Qua những phẩm chất và hành động của nhân vật ông Hai, bằng một đoạn văn ngắn hãy nêu những suy nghĩ của em về người nông dân trong kháng chiến chống PhápA. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè[r]
(1)TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN
GIÁO VIÊN: Vũ Thị Thư Linh
ĐƠN VỊ: Trường TH & THCS Đông Xuân Phần I: Hệ thống kiến thức- Lí thuyết Tập trung ôn tập chủ đề sau:
Chủ đề 1: Các phương châm hội thoại: + Phương châm lượng
+ Phương châm chất + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch
Chủ đề 2: Ôn tập tác phẩm văn học Trung đại ( phần truyện thơ nôm): - Tác giả Nguyễn Du
- Tác phẩm truyện Kiều
- Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Truyện Kiều - Đoạn trích: Chị em Thúy Kiều
- Đoạn trích: Cảnh ngày xuân
- Đoạn trích: Kiều lầu Ngưng Bích - Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
- Tác phẩm “Truyện Lục Văn Tiên”
- Đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Chủ đề 3: Ôn tập tác phẩm văn học trung đại viết chữ Hán Văn bản: Chuyện người gái Nam Xương
+ Giá trị nội dung + Giá trị nghệ thuật
+ Số phận vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ xã hội phong kiến xưa + Các yếu tố hoang đường kỳ ảo, nghĩa chi tiết hoang đường kỳ ảo - Văn bản: Hồng Lê thống chí
+ Hình ảnh vua Quang Trung
+ Chiến thắng vua Quang Trung
+ Sự thảm bại bè lũ cướp nước bán nước Chủ đề 4: Hoạt động giao tiếp
- Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Sự phát triển từ vựng:
+ Phát triển nghĩa từ sở nghĩa gốc + Tạo từ
+ Mượn từ ngữ nước - Thuật ngữ
- Trau dồi vốn từ
(2)- Đồng chí- Chính Hữu
- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật - Ánh Trăng- Nguyễn Duy
- Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận - Bếp Lửa- Bằng Việt
- Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm - Làng- Kim Lân
- Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long - Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng +Ôn tập dạng câu hỏi đọc hiểu:
Chủ đề 6: Phương pháp làm văn thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học + Tên tác giả
+ Tác phẩm + Thời gian
+ Hoàn cảnh sáng tác + Thể loại(truyện), thể thơ + Phương thức biểu đạt + Giá trị nội dung
+ Giá trị nghệ thuật
• Các văn đầu học kì II: - Bàn đọc sách- Chu Quang Tiềm
- Tiếng nói văn nghệ- Nguyễn Đình Thi
(3)Phần II: Hệ thống câu hỏi, tập:
Gồm dạng bài: Trắc nghiệm tự luận chia thành phần:
- Trắc nghiệm : Từ câu đến câu 80 - Đọc hiểu : Từ câu 81 đến câu 88
- Văn thuyết minh: Từ câu 88 đến câu 100
Trắc nghiệm: Từ câu đến câu 80 Câu 1: Tác giả Phong cách Hồ Chí Minh ai?
A Lê Anh Trà B Phạm Văn Đồng C Lê Duẩn
D Đặng Thai Mai
Câu 2: Phong cách Hồ Chí Minh kết hợp giữa? A Vĩ đại bình dị
B Truyền thống đại C Dân tộc nhân loại D Cả ba đáp án
Câu 3: Văn thuộc thể loại nào? A Tự
B Trữ tình C Thuyết minh
D Nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận
Câu 4: Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác thể nào?
(4)B Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp C Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối…
D Cả đáp án
Câu 5: Phương châm lượng gì? A Khi giao tiếp cần nói thật
B Khi giao tiếp khơng nói vịng vo, tối nghĩa
C Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp
D Khi giao tiếp không nói điều khơng tin Câu 6: Thế phương châm chất?
A Khi giao tiếp khơng nên nói diều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực
B Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, lời nói phải đáp ứng với yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa
C Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề D Cả đáp án
Câu 7: Phương châm quan hệ gì? A Khi giao tiếp cần nói lịch sự, tế nhị B Khi giao tiếp cần tôn trọng người khác
C Khi giao tiếp ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ D Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Câu 8: Câu thành ngữ “nói nhăng nói cuội” phản ánh phương châm hội thoại nào? A Phương châm cách thức
(5)C Phương châm lượng D Phương châm chất
Câu 9: Câu thành ngữ “ăn ốc nói mị” liên quan tới phương châm hội thoại nào? A Phương châm quan hệ
B Phương châm chất C Phương châm lượng D Phương châm cách thức
Câu 10: Thành ngữ “nói đơm nói đặt” liên quan tới phương châm hội thoại? A Phương châm lượng
B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ
Câu 11: Xác định phương châm hội thoại câu tục ngữ “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”?
A Phương châm quan hệ B Phương châm lịch C Phương châm cách thức D Phương châm lượng
Câu 12: Câu “Cô nhìn tơi chằm chằm đơi mắt” vi phạm phương châm nào? A Phương châm lịch
(6)A Ngô gia văn phái B Ngơ Thì Nhậm C Nguyễn Thiếp D Ngô Văn Sở
Câu 14: Đoạn trích Hồng Lê thống chí thuộc hồi thứ bao nhiêu? A Hồi thứ 12
B Hồi thứ 14 C Hồi thứ 16 D Hồi thứ 17
Câu 15: Cuộc chiến vua Quang Trung trước giặc Trung Quốc? A GiặcThanh
B Giặc Minh C Giặc Ngô D Giặc Hán
Câu 16: Tác phẩm viết chữ Hán ghi chép lại thống vương triều nhà Lê thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê, hay sai?
A Đúng B Sai
Câu 17: Tên tướng giặc phải thắt cổ tự vẫn? A Sầm Nghi Đống
B Tôn Sĩ Nghị C Thốt Hoan D Tơ Định
(7)A Hành động mạnh mẽ, đốn
B Trí tuệ sáng suốt, mẫn cán, điều binh khiển tướng tài tình C Tài thao lược, lãnh đạo tài tình, phi thường
D Cả đáp án
Câu 19: Ý nói nội dung Hồi thứ mười bốn (trích Hồng Lê thống chí) gì?
A Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ B Nói lên thảm bại quân tướng nhà Thanh
C Nói lên số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống D Cả A, B, C
Câu 20: Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích nằm phần truyện Kiều? A Gặp gỡ đính ước
B Gia biến lưu lạc C Đoàn tụ
D Chưa xác định
Câu 21: Từ khóa xuân có nghĩa gì?
A Khóa kín tuổi xn, ý nói cấm cung, Kiều bị giam lỏng B Ý nói khoảng khơng gian mùa xn, theo kì
C Ý nói thời gian mùa xuân dần khép lại D Cả đáp án
Câu 22: Cụm từ “dưới nguyệt chén đồng” gợi Thúy Kiều nỗi nhớ ai? A Kim Trọng
(8)D Thúy Vân
Câu 23: Trong câu thơ cuối, biện pháp nghệ thuật sử dụng đặc trưng nhất? A Điệp ngữ
B Tả cảnh ngụ tình C Ước lệ tượng trưng D Cả A B
Câu 24: Tâm trạng Thúy Kiều câu thơ cuối gì?
A Tâm trạng buồn bã, nỗi nhớ, nỗi đơn Kiều ngàn đợt sóng trùng điệp khiến nỗi buồn dài dằng dặc, mênh mông
B Nỗi nhớ tâm trạng cô đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn trào lên C Dự cảm thân phận bấp bênh, chìm bấp bênh
D Cả đáp án
Câu 25: Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công truyện Kiều, Đúng hay sai?
A Đúng B Sai
Câu 26: Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm phần nào? A Gia biến lưu lạc
B Gặp gỡ đính ước C Đồn tụ
D Phần đề từ
Câu 27: Câu thơ “mai cốt cách, tuyết tinh thần” có nghĩa gì? A Tinh thần trắng, tinh khiết mai, tuyết
(9)C Cốt cách tao mai, tinh thần trắng, tinh khôi tuyết D Cả đáp án
Câu 28: Tác giả sử dụng bút pháp miêu tả vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều? A Bút pháp phóng đại
B Bút pháp ước lệ tượng trưng C Bút pháp tả cảnh ngụ tình D Bút pháp trần thuật
Câu 29: Vẻ đẹp Thúy Vân khiến tự nhiên, tạo hóa phải thua, nhường dự báo trước đời Thúy Vân nào?
A Sóng gió, gập ghềnh, trắc trở
B Cuộc đời êm ả, bình lặng, sn sẻ sau C Cuộc đời gặp nhiều tai họa, sóng gió D Cả đáp án
Câu 30: Cảnh ngày xuân đoạn trích nằm phần tác phẩm Truyện Kiều? A Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều phần gặp gỡ đính ước
B Nằm phần lưu lạc C Nằm phần đoàn tụ D Cả đáp án
Câu 31: Cảnh sắc mùa xuân gợi tả qua bốn câu thơ đầu?
A Hình ảnh chim én chao liệng bầu trời khoáng đạt tràn ngập ánh sáng mùa xuân
(10)Câu 32: Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh miêu tả nào? A Phong tục tảo mộ du xuân tái chân thực
B Khơng khí rộn ràng lễ hội mùa xuân thể qua từ ghép danh từ, động từ, tính từ
C Cảnh ngày xn miêu tả khơng khí náo nhiệt lễ hội mùa xuân D Cả đáp án
Câu 33: Trong câu thơ “Dập dìu tài tử, giai nhân/ Ngựa xe nước áo quần nêm” gợi tả điều gì?
A Các bậc tài tử, giai nhân đông đúc, ồn
B Ý trai tài gái sắc hội đông đúc, nhộn nhịp C Ý người xe ngựa đông đúc, chật chội nêm D Cả đáp án
Câu 34: Tâm trạng chị em Thúy Kiều tan hội diễn tả nào? A Vui vẻ, háo hức, hồ hởi du xuân vui vẻ
B Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, thấm đượm nỗi buồn man mác, dịu nhẹ C Tâm trạng lo lắng, u sầu, chán nản
D Cả đáp án
Câu 35: Cụm từ “nô nức yến anh” câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” biểu thị phép tu từ gì?
A Liệt kê B Hốn dụ C Nhân hóa D Ẩn dụ
(11)Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính A Nỗi nhớ hồi tưởng người lính quê hương B Nỗi nhớ quê hương người lính C Sự khó khăn vất vả gia đình người lính D Cả A B
Câu 37: Tình đồng chí thể rõ câu thơ gì? A Sự cảm thông sâu sắc tâm tư nỗi lòng
B Sự hiểu biết sâu sắc quê hương
C Sự hiểu biết sâu sắc vè gia đình, người thân
D Sự chia sẻ sâu sắc khó khăn sống chiến đấu
Câu 38: Những câu thơ sau viết theo phương thức biểu đạt nào? Đêm rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo
A Tự nghị luận B Nghị luận miêu tả C Miêu tả tự D Thuyết minh tự
Câu 39: Hình ảnh đầu súng trăng treo có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng? A Tả thực
(12)C Vừa tả thực, vừa biểu tượng D Cả A, B, C sai
Câu 40: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác hoàn cảnh nào? A Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
B Trong kháng chiến chống Pháp C Trong kháng chiến chống Mĩ D Sau đại thắng mùa xuân 1975
Câu 41: Tác giả sáng tạo hình ảnh độc đáo- xe khơng kính, nhằm mục đích gì?
A Làm bật hình ảnh người lính lái xe hiên ngang dũng cảm, sơi nổi, trẻ trung
B Làm bật khó khăn, thiếu thốn điều kiện vật chất, vũ khí người lính kháng chiến
C Nhấn mạnh tội ác giặc Mĩ việc tàn phá đất nước D Làm bật vất vả, gian lao người lính lái xe Câu 42: Qua dịng thơ ta thấy tác giả người nào? A Có am hiểu thực đời sống chiến tranh
B Có gắn bó với đời sống chiến đấu nơi chiến trường lửa đạn C Có tâm hồn trẻ trung, sôi tinh nghịch
D Cả A, B, C
Câu 43: Bài thơ có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả
(13)D Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh
Câu 44: Biện pháp tu từ sử dụng câu sau: Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái
- Bụi phun tóc trắng người già - Mưa tn mưa xối trời A So sánh
B Liệt kê C Nhân hóa D Nói
Câu 45: Hai câu thơ “Khơng có kính, xe khơng có đèn- Khơng có mui xe, thùng xe có xước” sử dụng biện pháp nghệ thuật?
A So sánh B Nhân hóa C Liệt kê D Nói
Câu 46: Nhận định nói vẻ đẹp hình ảnh người lính lái xe thơ này?
A Có tư hiên ngang tinh thần dũng cảm
B Có niềm vui sơi tuổi trẻ tình đồng đội C Có ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt
D Cả A, B, C
(14)B Hạ Long (Quảng Ninh) C Đồ Sơn (Hải Phòng) D Cửa Lò (Nghệ An)
Câu 48: Bài thơ có bố cục theo hành trình chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá, hay sai?
A Đúng B Sai
Câu 49: Tìm biện pháp tu từ câu thơ sau:
Đêm thở lùa nước Hạ Long A Nhân hóa
B Ẩn dụ
C Nhân hóa Ẩn dụ D Hoán dụ
Câu 50: Câu thơ cho thấy việc đánh cá công việc thường xuyên người dân chài?
A Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng B Dàn đan trận lưới vây giăng C Đoàn thuyền đánh cá lại khơi D Đoàn thuyền chạy đua mặt trời
Câu 51: Hãy tìm biện pháp tu từ câu thơ sau: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển
(15)A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Liệt kê
Câu 52: Phép tu từ có tác dụng gì?
A Nhấn mạnh khung cảnh rộng lớn biển
B Nhấn mạnh nhộn nhịp cảnh đánh cá biển C Làm cho thuyền đánh cá trở nên kì vĩ, khổng lồ D Thể niềm vui say lao động người
Câu 53: Ánh trăng thơ viết thể loại với thơ sau đây? A Cảnh khuya
B Đập đá Côn Lôn C Lượm
D Đêm Bác kg ngủ
Câu 54: Bài thơ đề cập tới hai khoảng thời gian: “hồi nhỏ, hồi chiến tranh” “hồi thành phố” Em có nhận xét gì, việc xảy hai khoảng thời gian đó? A Giống
B Trái ngược
Câu 55: Nội dung khổ thơ sau gì?
(16)B Hình ảnh vầng trăng người tri kỉ khứ C Hình ảnh vầng trăng tác giả sống với đồng
D Hình ảnh vầng trăng gắn bó với người lính người tri kỉ từ nhỏ, chiến đấu
Câu 56: Từ tri kỉ câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa gì? A Người bạn thân, hiểu rõ lịng
B Biết giá trị người C Người có hiểu biết rộng
D Biết ơn người khác giúp đỡ
Câu 57: Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau? Ngửa mặt lên nhìn mặt
có rưng rưng đồng bể sơng rừng A Nhân hóa
B So sánh C Nói D Liệt kê
Câu 58: Tác phẩm Làng Kim Lân thuộc thể loại nào? A Tiểu thuyết
B Truyện ngắn C Truyện dài D Tùy bút
(17)A Người trí thức B Người nông dân C Người phụ nữ D Người lính
Câu 60: Tác giả đặt nhân vật vào tình nào? A Ơng Hai khơng biết chữ, phải nghe nhờ người khác đọc
B Tin làng ơng theo giặc mà tình cờ ơng nghe từ người tản cư C Bà chủ nhà hay dịm ngó, nói bóng gió vợ chồng ơng Hai
D Ơng Hai lúc nhớ tha thiết làng chợ Dầu
Câu 61: Trong câu nói ông Hai “Nắng chúng nó!” “chúng nó” ai?
A Cua, cá B Giặc Tây C Lũ trẻ D Trâu, bò
Câu 62: Câu nói tâm trạng ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc? A Bị ám ảnh lo sợ trước bọn giặc Tây Việt gian bán nước
B Luôn sợ hãi nghe tụ tập nói việc làng theo giặc C Đau xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc
D Cả B C
Câu 63: Mục đích ơng Hai trị chuyện với đứa út gì?
(18)D Để mong thằng Húc hiểu lịng ơng
Câu 64: Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu kể qua nhìn ai? A Tác giả
B Anh niên C Ông họa sĩ già D Cô gái
Câu 65: Trong tác phẩm, anh niên chủ yếu tác giả miêu tả cách nào? A Tự giới thiệu
B Được tác giả miêu tả trực tiếp
C Hiện qua nhìn nhận, đánh giá nhân vật khác D Được giới thiệu qua lời kể ông họa sĩ già
Câu 66: Câu “Cháu có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” có tác dụng gì?
A Giới thiệu hoàn cảnh sống anh niên B Giới thiệu công việc anh niên
C Giới thiệu cảnh sống anh niên
D Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết Sa Pa
Câu 67: Nội dung văn Chiếc lược ngà SGK chủ yếu viết điều gì? A Tình cha cảnh ngộ éo le chiến tranh
B Tình đồng chí người cán cách mạng C Tình quân nhân chiến tranh
D Cả A B
(19)A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm
Câu 69: Nhận định sau nêu đầy đủ nội dung văn Tiếng nói văn nghệ?
A Văn nêu lên vị trí sức mạnh riêng biệt văn nghệ đời sống tâm hồn người
B Văn nêu vị trí sức mạnh riêng biệt văn nghệ đời sống xã hội C Văn phân tích nội dung tạo nên tiếng nói văn nghệ cách thể độc đáo văn nghệ
D Văn phân tích nội dung phản ánh, thể khẳng định cách nói độc đáo sức mạnh to lớn văn nghệ đời sống tâm hồn người
Câu 70: Ý sau nói “con đường” độc đáo văn nghệ đến với người đọc? A Văn nghệ tiếng nói tình cảm, tác phẩm văn học chứa đựng tình yêu ghét, vui buồn người sống sinh hoạt ngày
B Nghệ thuật nói nhiều đến tư tưởng, tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu vào cảm xúc, nỗi niềm
C Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường
D Lời gửi văn nghệ không học đạo đức luân lí mà say sưa, vui buồn, mơ mộng, yêu ghét người nghệ sĩ
Câu 71: Ý sau nói “con đường” độc đáo văn nghệ đến với người đọc? A Văn nghệ tiếng nói tình cảm, tác phẩm văn học chứa đựng tình yêu ghét, vui buồn người sống sinh hoạt ngày
(20)C Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường
D Lời gửi văn nghệ không học đạo đức luân lí mà say sưa, vui buồn, mơ mộng, yêu ghét người nghệ sĩ
Câu 72: Câu văn “Cái tư tưởng nghệ thuật tư tưởng náu mình, yên lặng” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A So sánh B Nhân hóa C Hốn dụ D Liệt kê
Câu 73: Ý sau nói mục đích mà viết muốn gửi tới người đọc? A Để chuẩn bị hành trang vào kỉ quan trọng chuẩn bị người
B Những mặt mạnh, mặt yếu người Việt Nam
C Bối cảnh giới đặt nhiệm vụ nặng nề cho đất nước
D Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mặt mạnh, mặt yếu cảu người Việt Nam để rèn luyện thói quen tốt bước vào kinh tế
Câu 74: Nội dung sau mặt mạnh người Việt Nam? A Thông minh, nhạy bén với
B Cần cù, sáng tạo cơng việc
C Có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với
D Tỉ mỉ, cẩn trọng có tinh thần kỉ luật cao công việc
(21)Câu 75: Câu câu chủ đề đoạn văn trên? A Câu
B Câu C Câu
D Đoạn văn khơng có câu chủ đề
Câu 76: Cụm từ “nền kinh tế tri thức” hiểu là: Đó khái niệm trình độ phát triển cao kinh tế, tri thức trí tuệ chiếm tỉ trọng cao giá trị sản phẩm tổng sản phẩm kinh tế quốc dân Đúng hay sai?
A Đúng B Sai
Câu 77: Đoạn văn trình bày theo phép lập luận nào? A Diễn dịch
B Quy nạp C Phân tích D Tổng hợp
Câu 78: Hành trang có nghĩa gì?
A Trang phục người (quần, áo, giày, dép…) B Những vật dụng quen thuộc ngày
C Những vật dụng mang theo xa D Những vật trang trí nhà
Câu 79: Thành ngữ “nước đến chân nhảy” có nghĩa gì? A Hành động vội vã, thiếu suy nghĩ
(22)D Hành động chậm chễ, thiếu tính tốn
Câu 80: Dịng sau nhiệm vụ cấp bách đặt cho đất nước nêu văn trên?
A Thốt khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu kinh tế nông nghiệp B Phát triển dịch vụ thương mại
C Đẩy mạnh cơng nghiệp, đại hóa D Tiếp cận với kinh tế tri thức
Câu hỏi đọc hiểu: Từ câu 81 đến câu 88 Câu 81:
Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi:
“Dứt lời ông lão lại lật đật thẳng sang gian bác Thứ Chưa đến bực cửa, ông lão bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng vừa lên cải chính, ơng cho biết cải tin làng Chợ Dầu Việt gian mà Láo! Láo hết! Tồn sai sự mục đích cả.”
1 Đoạn truyện nằm tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? 2 Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói nào? Em tìm câu nói bị dùng sai từ nhân vật ông Hai? Lẽ nhân vật phải nói nào? Qua tác giả muốn thể điều gì?
3 Tại nhân vật ông Hai đoạn truyện bị Tây đốt nhà, mà lại thông báo với người khoe chiến công?
4 Qua phẩm chất hành động nhân vật ông Hai, đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em người nông dân kháng chiến chống Pháp Câu 82:
Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “- Ba a a ba!
(23)thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó, vừa nói tiếng khóc: - Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con!
Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa”
1 Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai?
2 Tiếng “ba” kéo dài đoạn trích câu đặc biệt cấu trúc ngữ pháp ý nghĩa Ý kiến em điều nào?
3 Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật đoạn văn Câu 83:
Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:
“Những nét hớn hở mặt người lái xe duỗi bẵng lúc, bác khơng nói Cịn nhà họa sĩ gái nín bặt cảnh trước mặt lên đẹp cách kỳ lạ Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng Những thơng cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe Giữa lúc xe dừng sít lại Hai ba người kêu lên lúc:
- Cái thế?
- Cho xe nghỉ lúc lấy nước Ln tiện bà lót Nửa tiếng ông, bà
Trong lúc người xơn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:
- Tôi giới thiệu với bác người cô độc gian Thế bác thích vẽ hắn”
1 Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai?
2 Người giới thiệu người “cô độc gian” nhân vật nào? Vì bác lái xe lại nói nhân vật người “cô độc gian”
3 Các lời thoại nhân vật bác lái xe lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Vì 4 Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: “Cịn nhà họa sĩ gái nín bặt cảnh trước mặt đẹp cách kỳ lạ” thuộc kiểu câu
5 Từ “đầu” cụm từ sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển - “cao đầu”
(24)Câu 84:
“Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: Nó bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn qt tất cả, ném vứt lung tung Những lúc im lặng, lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc trở vào, ngủ lại được”
Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của
Câu 2: Nêu giá trị nội dung tác phẩm có chưa đoạn văn
Câu 3: Câu: “Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung ” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ từ ngữ thể biện pháp tu từ đó?
Câu 4: Việc sử dụng biện pháp tu từ có tác dụng việc diễn đạt nội dung đoạn văn
Câu 5: Câu văn: “Xong việc, trở vào ngủ lại được.” thuộc kiểu câu gì? Đặt câu văn khác kiểu với câu văn
Câu 6: Em có suy nghĩ trách nhiệm thân học xong văn có chứa đoạn văn
Câu 85:
“ Quê cháu Lào Cai Năm trước, cháu tưởng cháu xa đấy, hóa lại khơng Cháu có ông bố tuyệt Hai bố con viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu một- khơng Nhân dịp tết, đồn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Cháu khơng có Các lại cử lên tận đây, nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc” Thế - hòa nhé!” Chưa hòa đâu bác Nhưng từ hôm ấy, cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn”
( Ngữ văn 9- Tập I)
1 Đoạn văn trích văn nào? Của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn có đoạn trích dẫn ( 1,0đ)
2 Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Dùng câu văn nêu chủ đề đoạn trích? ( 0,5đ)
3 Phát ghi tờ giấy thi lời dẫn gián tiếp đoạn văn ( 0,5đ) Phần gạch chân đóng vai trị làm thành phần câu? ( 0,5đ)
5 Viết - câu văn nêu suy nghĩ em quan niệm sống hạnh phúc người xưng “ cháu” đoạn văn ( 0,5đ)
(25)Cho khổ thơ sau:
Từ hồi thành phố quen ánh điện,cửa gương
vầng trăng qua ngõ như người dưng qua đường
(Ngữ văn Tập 1, NXB Giáo dục, 2015) a Khổ thơ trích văn nào? Tác giả ai?
b Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ Câu 87:
Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi nêu dưới:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi
Nhóm nồi xơi gạo chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ
(Ngữ văn Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr143) a Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ai?
b Trong từ nhóm trên, từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhóm đoạn thơ
c Nêu hiệu nghệ thuật điệp từ nhóm đoạn thơ Câu 88:
Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi 1,2,3,4: "Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi"
Câu 1: (0,5 điểm)
Khổ thơ trích thơ nào? Ai tác giả? Câu 2: (0,5 điểm)
Bằng câu văn, em nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ Câu (1 điểm)
Trong hai câu thơ đầu đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó?
(26)Từ đoạn thơ trên, với hiểu biết xã hội thời gian gần đây, em viết đoạn văn (khoảng 15 - 20 dịng ) trình bày suy nghĩ mơi trường biển nước ta
Phần tự luận thuyết minh: Từ câu 89 đến câu 100
Câu 89:Thuyết minh tác giả Nguyễn Dữ văn “ Chuyện người gái Nam Xương”
Câu 90:Thuyết minh tác giả Nguyễn Du
Câu 91: Thuyết minh tác phẩm “ Truyện Kiều”
Câu 92: Thuyết minh nhóm tác giả Ngơ Gia Văn Phái văn hồi thứ 14 Câu 93: Thuyết minh tác giả Chính Hữu thơ “ Đồng Chí”
Câu 94: Thuyết minh tác giả Phạm Tiến Duật văn “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”
Câu 95: Thuyết minh tác giả Huy Cân thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Câu 96: Thuyết minh tác giả Bằng Việt thơ “ Bếp Lửa”
Câu 97: Thuyết minh tác giả Nguyễn Duy thơ “ Ánh trăng” Câu 98: Thuyết minh tác giả Kim Lân truyện ngắn “ Làng”
Câu 99: Thuyết minh tác giả Nguyễn Thành Long truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa pa” Câu 100: Thuyết minh tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “ Chiếc lược ngà”
Phần III: Đáp án, hướng dẫn câu hỏi tập
1 A 21 A 41 A 61 B
2 D 22 A 42 D 62 D
3 D 23 A 43 B 63 C
4 D 24 D 44 A 64 A
5 C 25 A 45 C 65 C
6 A 26 B 46 D 66 B
7 D 27 D 47 B 67 A
8 D 28 B 48 A 68 C
9 B 29 B 49 C 69 D
10 B 30 A 50 C 70 D
11 B 31 D 51 A 71 D
(27)13 A 33 D 53 D 73 D
14 B 34 B 54 B 74 D
15 A 35 D 55 D 75 A
16 A 36 D 56 A 76 A
17 A 37 A 57 B 77 A
18 D 38 C 58 B 78 C
19 D 39 C 59 B 79 D
20 B 40 C 60 B 80 B
Đáp án đọc hiểu: Từ câu 81 đến câu 88 Câu 81:
1.- Trích tác phẩm “Làng” Kim Lân
- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, in lần đầu tạp chí văn nghệ năm 1948
2 Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói hốn dụ- Ý nói tất người dân làng chợ Dầu theo Việt gian bán nước ( dùng phận để tồn thể) - Câu nói bị dùng sai từ nhân vật ơng Hai: “Tồn sai sự mục đích cả” Lẽ phải nói: “Tồn sai sự mục kích cả”
- sai sự mục đích : Dùng với nghĩa sai thật Đúng phải dùng từ “ mục kích”( nhìn thấy rõ ràng tận mắt) Tác giả ơng Hai thích nói chữ, dùng từ khơng xác Qua muốn thể lịng yêu làng, yêu nước chân thật người nông dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
3 Nhân vật ông Hai đoạn truyện bị Tây đốt nhà, mà lại thông báo với người khoe chiến công lí giản đơn mà vơ sâu sắc Bởi thơng thường nhà tài sản lớn gia đình với gia đình nghèo Lẽ nhà bị đốt tổn thương khơng nhỏ gia đình ơng Hai ông chạy khoe tin với người cách hào hứng khơng giấu giếm chứng làng ơng khơng theo giặc Trong cảnh cháy rụi nhà làng ông dường có hồi sinh khác lớn lao, quý giá thiêng liêng Đó tổ quốc Vì tổ quốc, ơng sẵn sàng hi sinh tất Đến tình u làng ơng Hai thực hòa quyện thống với lòng yêu đất nước , cách mạng
4 Suy nghĩ em người nông dân kháng chiến chống Pháp
- Tiến vượt bậc nhận thức, tâm hồn, tình cảm tính cách nhờ vào giác ngộ Đảng, Bác Hồ
- Biết đặt tình yêu đất nước lên tình yêu cá nhân
Câu 82:
(28)- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, in lần đầu tạp chí văn nghệ năm 1948
2 Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói hốn dụ- Ý nói tất người dân làng chợ Dầu theo Việt gian bán nước ( dùng phận để toàn thể) - Câu nói bị dùng sai từ nhân vật ơng Hai: “Tồn sai sự mục đích cả” Lẽ phải nói: “Tồn sai sự mục kích cả”
- sai sự mục đích : Dùng với nghĩa sai thật Đúng phải dùng từ “ mục kích”( nhìn thấy rõ ràng tận mắt) Tác giả ơng Hai thích nói chữ, dùng từ khơng xác Qua muốn thể lòng yêu làng, yêu nước chân thật người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
3 Nhân vật ông Hai đoạn truyện bị Tây đốt nhà, mà lại thông báo với người khoe chiến cơng lí giản đơn mà vơ sâu sắc Bởi thơng thường nhà tài sản lớn gia đình với gia đình nghèo Lẽ nhà bị đốt tổn thương không nhỏ gia đình ơng Hai ơng chạy khoe tin với người cách hào hứng không giấu giếm chứng làng ông không theo giặc Trong cảnh cháy rụi ngơi nhà làng ơng dường có hồi sinh khác lớn lao, quý giá thiêng liêng Đó tổ quốc Vì tổ quốc, ơng sẵn sàng hi sinh tất Đến tình yêu làng ơng Hai thực hịa quyện thống với lòng yêu đất nước , cách mạng
4 Suy nghĩ em người nông dân kháng chiến chống Pháp
- Tiến vượt bậc nhận thức, tâm hồn, tình cảm tính cách nhờ vào giác ngộ Đảng, Bác Hồ
- Biết đặt tình yêu đất nước lên tình yêu cá nhân
Câu 83:
Trích tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Câu văn:Ba a a ba! câu đặc biệt
- Xét cấu trúc ngữ pháp: Đây từ tạo độ ngân vang, có cấu tạo đặc biệt, kết thúc dấu “ !”
- Về ý nghĩa: Thể cảm xúc vỡ ịa, tiếng gọi bình dị mà sâu sắc 3.* So sánh: + Tiếng kêu tiếng xé
+ Nhanh sóc - Điệp từ “ hơn”
- Liệt kê
- Nói q, nhân hóa : Xé
- Động từ mạnh: Xé, vỡ tung, kêu, chạy, ôm - Câu đặc biệt: Ba a a ba!
(29)• Khắc họa nhân vật qua quan sát tinh tế, giàu cảm xúc làm bật tình yêu ba mãnh liệt nhân vật bé Thu lúc chia tay
Đáp án
Trích tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Câu văn:Ba a a ba! câu đặc biệt
- Xét cấu trúc ngữ pháp: Đây từ tạo độ ngân vang, có cấu tạo đặc biệt, kết thúc dấu “ !”
- Về ý nghĩa: Thể cảm xúc vỡ ịa, tiếng gọi bình dị mà sâu sắc 3.* So sánh: + Tiếng kêu tiếng xé
+ Nhanh sóc - Điệp từ “ hôn”
- Liệt kê
- Nói quá, nhân hóa : Xé
- Động từ mạnh: Xé, vỡ tung, kêu, chạy, ôm - Câu đặc biệt: Ba a a ba!
• Cách miêu tả tự nhiên với quan sát người chứng kiến câu chuyện hóa thân tác giả vào nhân vật
• Khắc họa nhân vật qua quan sát tinh tế, giàu cảm xúc làm bật tình yêu ba mãnh liệt nhân vật bé Thu lúc chia tay
Câu 84:
1 Trích tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long
2 Người giới thiệu người “cô độc gian” nhân vật anh niên
Vì anh sống làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm có cỏ mây mù bao phủ Đã năm anh chưa nhà, anh “thèm” người có lần phải chặt chắn ngang đường chặn xe mong gặp người để trò chuyện
3.Các lời thoại nhân vật bác lái xe lời dẫn trực tiếp
4.- Từ “đầu” cụm từ “cao đầu” dùng theo nghĩa gốc
- Từ “đầu” cụm từ “nhô đầu màu hoa cà” dùng theo nghĩa chuyển
Câu 85:
1.Trích tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Giá trị nội dung TP
(30)- gió nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung
4 Tác dụng Nhấn mạnh hoàn cảnh làm việc đầy khó khăn vất vả anh niên, qua làm bật hi sinh thầm lặng nhân vật
5 - Câu văn: “Xong việc, trở vào ngủ lại được.” thuộc kiểu câu rút gọn
- Đặt câu: Muộn quá, làm việc đến tận tối
6 - Nhận thức cống hiến thầm lặng phận niên quên cho tổ quốc
- Có hành động thiết thực để phấn đấu tu dưỡng đạo đức trau dồi học vấn đẻ góp phần xây dựng tương lai nước nhà
1.Trích tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long
- Hoàn cảnh: “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “ Giữa xanh” in năm 1972
2 – PTB đạt chính: Tự
- Câu chủ đề: Anh niên kể niềm hạnh phúc cơng việc Câu 3: lời dẫn gián tiếp đoạn văn : “ nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng”
3 - Hạnh phúc nơi xa xôi mà cơng việc - Tham gia vào k/c chống Mĩ
- Cảm thấy công việc gắn liền với bao người khác Câu 86:
Câu 1:
a Khổ thơ trích tác phẩm Ánh Trăng nhà thơ Nguyễn Duy b Nội dung khổ thơ trên:
Trước đây, tác giả sống với sông, với bể, với rừng, môi trường sống thay đổi Tác giả sống với thành phố Đời sống thay đổi theo, “quen ánh điện”, “cửa gương" “Ánh điện”, "cửa gương" tượng trưng cho sống sung túc, đầy đủ sang trọng "cái vầng trăng tình nghĩa” ngày bị tác giả lãng quên “Vầng trăng" tượng trưng cho tháng năm gian khổ Đó tình bạn, tình đồng chí hình thành từ năm tháng gian khổ “Trăng" thành “người dưng" Con người ta thường hay đổi thay Bởi người đời thường nhắc nhau: “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay” Ở thành phố quen với "ánh điện, cửa gương”, quen với sống đầy đủ tiện nghi nên người đời không thèm để ý đến“vầng trăng" bạn tri kỉ thời
Câu 87:
(31)b
- Từ “nhóm” hai câu thơ “Nhóm bếp lửa…” “Nhóm nồi xơi…” dùng theo nghĩa gốc: hành động cho lửa bén vào làm chất đốt ( củi ,rơm…) cháy lên để nấu nướng sưởi ấm
- Từ “nhóm” hai câu thơ “Nhóm niềm yêu thương…” “Nhóm dậy cả…” dùng theo nghĩa chuyển – chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: có nghĩa khơi dậy hay gợi lên niềm yêu thương, ký ức đẹp tuổi thơ có giá trị đời người
c Điệp từ " Nhóm" diễn tả suy nghĩ sâu sắc đời bà:
+ Bà người nhóm lửa người giữ cho lửa ln ấm nóng, tỏa sáng gia đình
+ Bà nhóm bếp lửa sớm mai nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui, niềm tin
lòng người cháu
Ngồi ra, cịn nhấn mạnh, khẳng định giá trị lớn lao việc bà làm: từ việc nhóm bếp - bà khơi dậy tình u thương, sống, niềm tin cho cháu cho người
Câu 88: Câu
- Đoạn thơ trích từ thơ : Đồn thuyền đánh cá - Tác giả: Huy Cận Câu
- Đoạn thơ trích từ thơ : Đoàn thuyền đánh cá - Tác giả: Huy Cận Câu 2:
Đoạn thơ miêu tả cảnh hồng biển đoàn thuyền đánh cá khơi Câu 3:
- Hai câu thơ đầu đoạn thơ có sử dụng biện pháp tu từ: + So sánh: "Mặt trời xuống biển lửa"
+ Nhân hóa: "Sóng đã cài then, đêm sập cửa"
- Tác dụng: biện pháp nghệ thuật tạo nên tranh hồng biển thật đẹp, kì vĩ, tráng lệ, đồng thời gợi gần gũi, thân quen, gợi bình yên người
dân chài Câu 4:
(32)- Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân như:
+ Do ý thức người: chất thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt
+ Do biến đổi khí hậu làm tăng tượng thời tiết cực đoan bão, lốc xoáy, lũ tần suất cường độ
- Hậu quả: Gây thiệt hại lớn kinh tế, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển, - Giải pháp: biết bảo vệ biển với ý thức hành động cụ thể
Đáp án văn thuyết minh: Từ câu 89 đến câu 100
Câu 89: ThuyÕt minh tác giả Nguyễn Dữ Chuyện ng-ời gái Nam X-ơng
Dàn I- Më bµi
Nguyễn Dữ tác giả tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Tên tuổi ông gắn với tác phẩm Truyền kì mạn lục- tác phẩm văn xi có giá trị, đ-ợc coi Thiên cổ kì bút - văn hay ngàn đời Chuyện ng-ời gái Nam X-ơng truyện xuất xắc viết số phận ng-ời phụ nữ xã hội phong kiến
II- Thân a, Tỏc gi * Cuộc đời
Nguyễn Dữ chưa rõ năm sinh năm Ông quê huyện Trường Tân (Thanh Miện - tỉnh Hải Dương học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tuyết Giang Phu Tử) Ơng sống kỉ XVI- thời kì nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh Mạc tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài Nguyễn Dữ người học rộng, tài cao, khơng màng danh lợi Ơng làm quan năm cáo quan nhà nuôi mẹ già viết sách, sống ẩn dật trí thức đương thời Tuy cáo quan ẩn ông quan tâm đến xã hội người
* Sự nghiệp văn chương
(33)b, Tác phẩm “Chun ng-êi g¸i Nam X-ơng
Tác phẩm cú ngun gốc từ truyện cổ dân gian Vợ chàng Trương Chuyện kể Vũ Nương người gái xinh đẹp nết na, lấy chồng trương sinh, häc, đa nghi, hay ghen Trương sinh lính, nàng nhà sinh con, chăm sóc mẹ chồng ốm lo ma chay chu đáo mẹ chồng chết Trương sinh lính trở nghe nói, nghi oan vợ hư mắng, chửi, đánh đuổi nàng Vũ nương bị oan gieo xuống sơng tự tử Một hơm, đứa trỏ bóng tường nói cha Trương Sinh hiểu nghi oan cho vợ Vũ Nương Linh Phi cứu, sống thuỷ cung vµ gặp Phan Lang Phan Lang trở trần gian, nàng gửi hoa vàng nhắn chồng lập đàn giải oan trở Trương Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nương trở nói với chồng xong biến
Về nội dung, truyện đề cập tới số phận bi kịch nguời phụ nữ duới chế độ phong kiến thực sống gia đỡnh xó hội phong kiến nam quyền với biểu bất cơng vơ lí Thụng qua cõu chuyện đời cỏi chết thương tõm củaVũ Nương, tỏc giả thể niềm cảm thương sõu sắc với số phận bi thảm người người phụ nữ Việt nam chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống ng-ời phụ nữ xinh đẹp, nết na, thựy mị, yờu thương chồng con, hiếu thảo, bao dung, vị tha, õn tỡnh õn nghĩa Truyện cũn lờn ỏn, tố cỏo chế độ phong kiến nam quyền bất cụng, tàn ỏc vụ nhõn đạo chà đạp quyền sống người ước mơ xó hội cụng bằng, tốt đẹp cho
con người đặc biệt người phụ nữ
Tác phẩm văn hay thành cơng nghệ thuật Truyện có kết cấu chặt chẽ, độc đáo, sáng tạo, kết hợp tự với miêu tả biểu cảm Tình truyện đặc sắc Diến tâm lý nhân vật khắc hoạ rõ nét Cách kể chuyện khéo léo đặc biệt kết hợp chi tiết thực với yếu tố kì ảo tạo vẻ đẹp riêng thể truyền kì lôi người đọc
III- Kết
Chuyện ng-ời gái Nam X-ơng thiên truyền kì giàu tính nhân văn Ra i khỏ lõu nhngChuyện ng-ời gái Nam X-ơng cng Truyền kì mạn lục nguyễn Dữ có sức hùt kì diệu với nhiều bạn đọc
Câu 90: Thuyết minh tác giả Nguyễn Du Dµn bµi I- Më bµi
Ngun Du lµ mét nhµ thơ lớn dân tộc Việt Nam Với kiệt tác Trun KiỊu, Ngun Du trở thành danh nhân hoỏ th gii
II- Thân a, Cuộc đời
(34)trường thi hương 1783 Là người trung thành với nhà Lờ, làm quan cho nhà Lê, chống lại Tây Sơn nh-ng thất bại, định trốn vào Nam theo Nguyễn ánh nh-ng không thành, bị bắt đ-ợc thả Sống l-u lạc nhiều năm trờn đất Bắc quê ẩn Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn Năm 1913- 1914 đ-ợc cử sứ sang Trung Quốc Năm 1820 cử sứ TQ lần chưa kịp thỡ bị bệnh Huế
b, Thời đại
Nguyễn Du sống thời đại lịch sử đầy biến động Ông sống vào cuối thời Lê đầu đời nguyễn- thời kì phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng Cỏc tập đoàn phong kiến Lờ -Trịnh- Nguyễn chộm giết lẫn Giai cấp thống trị thối nát, mõu thuẫn xó hội trở nờn gay gắt Xó hội đầy rẫy ỏp bức, bất cụng trà đạp sống người lương thiện Đạo đức suy thoỏi, đời sống nhõn dõn khổ cực Là thời kỡ bựng nổ cỏc khỏi nghĩa nụng dõn mà tiờu biểu khởi nghĩa nụng dõn Tây Sơn Những biến động lịch sử đú tỏc động tới tư tưởng, tỡnh cảm, nhận thức, quan điểm sáng tác Nguyễn Du Vỡ vậy, ụng hướng ngũi bỳt vào thực để phản ỏnh, để thể bộc lộ cảm xỳc thỏi độ mỡnh
c, Con người: Nguyễn Du người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc, văn
hoá Trung Hoa Đi nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú niềm cảm thông sâu sắc với đau khổ nhân dõn iu ú lm nờn mt trái tim nhân ái, giàu tình yêu th-ơng Nng khiu chng, hiu bit sõu rng, trái tim nhân to nờn
mt thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc
d, Sự nghiệp: Nguyễn Du để lại cho đời di sản văn hóa lớn bao gồm thơ chữ Hán, chữ Nụm Tiờu biểu cỏc tập thơ: Thanh Hiên Thi Tập, Bắc hành tạp lục, Nam Trung tạp ngâm, Văn chiêu hồn, Văn tế sống hai cô gái Tr-ờng L-u Đặc biệt nhất kiệt tỏc Truyện Kiều (Đoạn tr-ờng tân thanh)
III- Kết
Với đóng góp cho văn học, Nguyễn Du xứng đáng đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du Truyện Kiều sống trở thành niềm tự hào dân tộc
Câu 91: Thuyết minh tác phẩm “Truyện Kiều”
Dµn bµi I- Mở bài
Nguyễn Du thiên tài dân tộc Việt Nam Truyện Kiều ca Nguyễn Du l mt kit tỏc v đ-ợc coi viên ngọc quí kho tàng văn học dân tộc
II- Thân a, Tác giả
(35)khỏi nghĩa nụng dõn mà tiờu biểu khởi nghĩa nụng dõn Tây Sơn Những biến động lịch sử đú tỏc động tới tư tưởng, tỡnh cảm, nhận thức, quan điểm sáng tác Nguyễn Du Là người cú kiến thức sõu rộng, am hiểu văn húa, nhiều, tiếp xỳc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phỳ niềm cảm thụng sõu sắc với đau khổ nhõn dõn Điều đú làm nờn trái tim nhân ái, giàu tình yêu th-ơng Năng khiếu văn chương, hiểu biết sõu rộng, trái tim nhân tạo nờn thiờn tài văn học, nhà nhõn đạo chủ nghĩa sõu sắc Nguyễn Du để lại cho đời di sản văn hóa lớn bao gồm thơ chữ Hán, chữ Nụm Tiờu biểu cỏc tập thơ: Thanh Hiên Thi Tập, Bắc hành tạp lục, Nam Trung tạp ngâm, Văn chiêu hồn, Văn tế sống hai cô gái Tr ờng L-u Đặc biệt kiệt tỏc “Truyện Kiều” (Đoạn trTr ờng tân thanh)
b, Tác phẩm “Truyện Kiều”
* Hoàn cảnh: Viết vào thời kì suy tàn chế độ phong kiến với nhiều bất công ngang trái Tỏc phẩm sỏng tỏc thời kỡ đầu Nguyễn Du làm quan triều Nguyễn (1805 -1809 ), Nhiều năm l-u lạc, Nguyễn Du đ-ợc tận mắt chứng kiến thực xã hội suy tàn, chiến tranh liên miên tập đoàn phong kiến khiến ng-ời dân phải chịu cảnh lầm than Truyện Kiều đời phản ánh thực xã hội phong kiến kỉ XVIII
* Nguồn gốc- lai lịch: Tác phẩm sáng tác dùa vµo Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Trung quốc Tác phẩm đ-ợc viết chữ Nôm với thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống cđa d©n téc Ban đầu, tác phẩm đặt tên là: Đoạn trường tân Về
sau, nhân dân ta gọi là: Truyện Kiều
* Túm tắt: Thỳy Kiều Thỳy Võn hai cụ gỏi đầu lũng xinh đẹp ụng bà viờn ngoại họ Vương Trong tiết Thanh minh Kiều gặp Kim Trọng đem lòng cảm mến Cả hai đem lũng yờu mến thề nguyền đớnh ước cựng Gia đỡnh Kiều bị vu oan, Cha em bị bắt Kiều bán để chuộc cha Kiều sống 15 năm l-u lạc khổ cực Kim Trọng tìm đ-ợc
Kiều Gia đình sum họp hạnh phúc * Giá trị tác phẩm
(36)biệt cú kết hợp yếu tố truyện thơ, tự trữ tỡnh Đến Truyện Kiều thể thơ lục bỏt đạt đến đỉnh cao rực rỡ Truyện Kiều cú hai tuyến nhõn vật Mỗi tuyến nhõn vật, Thi hào Nguyễn Du lại dựng bỳt phỏp riờng để khắc hoạ Nhõn vật phản diện tác giả sử dụng bỳt phỏp tả thực, nhõn vật chớnh diện sử dụng bỳt phỏp ước lệ tượng trưng để lớ tưởng hoỏ nhõn vật
III- Kết bài: Truyện Kiều đ-ợc coi viên ngọc quí kho tàng văn học dân tộc Với đóng góp nội dung nghệ thuật, tác phẩm đ-ợc xếp vào hàng kiệt tác trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam
Cõu 92: Thuyết minh tác giả Hoàng Lê thống chí hồi thứ 14
Dµn bµi I- Më bµi
Tên tuổi tác phẩm Hồng Lê thống chí gắn liền với dịng họ tiếng lịch sử Việt Nam Đó dịng họ Ngơ Thì (Ngơ gia văn phái)
II- Thân a, Tỏc gi
Ngụ gia văn phỏi nhúm cỏc tỏc giả dũng họ Ngụ Thỡ làng Tả Thanh Oai (Hà Tõy) - dũng họ cú truyền thống nghiờn cứu sỏng tỏc văn chương nước ta Trong bật hai tác giả Ngụ Thỡ Chớ Ngụ Thỡ Du
Ngơ Thì Chí sinh năm 1753 năm 1788, Ngơ Thì Sỹ, em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu thống Ơng khơng thích làm quan, thay anh Ngơ Thì Nhậm nhà chăm sóc gia đình Văn chương ơng sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc người viết hồi đầu Hoàng Lê thống chí
Ngơ Thì Du sinh năm 1772 1840, cháu gọi Ngơ Thì Sĩ bác ruột Ơng học
giỏi, khơng dự khoa thi Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài, ông bổ làm đốc học Hải Dương, lâu lui quê làm ruộng, sáng tác văn chương và người viết tiếp hồi cuối tác phẩm có hồi XIV
b, Hồi thứ XIV
Là tiểu thuyết lịch sử - viết chữ Hán theo lối chương hồi Đây tác phẩm văn xi có qui mơ lớn đạt thành công xuất sắc nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Tác phẩm tranh thực rộng lớn xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỷ XVIII năm đầu kỷ XIX, lên sống thối nát bọn vua quan triều Lê - Trịnh Chiêu Thống lo cho ngai vàng mục rỗng mình, cầu viện nhà Thanh kéo quân vào chiếm Thăng Long Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn Tây Sơn bị diệt, Vương triều Nguyễn bắt đầu (1802) Tác phẩm gồm mười bảy hồi, đặc sắc hồi thứ XIV
(37)giặc Trong vòng tháng, Nguyễn Huệ làm nhiều việc lớn: lên vua, tuyển quân, xuất trận Nghĩa quân tới đâu thắng đến Nhà vua hẹn ngày mồng bảy tháng giêng ăn tết Thăng Long mùng năm tết thắng trận Quân tướng nhà Thanh bị bại trận Vua Lê Chiêu Thống bỏ chạy nhục nhã
Về nội dung, tác giả hồi thứ XIV tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân số phận bi đát vua lê chiờu thng ng thi thấy đ-ợc quan điểm lịch sử ỳng n v niềm tự hào dân tộc nhóm tác giả Ngô gia văn phái
Cc tác giả xây dựng đ-ợc nhân vật điển hình Đú ng-ời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ yêu n-ớc, tự tơn dân tộc, trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ đoán, dũng cảm chiến trận Tác phẩm thành cơng tính chất thể chí đ-ợc sử dụng triệt để đạt hiệu cao việc tái kiện nhân vật lịch sử cách sinh động gợi cảm Lối văn trần thuật, kể chuyện xen với miêu tả chõn thực, sinh động, cụ thể, gây ấn t-ợng mạnh cho ng-ời đọc
III- KÕt bµi
Câu 93: Gii thiu tỏc gi Chính Hữu thơ Đồng chÝ” Dµn bµi
I- Më bµi
Chính Hữu nhà thơ qn đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp Bài thơ Đồng chí thơ tiêu biểu ơng viết người lính Cách mạng kháng chiến chống Pháp
II- Th©n bµi a, Tác giả
Tên thật Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê Can Lộc - Hà Tĩnh Năm 1946, ông gia nhập Trung đồn Thủ hoạt động suốt hai kháng chiến chống Pháp chống
Mĩ Chính Hữu làm thơ từ 1947 hầu nh- viết đề tài ng-ời lính chiến tranh đặc biệt tỡnh cảm cao đẹp người lớnh, tỡnh đồng chớ, đồng đội, tỡnh quờ hương đất
nước, gắn bú tiền tuyến hậu phương Thơ ông mộc mạc, giản dị mà ngôn ngữ thơ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh cảm xúc dồn nén Tác phẩm tập thơ đ-ờng mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Th- nhà Tiêu biểu tập thơ Đầu súng trăng treo in năm 1966 Chính Hữu đ-ợc nhà n-ớc tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh văn học ngh thut nm 2000
b Bài thơ Đồng chí
(38)công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc Bài thơ đ-ợc in tập Đầu súng trăng treo
Bài thơ viết theo thể tự gồm 20 dòng, chia làm ba phần dßng thơ đầu lý giải sở tình đồng chí 10 dịng thơ biểu cụ thể tình đồng chí Những dịng thơ lại biểu tượng giầu chất thơ người lính
Đồng chí tác phẩm tiêu biểu viết ng-ời lính Cách mạng văn học thời kì kháng chiến chống Pháp Bài thơ ngợi ca tình đồng chí ng-ời lính dựa sở chung cảnh ngộ lí t-ởng chiến đấu Điều đ-ợc thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh Nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần ng-ời lính Cách mạng
Bài thơ viết theo thể thơ tự Hình t-ợng ng-ời lính Cách mạng gắn bó keo sơn họ tỏc giả thể qua chi tiết, hình ảnh ngơn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm
III- Kết
Chân dung người lính vệ quốc ngày đầu kháng chiến chống Pháp lên thật đẹp đẽ qua vần thơ mộc mạc, chân tình mà gợi nhiều suy tưởng Bài thơ xứng đáng tác phẩm thi ca xuất sắc đề tài người lính chiến tranh văn học Việt Nam
Cõu 94: Giới thiệu tỏc giả Phạm Tiến Duật “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”
Dµn bµi I- Më bµi
Phạm Tiến Duật tỏc giả tiờu biểu thơ ca đại Việt Nam Bài thơ tiểu đội xe khơng kính thơ hay viết hỡnh ảnh người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn năm thỏng chống Mĩ cứu nước II- Thân
a, Tác giả
Phạm Tiến Duật sinh 1941 2007, quê Thanh Ba- Phú Thọ Sau tốt nghiệp Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội, năm 1964 Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đ-ờng Tr-ờng Sơn trở thành g-ơng mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu n-ớc Thơ Phạm tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua câc hình t-ợng ng-ời lính cô gái niên xung phong tuyến đ-ờng Tr-ờng Sơn Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Tiờu biểu cỏc tập thơ Vầng trăng - quầng lửa" (1970), Thơ chặng đ-ờng (1971), hai đầu núi (1981) Trường Sơn đụng, Trường sơn tõy, Gửi em cụ niờn xung phong thơ tiếng nhà thơ- chiến sĩ, cú
được phổ nhạc vang lên ca chiến trận b, Tác phẩm
(39)của báo Văn nghệ năm 1969 đ-ợc đ-a vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa tác gi¶ Bài
thơ gồm b¶y khổ có giọng điệu cách thức tổ chức ngôn ngữ độc đáo
Về nội dung, thơ khắc họa hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc họa bật hình ảnh ng-ời lính lái xe Tr-ờng Sơn thời chống Mĩ, với t- hiên ngang, tinh thần lạc quan, bất chấp khó khăn nguy hiểm, cú tỡnh đồng đồng đội cao đẹp ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam, thống đất nước
Nhan đề thơ dài tưởng có chỗ thừa nhan đề lại thu hút người độc vẻ lạ độc đáo Nhan đề làm bật hình ảnh xe khơng kính, từ khắc hoạ đậm chất thực khốc liệt chiến tranh đồng thời giúp tác giả thể chất thơ thực Bài th cú ngôn ngữ gin d, gn vi cõu xuụi, giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn Ging điệu ngang tàng pha chất tinh nghịch, trẻ trung, sôi nổi, hồn nhiên, phù hợp với tính cách người lính lái xe Trường Sơn năm tháng chiến tranh tạo nên sức hấp dẫn lòng độc giả
III- Kết
Bài thơ trở thành biểu tượng tuyệt đẹp hình ảnh hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Nó góp phần làm cho tên tuổi nhà thơ trở thành dấu ấn thơ ca Cách mạng Việt Nam
Cõu 95: Giới thiệu tỏc giả Huy Cận Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
Dµn bµi I- Më bµi
Nhà thơ Huy Cận nhà thơ để lại dấu ấn thơ hiện đại Việt Nam Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thơ tiêu biểu thể phong cách sáng tác Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám 1845
II- Thân a, Tỏc giả
Tờn thật Cù Huy Cận (1919 - 2005) quê H-ơng Sơn - Hà Tĩnh Ông đ-ợc mệnh danh nhà thơ thiên nhiên, vũ trụ Huy Cận tiếng phong trào Thơ với tập thơ Lửa thiêng Ông tham gia Cách mạng từ tr-ớc 1945 Sau Cách mạng, ông giữ nhiều trọng trách quyền Cách mạng Nếu nh- tr-ớc Cách mạng thơ ông mang nỗi buồn sâu lắng, ảo não sau Cách mạng Huy cận có chỗ đững vững vàng thơ đại Việt Nam Thơ ông phơi phới, rạo rực niềm tin, ơng nói sống mới, ng-ời với sức sáng tạo dồi dào, giàu chất suy t-ởng, thấm đẫm tình yêu ng-ời với quê h-ơng, Tổ quốc Tiêu biểu tập thơ Lửa thiêng (1940), Trời ngày sáng (1958), Đất nở hoa (1984), v.v Với cống hiến đó, năm 1996 ơng đ-ợc Nhà n-ớc trao tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật
(40)Đoàn thuyền đánh cá thơ xuất sắc Huy Cận Bài thơ đ-ợc sáng tác vào năm 1958 tác giả có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Từ chuyến thực tế này, hồn thơ Huy Cận thực nảy nở trở lại dồi cảm hứng thiên nhiên đất n-ớc, lao động niềm vui tr-ớc sống Khơng khí lao động tập thể khẩn tr-ơng, sôi vùng biển Quảng ninh cảm hứng để ơng viết Đồn thuyền đánh cá Bài thơ đ-ợc in tập thơ Trời ngày lại sáng (1958)
Mạch cảm xúc thơ thể theo trình tự chuyến khơi đánh cá Hai khổ đầu cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá lúc hoàng hụn tõm trạng nỏo nức người biển Bốn khổ tiếp đoàn thuyền đỏnh bắt cỏ khụng gian biển trời ban đờm Khổ cuối cảnh đoàn thuyền đánh cá trở cảnh bỡnh minh lờn
Về nội dung, thơ kết hợp hai nguồn cảm hứng: lao động thiên nhiên vũ trụ Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên ng-ời lao động đồng thời bộc lộ niềm vui, tự hào nhà thơ tr-ớc đất n-ớc sống
Bài thơ có nhiều sáng tạo việc xây dựng hình ảnh đẹp tráng lệ liên t-ởng, t-ởng t-ợng phong phú, độc đáo, có âm h-ởng khỏe khoắn, lạc quan, hào hùng III- Kết
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận thơ hay thơ ca đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Với thơ này, Huy Cận khẳng định tên tuổi lịng độc giả
Câu 96: Giới thiệu tác giả B»ng ViƯt Bµi th¬ “BÕp lưa”
Dµn bµi I- Më bµi
Bằng Việt nhà thơ trẻ tiếng vào năm sáu mươi Thơ Bằng Việt trẻo, mượt mà, thiên việc khai thác kỉ niệm ước mơ tuổi trỴ mà thơ “Bếp lửa” coi thành công đáng kể nht
II- Thân a, Tác giả
Bằng Việt có tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê Thạch Thất - Hà Tây(Hà Nội) Ông làm thơ từ đầu năm 60 thuộc hệ nhà thơ tr-ởng thành thời kì kháng chiến chống Mỹ Hiện ông chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà nội Thơ ơng có cảm xỳc tinh tế, cú giọng điệu tõm tỡnh, trầm lắng, giàu suy tư, triết lớ gây cảm giác gần gũi, thân thiện với bạn đọc Tiêu biểu là tập thơ Hương cõy - Bếp lửa (thơ in chung với Lưu Quang Vũ - 1968), Những gương mặt, khoảng trời (1973), Đất sau mưa (thơ -1977), Khoảng cỏch lời (thơ – 1983), Cỏt sỏng (thơ 1986), Bếp lửa - Khoảng trời (thơ tuyển 1988)
(41)Bài thơ "Bếp lửa" đ-ợc Bằng Việt sáng tác năm 1963 tác giả sinh viên ngành luật n-ớc bắt đầu đến với thơ Bài thơ đ-ợc đ-a vào tập H-ơng cây -Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay Bằng Việt L-u Quang Vũ
Mạch cảm xúc thơ thể qua dòng hồi t-ởng từ khứ đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm Bài thơ đ-ợc mở với hình ảnh bếp lửa từ gợi kỉ niệm ấu thơ cháu sống với bà tám năm ròng, đ-ợc bà chăm sóc, th-ơng yêu, lo toan vất vả Cháu tr-ởng thành suy ngẫm thấu hiểu đời, lẽ sống bà, mong muốn gửi niềm th-ơng nỗi nhớ bà nơi quê h-ơng Bài thơ có bốn phần Ba dịng thơ đầu hình ảnh bếp lửa khơi nuồn cảm xúc bà Bốn khổ tiếp hồi t-ởng kỉ niệm bà Khổ thơ thứ sáu suy ngẫm cháu bà đời bà Khổ cuối nỗi nhớ bà cháu tr-ởng thành xa
Qua hồi t-ởng suy ngẫm ng-ời cháu tr-ởng thành, thơ Bếp Lửa gợi lại kỉ niệm đầy xúc động ng-ời bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u trân trọng biết ơn ng-ời cháu bà gia đình, quê h-ơng đất n-ớc
Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận Thành cơng thơ cịn sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh ng-ời bà, làm điểm tựa khơi gợi kỉ niệm, cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu
III- KÕt bµi
Bếp lửa thơ hay xúc động tình bà cháu Bài thơ chứa đựng nhiều suy ngẫm góp phần khẳng định vị trí Huy Cận thơ đại Việt Nam
Câu 97: Giới thiệu tác gi Nguyễn Duy Bài thơ ánh trăng
Dµn bµi I- Më bµi
Nguyễn Duy lµ nhà thơ tiêu biểu cho th h nhà thơ tr sau nm 1975 ông cũng góp vào mảng thơ thiên nhiên Ánh trăng chất chứa suy ngẫm
II- Thân a, Tác giả
Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê Thanh Hoá Năm 1966 Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng Thông tin, tham gia chiến đấu nhiều chiến tr-ờng Sau năm 1975, ông chuyển làm báo Văn nghệ giải phóng Từ năm 1977, Nguyễn Duy đại diện th-ờng trú báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Thơ ơng mang nét đặc sắc riêng Đó dung dị, đằm thắm, sâu sắc Tiêu biểu thơ Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông Nguyễn Duy đ-ợc trao giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 - 1973 Ông trở thành g-ơng mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu n-ớc tiếp tục bền bỉ sáng tác
(42)Bài thơ "ánh trăng" viết năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh, vào lúc kháng chiến chống Mĩ khép lại đ-ợc năm Bài thơ đ-ợc in tập thơ tên đ-ợc tặng giải A Hội nhà văn Việt Nam 1984
Bài thơ có phần Hai khổ thơ đầu suy ngẫm tác giả vầng trăng khứ Ba khổ thơ tiếp suy ngẫm tác giả vầng trăng Khổ cuối suy t- nhà thơ
ỏnh trng ca Nguyễn Duy nh- lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời ng-ời lính gắn bó với thiên nhiên, đất n-ớc bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ng-ời đọc thái độ sống “Uống n-ớc nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ, với ng-ời khuất
Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp tự trữ tình phù hợp, giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm.hình ảnh ánh trăng gợi nhiều liên t-ởng Hình ảnh thơ giàu tính biểu cảm, kết cấu,giọng điệu thơ có tác dụng làm bật chủ đề vừa chân thực vừa tạo đ-ợc chuyển cảm, gây ấn t-ợng ng-ời đọc
III- KÕt bµi
ánh trăng thơ đa nghĩa thơ khẳng định tên tuổi ông thi đàn văn học việt nam
Câu 98: Giới thiệu tỏc gi Kim Lân truyện ngắn Làng Dµn bµi
I- Më bµi
Kim Lân bút truyện ngắn xuất sắc văn học đại việt Nam Làng Kim Lân truyện ngắn hay viết hình ảnh ng-ời nơng dân khỏng chin chng phỏp
II- Thân a, Tác giả
Tên thật Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920 năm 2007, quê Từ Sơn - Hà Bắc Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác đăng báo từ tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân hầu nh- viết sinh hoạt làng quê sống ng-ời nông dân Kim Lân viết làng quê Việt Nam chân thực với sử dụng từ ngữ mộc mạc, trong sáng, hóm hỉnh Các tác phẩm nh-: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962) Vợ nhặt Làng truyện ngắn thể rõ phong cách viết văn ông b, Truyện ngắn “Làng”
Trun ng¾n Làng đ-ợc viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 Văn truyện đ-a vào sách giáo khoa có l-ợc bỏ phần đầu
(43)với cụ Hồ, với Cách mạng, với kháng chiến Khi nghe tin làng không theo giặc, ông vui mừng di khoe khắp nơi làng bị đốt, nhà bị đốt
Tác phẩm thể chân thực, cảm động tình yêu làng quê thống tình u làng lịng yêu n-ớc, tinh thần kháng chiến ng-ời nông dân kháng chiế chống Pháp thông qua diễn biến tâm trạng ông Hai phải rời làng tản c-
Tác giả thành công việc xây dựng tình truyện đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Cách kể chuyện linh hoạt, tự nhiên Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính ngữ, thể tính nhân vật,
III- KÕt bµi
Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý văn học thời kì chống Pháp Tác phẩm giúp tên tuổi nhà văn sống lòng ng-ời đọc
Câu 99: Giới thiệu tác gi Nguyn Thnh Long truyện ngắn Lng l Sa Pa”
Dµn bµi I- Më bµi
Nguyễn Thành Long bút văn xuôi đáng ý năm 60 - 70 chuyên viết truyện ngắn kí Lặng lẽ Sa Pa cđa Nguyễn Thành Long thơ ®ẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao
II- Th©n bµi a, Tác giả
Nguyễn Thành Long sinh 1925 1991, quê Duy Xuyên - Quảng Nam Ơng viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp nhà văn chuyên viết truyện ngắn kí Đề tài sáng tác chủ yếu ông sống ng-ời lao động Văn ông th-ờng hấp dẫn nười đọc phong cách văn xi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ ỏnh lờn vẻ đẹp người mang ý nghĩa sõu sắc Tỏc phẩm ụng nhỡn chung tập trung ca ngợi người lao động sống cống hiến hết mỡnh cho đất nước Nhiều sáng tác ông đer lại ấn t-ợng cho nh-ời đọc nh- Bát cơm cụ Hồ (1955), Trong gió bão(1963), Giữa xanh(1972), Sáng mai nào, xế chiều (1984) , Đặc biệt tập truyện kí Bát cơm cụ Hồ giúp tác giả đ-ợc nhận giải th-ởng Phạm Văn Đồng
b, T¸c phÈm Lặng lẽ Sa Pa
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa kết chuyến lên Lào Cai mùa hè 1970 tác giả Truyện in tập Giữa xanh Đây giai đoạn miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xà hội vừa bảo vệ Tổ quốc chống lại phá hoại kẻ thù
(44)hoa, nuụi gà, đọc sách Anh niên giới thiệu cho ông vẽ ông kĩ s- v-ờn rau anh cán đo sét Khi chia tay anh tặng cho ng-ời trúng bó hoa Họ chia tay nồng nàn, ấm áp tình ng-ời
Qua hội ngộ ng-ời tên ấy, lên chân dung ng-ời lao động thầm lặng lặng lẽ thơ mộng Sa Pa Câu chuyện khắc họa thành cơng hình ảnh ng-ời lao động bình th-ờng mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí t-ợng đỉnh núi cao Từ khẳng định vẻ đẹp ng-ời lao động ý nghĩa công việc thầm lặng
Lặng lẽ Sa Pa có cốt truyện đơn giản giống nh- thơ văn xi Ngồi truyện hấp dẫn ng-ời đọc nghệ thuật xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, lựa chọn ngơi kể có điểm nhìn trần thuật hợp lí, cách xây dựng nhân vật đặc biệt: nhân vật đề khơng có tên, nhân vật xuất sau nhân vật phụ Truyện cong có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận III- Kết
Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn giàu chấtỏtữ tình có ý nghĩa sâu sắc Với truyện ngắn này, tên tuổi nhà văn đ-ợc nhiều bạn đọc yêu thích “Chỉ cần số trang văn xi làm nổ tung tình cảm ý nghĩ ng-ời đọc điều sâu xa da diết ng-ời
Câu 100: Giới thiệu tác gi Nguyn Quang Sáng truyện ngắn Chiếc l-ợc ngà
Dµn bµi I- Më bµi
Nguyễn Quang sáng tác giả tiêu biểu văn học đại Việt Nam Tên tuổi ông gắn nhiều với nhiều tác phẩm văn học kịch phim tiếng điện ảnh n-ớc nhà Trong tiêu biểu truyện ngắn “Chiếc l-ợc ngà”
II- Thân a, Tỏc gi
(45)b, T¸c phÈm “ChiÕc l-ợc ngà
Chiếc l-ợc ngà đ-ợc viết năm 1966, chiến tr-ờng Nam Bộ thời kì cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ diƠn qut liƯt Truyện đ-ợc in tập truyện ngắn tên Đoạn trích học nằm phần tác phẩm
Tác phẩm kể việc ông sáu xa nhà kháng chiến ch-a đầy tuổi Gần tám năm sau ơng có dịp thăm nhà, thăm Đang háo hức để gặp ơng Sáu lại bị cự tuyệt Ơng đau khổ vơ bé đối xử với ơng nh- ng-ời xa lạ Nhờ giải thích bà ngoại bé Thu nhận cha Lúc tình cảm cha mãnh liệt lại lúc chia tay Khi chia tay cha, bé Thu dặn cha mua cho l-ợc Tại cứ, ơng Sáu cố cơng tìm khúc ngà chế công cụ tỉ mẩn làm l-ợc tặng Khi l-ợc ngà hoàn thành, ông khắc lên dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu Ba” Trong trận càn giặc ông Sáu bị th-ơng Tr-ớc hi sinh ông dặn bác ba- ng-ời đồng đội mình- trao tận tay l-ợc cho gái Bác Ba gặp lại bé Thu trở thành cô giao liên trao tận tay l-ợc ngà ông sáu gửi tặng gái
Đoạn trích Chiếc l-ợc ngà thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Qua tác giả khẳng định ngợi ca tình cảm gia đình ln tình cảm thiêng liêng cao đẹp
Truyện sáng tạo tình bất ngờ, tự nhiên mà hợp lí Truyện cịn thành cơng việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật Nhân vật đ-ợc đặt tình đặc biệt để bộc lộ tâm lí tính cách Đặc biệt nhân vật trẻ em thơng qua diễn biến tâm lí bé Thu
III- KÕt bµi