập trung hoá sản xuất nông nghiệp, áp dụng kỹ thuật tiên tiến để tăng năng suất lao động, tạo nguồn nông sản dồi dào, ổn định cho đời sống xuất khẩu và cho công nghiệp chế biến. 2. Định hướng cácgiảiphápđể khuyến khích sựpháttriểncủakhuvựckinhtếtưbảntưnhântrongmối quan hệ với cáckhuvực khác. Nhà nước đưa ra các biện pháp khuyến khích sựpháttriểncủakhuvựckinhtếtưbảntưnhân thông qua việc đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng và biến đổi cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu trong nước và quốc tế. Tronggiaiđoạn hiện nay, sản phẩm làm ra không những bền mà phải đẹp thì mới đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ở một thời điểm nhất định cho nên vấn đề đổi mới công nghệ luôn được đặt ra.Chính đó là nguyên nhân khiến đổi mới công nghệ là yếu tố cạnh tranh trên thương trường, là nội dung cơ bảncủa công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhưng để đổi mới được về công nghệ thì phải có một số điều kiện, cụ thể là hai yếu tố là vốn và lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề. 4 4 Đề án Kinhtế chính trị Chính vì lẽ đó, việc đưa ra chính sách hợp lý để giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết và cấp bách. Chúng ta đang ở trong thời kỳ bùng nổ thông tin, vì đó cho nên thông tin là nguồn tư liệu hết sức quý giá cho việc quyết định đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà nước nên tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp tưnhân tiếp cận thông tin một cách dễ dàng, nhanh chóng, kịp thời, chính xác và không chỉ là việc cập nhật các đường lối, chính sách, luật phápcủa Đảng và Nhà nước mà còn các thông tin về thị trường trong và ngoài nước. Nền kinhtế nhiều thành phần ở nước ta là một hệ thống nhất trongsự đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình kinh tế, trong đó, mỗi thành phần kinhtế có thể pháttriểntrongmối quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các thành phần kinhtế khác. Mà kinhtế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo nên phải là người tổ chức tăng cường cácmối liên hệ giữa kinhtếtưbảntưnhân với kinhtế Nhà nước và các thành phần kinhtế khác. Hiện nay, để nâng cao tính cạnh tranh củacác doanh nghiệp Nhà nước, chúng ta đang thực hiện việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nhằm tăng cường thu hút vốn, tăng sự độc lập tự chủ cho các Doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc cổ phần hoá không phải là hình thứctưnhân hoá hết các doang nghiệp nhà nước mà đối với một số doang nghiệp thì Nhà nước vẫn giữ vai trò chi phối để làm đầu tàu thúcđẩysựphàttriển nền kinhtế đất nước. Khuvựckinhtế Nhà nước nên giữ vai trò chi phối như đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đầu tư vào các ngành công nghệ mũi nhọn, an ning, quốc phòng làm nền tảng cho sựpháttriểnkinhtếtrong nước. 3. Xây dựng cơ chế mối quan hệ củakinhtếtưbảntưnhân với nước ngoài Trong xu thế hội nhập kinhtế quốc tế và toàn cầu hoá, chúng ta cũng phải mở cửađể tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật, đồng thời phát huy tiềm lực sẵn có cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì thế, nên mở rộng và nâng cao hiệu quả kinhtế đối ngoại đã và đang ngày 5 5 Đề án Kinhtế chính trị càng trở thành một bộ phận quan trọngtrong chiến lược pháttriểncủa Đảng và Nhà nước. Với tình hình như vậy, nhu cầu mở rộng các quan hệ kinhtế quốc tếcủa chủ doanh nghiệp tưnhân là xu thế khách quan hợp với xu hướng chung của thời đại và có thể đem lại những điều kiện mới, những nguồn lực mớiđểpháttriển nền kinhtếtrong nước. 4. Phương hướng giảipháp về chính trị xã hội Bước vào công cuộc xây dựng đất nước từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, lợi ích của dân tộc và lợi ích của chủ doanh nghiệp vừa có tính thống nhất vừa có mặt đối lập. Chính công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với sự đa dạng về hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp đã mở ra địa bàn rộng lớn cho kinhtếtưbảntưnhân và tầng lớp chủ doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, dịch vụ trên mọi lĩnh vựcđể làm giàu chính đáng và góp phần xây dựng đất nước. Nhưng nó cũng đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải biết kết hợp lợi ích riêng của mình với lợi ích chung của dân tộc mà biểu hiện chung nhất là theo mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", phải tuân thủ luật pháp và sự quản lý củacác cơ quan Nhà nước. Không chỉ xét về mặt tích cực, vì mục tiêu lợi nhuận nhiều chủ doanh nghiệp tưnhân đã có các hành vi vi phạm pháp luật; cho nên đòi hỏi phải có những chính sách phù hợp từ phía Nhà nước để điều tiết. Trên đây chỉ là những định hướng cơ bảnđể khuyến khích pháttriểnkinhtếtưbảntưnhân , chúng ta cần có những giảipháp cụ thể để tập trung pháttriểnkhuvựckinhtế này. III. NHỮNG GIẢIPHÁPĐỂPHÁTTRIỂNKHUVỰCKINHTẾTƯBẢNTƯNHÂN 1. Giảipháp về thể chế tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho kinhtếtưbảntưnhân Việt Nam pháttriểnTừ khi vận dụng chính sách đổi mớikinhtế đến nay, Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh và chi phối các hoạt động củacác 6 6 Đề án Kinhtế chính trị khuvựckinhtế bao gồm hệ thống luật doanh nghiệp, luật Doanh nghiệp Nhà nước, luật khuyến khích đầu tưtrong nước, luật khuyến khích đầu tư nước ngoài…Tuy đó, hệ thống pháp lý chưa thống nhất, còn phân biệt theo hình thức sở hữu chẳng hạn doanh nghiệp tưnhân hoạt động theo luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà nước, một số công ty cổ phần mà Nhà nước giữ vai trò chi phối lại hoạt động theo luật Doanh nghiệp… dẫn đến sự chồng chéo, không hiệu quả trong việc thực thi luật pháp. Chính sự khác nhau đó đã gây ra sự không bình đẳng giữa các thành phần kinhtếtrong việc tiếp cận các yếu tố đầu vào như đất đai, vốn, lao động và công nghệ… và các yếu tố đầu ra như tiếp cận thị trường trong và ngoài nước. Thường thì Doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinhtế quốc dân, là nhân tố mở đường cho sựpháttriểnkinhtế nên hưởng nhiều chế độ ưu đãi hơn các doanh nghiệp khác. Chính do đó mà nhiều doanh nghiệp Nhà nước dựa vào vai trò chủ đạo của nền kinhtế mà lấn át để hưởng nhiều chế độ ưu đãi, làm ảnh hưởng đến các thành phần kinhtế khác, gây sự không bình đẳng trong cạnh tranh, làm giảm sút lòng tin của chủ doanh nghiệp tư nhân. Nếu không có sự bình đẳng thựcsự sẽ hạn chế, thậm chí có thể dẫn đến triệt tiêu, mất động lực pháttriểncủakinhtế thị trường. Như vậy, giảipháp về hoàn thiện môi trường pháp lý chính là nên sớm ban hành luật Doanh nghiệp chung, luật đầu tư chung và cần có các cơ quan đầu mối theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện và đề xuất các biện pháp tháo gỡ, khó khăn và chủ động uốn nắn những sai phạm củakinhtếtưbảntưnhân ; tạo mặt bằng pháp lý chung cho mọi loại hình doanh nghiệp. Ngoài ra cần ban hành luật chống độc quyền nhằm bảo đảm quyền lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như ban hành luật Bảo vệ bản quyền phát minh sáng chế, bảo vệ các cơ sở làm ăn chân chính, chống lại việc làm hàng giả. Quan điểm pháttriểnkinhtếtưbảntưnhân phải được thể hiện trong phương thức làm việc thống nhất, trongnhậnthứccủacác cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương. Ví dụ như tiếp tục cải cách hành chính trong công tác đăng ký kinh 7 7 Đề án Kinhtế chính trị doanh, công khai hoá thủ tục hành chính đối với thành phần kinhtếtưbảntưnhân , tuyên truyền các chính sách ưu đãi của Nhà nước một cách rộng rãi đểmọi người đều biết. Kinhtếtưbảntưnhânpháttriểntrong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng sẽ làm nảy sinh các quan hệ kinhtế phức tạp, cạnh tranh diễn ra với cường độ cao, thủ đoạn tinh vi hơn. Vậy tiếp tục nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với kinhtếtưbảntưnhân là yêu cầu khách quan, nó vừa là yêu cầu chung của nền kinhtế vừa tác động trực tiếp đối với kinhtếtưbảntưnhân nhằm hướng nó vào con đường kinh doanh lành mạnh và hữu ích cho xã hội. Chính quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với sựpháttriển và hoạt động củakinhtếtưbảntưnhân một mặt thực hiện chức năng định hướng dẫn dắt và ủng hộ những nỗ lực pháttriểncủatư nhân, mặt khác nó cũng đảm bảo cho các doanh nghiệp tưnhân hoạt động đúng pháp luật, tuân thủ chế độ quản lý của Nhà nước, đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực, khắc phục hậu quả xấu. Một vấn đề nóng bỏng đang đặt ra đối với cả hai phía:nhà nước và doanh nghiệp là thực thi pháp luật. Chính đây là băn khoăn lớn của doanh nghiệp và là mối lo lớn trong quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với kinhtếtưbảntưnhân . Muốn pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh thì từ cả hai phía doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chấn chỉnh, đổi mới bộ máy quản lý về kinhtếtưbảntư nhân, cá thể, tiểu chủ không phân biệt chia cắt như hiện nay tạo sự bình đẳng giữa các thành phần, khuvựckinh tế. Điều quan trọng là phải chú ý coi trọng đào tạo đội ngũ quản lý có trình độ am hiểu, có năng lực chuyên môn, có phẩm chất đạo đức không đểcác lợi ích vật chất làm tha hoá. Đồng thời thực hiện nghiêm chế độ thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh đối với những hiện tượng vi phạm hay cố tình làm trái pháp luật. Để có cơ chế chính sách phù hợp nhằm thúcđẩykhuvựckinhtếtưbảntưnhânpháttriểntrong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta cần có sự đổi mới, cụ thể là: 8 8 Đề án Kinhtế chính trị - Chính sách giáo dục và đào tạ o : Cần có chính sách đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý Nhà nước và người lao động. Các địa phương cần có chính sách trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp và người lao động. Đối với chủ doanh nghiệp, cần quan tâm bồi dưỡng giáo dục, phát huy tinh thần yêu nước và trách nhiệm trước cộng đồng xã hội, có đạo đức kinh doanh, tôn trọng chữ tín, tự giác chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chăm lo đời sống và điều kiện làm việc cho người lao động tại doang nghiệp. - Chính sách tín dụng ngân hàng: Ngoài việc khuyến khích cho vay ưu đãi theo loại dự án đầu tư không kể dự án đó thuộc thành phần kinhtế nào; đối với khuvựckinhtếtưbảntưnhân ,cần phải loại bỏ những hàng rào ngăn cản khuvực này tiếp cận với những loại hình tín dụng. Các điều tra gần đây cho thấy ngân hàng Nhà nước chỉ quy định mức lãi suất trần nhưng trên thựctếkhuvựckinhtếtưbảntưnhân vẫn bị phân biệt đối xử, phải vay với mức lãi suất cao hơn và tỷ lệ vay vốn thấp chiếm khoảng 2 - 5% tổng vốn mà ngân hàng cho các doanh nghiệp trong nước vay. Nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề thế chấp và thủ tục vay vốn còn phiền hà. Cho nên vấn đề đặt ra là phải xem xét lại các thủ tục vay ngân hàng đối với khuvựckinhtếtưbảntưnhân , nên có các chính sách ưu đãi tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua việc cấp tín dụng trung và dài hạn cho các Doanh nghiệp này. Cần sớm ban hành cơ chế quản lý tài chính đối với Doanh nghiệp dân doanh, bổ sung chế độ kế toán cho phù hợp với trình độ doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa chống thất thu thuế, vừa đảm bảo công tác quản lý Nhà nước với doanh nghiệp, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp dân doanh sử dụng dịch vụ kiểm toán, thực hiện công khai tài chính doanh nghiệp hàng năm. Khi thực hiện chính sách tài chính tín dụng cần bảo đảm cho kinhtếtưbảntưnhân được hưởng ưu đãi. Nhà nước hỗ trợ về cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, 9 9 Đề án Kinhtế chính trị nước…) tạo điều kiện thuận lợi cho kinhtếtưbảntưnhânphát triển. Nghiên cứu ban hành chính sách bảo hiểm rủi ro cho hoạt động củakinhtếtưbảntưnhântrongkinhtế thị trường khuyến khích thành lập và tham gia qũy bảo hiểm, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp có sự hỗ trợ của Nhà nước. - Về chính sách tài trợ của Nhà nước đối với kinhtếtưbảntưnhân Tài trợ của Nhà nước được thể hiện dưới nhiều dạng như: miễn giảm thuế, tín dụng ưu đãi, trợ giá bao tiêu. Trong điều kiện kinhtế thị trường, Nhà nước cần có biện pháp giúp đỡ kinhtếtưbảntưnhân khi nó gặp khó khăn tạm thời nhưng có hướng pháttriển lâu dài. Trong trường hợp này, để ổn định và phát triển, Nhà nước có áp dụng chính sách bao tiêu sản phẩm với giá có lợi cho doanh nghiệp tư nhân. Ngoài ra, Nhà nước còn có chính sách đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sựpháttriểncủakhuvựckinhtếtưbảntưnhân . - Chính sách khuyến khích việc sử dụng đất ở: Tiếp tục nghiên cứu ban hành chính sách khuyến khích việc sử dụng đất ở những vùng còn nhiều đất chưa đựơc sử dụng, đất trống, đồi núi trọc. Tăng cường công tác chỉ đạo đểđẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho nhân dân ,giải quyết tốt việc cho thuê đất đểcác doanh nghiệp phấn khởi đầu tư hình thành các cụm công nghiệp ở các huyện, cụm làng nghề và các làng nghề trong tỉnh. Kiên quyết xử lý những hiện tượng tiêu cực trong việc giao đất, cho thuê đất. - Chính sách thuế và hải quan: Thuế nói chung không những là nguồn thu chủ yếu của ngân sách mà còn là công cụ quan trọngtrong điều hành vĩ mô nền kinhtế quốc dân. Đặc biệt chính sách thuế và chính sách hải quan còn thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, thể hiện chính sách hội nhập kinhtế thế giới và khu vực. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại như khung thuế suất cao, chính sách thuế nặng về tận thu, nặng về chế tài áp dụng đối với các đối tượng nộp thuế, chưa thể hiện quyền dân chủ công bằng và bình đẳng trước pháp luật giữa các cơ quan Nhà nước với công dân. Cho nên vấn đề đặt ra là phải sửa đổi, bổ sung các chính sách thuế trong việc giảm bớt những 10 10 [...]... Cácgiảiphápđểthúcđẩysựpháttriểncủa khu vựckinhtếtư bản tưnhântronggiaiđoạnmới .33 I Quan điểm của Đảng với vấn đềpháttriểnkinhtếtưbảntưnhân 33 1 Tính tất yếu khách quan củakinhtếtưbảntưnhântrong nền kinhtế thời kỳ qúa độ 33 2 Tạo sự bình đẳng giữa cáckhuvựckinhtế .34 3 Nhà nước đóng vai trò điều tiết vĩ mô trong việc khuyến khích pháttriển các. .. vựckinhtếtưbảntưnhânpháttriển 12 I Thực trạng pháttriểnkhuvựckinhtếtưbảntưnhân ở nước ta tronggiaiđoạn hiệnnay 12 1 Pháttriển khu vựckinhtếtư bản tưnhântrong thời gian qua từ khi có chính sách đổi mới 12 2 Pháttriển khu vựckinhtếtư bản tưnhân theo ngành nghề sản xuất kinh doanh và theo vùng lãnh thổ 16 3 Các kết quả đạt được, các yếu... tếtưbảntưnhântrong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4 1 Khái niệm về kinhtếtưbảntưnhân 4 2 Quá trình hình thành và pháttriểncủa khu vựckinhtếtư bản tưnhân 5 3 Vai trò củakhuvựckinhtếtưbảntưnhântrongsự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 8 Chương II Đổi mới cơ chế chính sách đểthúcđẩykhuvực kinh. .. Lê Khắc Triết Đổi mới và pháttriểnkinhtếtưnhân Việt Nam - Thực trạng và giảipháp Nhà xuất bản lao động - Hà Nội - 2005 7 Phạm Quý Thọ Vai trò kinhtếtưbảntưnhân đối với pháttriển thị trường lao động ở Việt Nam Tạp chí kinhtế và pháttriển - 4/2005 8 Võ Xuân Tiến Đẩy mạnh pháttriểnkinhtếtưnhântrong tiến trình hội nhập nền kinhtế thế giới Tạp chí kinhtế và pháttriển - 2/2005 9 Nguyễn... kinhtếtưbảntưnhân , ta thấy rõ được vai trò củakhuvựckinhtế này trong xu thế pháttriển nền kinhtế nói chung Cho nên khuvựckinhtếtưbảntưnhân phải được hưởng những điềukiện của Đảng và Nhà nước, được đối xử bình đẳng từ phía các cơ quan công quyền và từmôi trường kinh doanh thông thoáng phù hợp với đường lối của Đảng cũng như xu thế của thời kỳ hội nhập, thời kỳ pháttriểnkinhtế đất... thứ 9 Nhà Xuất bản chính trị quốc gia - Hà Nội - 2000 3 Hoàng Văn Hoa Một số ýkiến về pháttriểnkinhtếtưnhân ở Việt Nam năm 2004 Tạp chí kinhtế và pháttriển - 3/2005 4 Đỗ Thị Nga Ngọc Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách đểthúcđẩy sự pháttriểncủakinhtếtưnhân 5 Hà Huy Thành (Chủ biên) Thành phần kinhtế cá thể, tiểu chủ và tưbảntưnhân - lý luận và chính sách Nhà xuất bản chính trị quốc... Đểthực hiện được điều này, vấn đề đặt ra về phía Đảng và Nhà nước là cần phải không ngừng đổi mới và phải hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm phát huy mọi hiệu quả của nền kinhtế đặc biệt là trongpháttriểnkhuvựckinhtếtưbảntưnhân Đó chỉ là sự hỗ trợ từ phía Đảng và Nhà nước, còn cái chính phải nói đến là sự nỗ lực vươn lên củamỗibản thân doanh nghiệp thuộc thành phần kinhtếtưbảntư nhân. .. phần kinhtếtưnhân và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Hà Nội - 2002 10 Hồ Trọng Viện Kinhtếtưnhântrong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 15 15 Đề án Kinhtế chính trị MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Chương I Lý luận về các thành phần kinhtế và tưbảntưnhân 3 I.Học thuyết Mác - Lênin về các thành phần kinhtế .3 II Kinh tế. .. vựckinhtế .34 3 Nhà nước đóng vai trò điều tiết vĩ mô trong việc khuyến khích pháttriểncác thành phần kinhtế 34 II Phương hướng đổi mới cơ cấu và chính sách pháttriểnkhuvựckinhtếtưbảntưnhân .35 III Những giảiphápđểpháttriểnkhuvựckinhtếtưbảntưnhân 38 Kết luận .45 Tài liệu tham khảo .46 16 16 ... nguyên nhân cần phải có chính sách và giảiphápđể hạn chế tiêu cực củakhuvựckinhtếtưbảntưnhân Đầu tiên phải nói đến là công tác tăng cường giáo dục chính trị phát huy tinh thần dân tộc của chủ doanh nghiệp tưnhân nhằm chủ động thu hút họ tham gia vào các hoạt động chính trị dưới nhiều hình thức tổ chức thích hợp 11 11 Đề án Kinhtế chính trị Đểphát huy tính tích cực của chủ doanh nghiệp tưnhân . án Kinh tế chính trị CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỚI VẤN ĐỀ PHÁT. hướng các giải pháp để khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư bản tư nhân trong mối quan hệ với các khu vực khác. Nhà nước đưa ra các biện pháp khuyến