Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRƯƠNG THỊ THÚY LAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐƯỜNG MAY VẮT VÀO MAY TÀ ÁO DÀI ĐỒNG PHỤC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRƯƠNG THỊ THÚY LAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐƯỜNG MAY VẮT VÀO MAY TÀ ÁO DÀI ĐỒNG PHỤC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÃ THỊ NGỌC ANH Hà Nội - 2018 Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trƣơng Thị Thúy Lan, tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn tơi thực hiện, tự trình bày dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh Các số liệu kết luận văn số liệu thực đƣợc thử nghiệm Phân viện Dệt May TP.HCM, Trung tâm thí nghiệm Dệt May Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu đảm bảo xác, trung thực, không chép từ luận văn khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung, hình ảnh nhƣ kết nghiên cứu trình bày luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2018 Ngƣời thực Trƣơng Thị Thúy Lan Trƣơng Thị Thúy Lan i Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy (Cơ) Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội thời gian qua hết lòng giúp đỡ em hồn thành khóa học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh dành nhiều thời gian để hƣớng dẫn, bảo Cô đồng hành em, giúp em vƣợt qua khó khăn suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quí Thầy (Cô) hội đồng chấm luận văn cho em đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh, cơng ty TNHH May mặc Đức Thịnh, Viện nghiên cứu Dệt may tạo điều kiện giúp đỡ, cộng tác với em trình thực hiện,thử nghiệm lấy số liệu cách hiệu Em xin gởi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin dành lời cảm ơn chân thành gia đình tơi ln bên cạnh giúp đỡ, chia sẻ tinh thần vật chất để học tập làm việc hoàn thành luận văn./ Trân trọng! Trƣơng Thị Thúy Lan Trƣơng Thị Thúy Lan ii Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tóm tắt nội dung đóng góp tác giả CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các loại mũi may 100 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng đƣờng may sử dụng mũi may 100 1.2 Ứng dụng loại đƣờng may mũi 100 1.2.1 Đƣờng may mũi 101 1.2.2 Đƣờng may mũi 103 11 1.2.3 Đƣờng may mũi 104 12 1.3 Đặc điểm vật liệu may sản phẩm áo dài [3] 14 1.3.1 Lụa – tơ tằm 14 1.3.2 Voan 16 1.3.3 Ren 16 1.4 Đặc điểm đƣờng liên kết sản phẩm áo dài 16 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng sản phẩm áo dài Việt Nam 20 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 21 1.7 Những tồn đề xuất hƣớng nghiên cứu 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Nghiên cứu xác định thông số kỹ thuật mẫu vải 24 2.4.2 Nghiên cứu xác định chiều dài mũi may phù hợp cho may vắt tà áo dài 31 2.4.3 Thực đƣờng may mũi xích đơn 103 36 Trƣơng Thị Thúy Lan iii Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may 2.4.4 Đánh giá hiệu việc ứng dụng đƣờng may vắt 103 vào may vắt tà áo dài 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 Xác định thông số kỹ thuật vải may áo dài 39 3.2 Nghiên cứu xác định chiều dài mũi may phù hợp cho may vắt tà áo dài 40 3.2.1 Độ bền kéo đứt đƣờng may mẫu vải 40 3.2.2 So sánh độ bền kéo đứt đƣờng may theo canh sợi dọc 43 3.2.3 So sánh độ bền kéo đứt đƣờng may hai loại vải theo canh sợi ngang 44 3.2.4 So sánh độ bền đứt đƣờng may theo sợi dọc ngang 45 3.3 Kết ứng dụng đƣờng may vắt 103 tà gấu áo dài 47 3.4 Đánh giá hiệu việc ứng dụng đƣờng may vắt 103 may tà áo dài 49 3.4.1 Đánh giá chất lƣợng đƣờng may 49 3.4.2 Đánh giá suất đƣờng may 54 3.5 Kết luận việc ứng dụng mũi may 103 vào may vắt tà áo dài 56 KẾT LUẬN CHUNG 58 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 PHIẾU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 61 Trƣơng Thị Thúy Lan iv Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông cm : centimet mm : milimet g : gam m2 : mét vuông Giá trị TB : Giá trị trung bình N : newton Pd : mật độ sợi dọc Pn : mật độ sợi ngang Trƣơng Thị Thúy Lan v Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc điểm loại mũi may 100 [4] Bảng 1.2 Ƣu nhƣợc điểm đƣờng may mũi 100 Bảng 1.3 Kết cấu mặt cắt sản phẩm 19 Bảng 2.1 Mẫu thử độ bền đứt đƣờng may vải lụa 34 Bảng 2.2 Mẫu thử độ bền đứt đƣờng may vải tơ 35 Bảng 3.1 Mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang vải lụa vải tơ 39 Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật vải tơ vải lụa 39 Bảng 3.3 Độ bền kéo đứt đƣờng may vải lụa 40 Bảng 3.4 Độ bền kéo đứt đƣờng may vải tơ 42 Bảng 3.5 So sánh độ bền kéo đứt đƣờng may hai loại vải theo canh sợi dọc 43 Bảng 3.6 So sánh độ bền kéo đứt đƣờng may hai loại vải theo canh sợi ngang 44 Bảng 3.7 So sánh độ bền đứt đƣờng may theo canh sợi dọc canh sợi ngang 45 Bảng 3.8 So sánh chất lƣợng đƣờng may vắt 103 khâu luồn tay 54 Bảng 3.9 Năng suất đƣờng may vắt 103 khâu luồn tay 54 Trƣơng Thị Thúy Lan vi Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ Hình 1.1 Kết cấu đƣờng may 101[4] Hình 1.2 Kết cấu đƣờng may 103 [4][18] Hình 1.3 Kết cấu đƣờng may 104[4] Hình 1.4 May miệng bao[4][17] Hình 1.5 Đính cúc không chân[12][14] 10 Hình 1.6 Đính cúc có chân[12][14] 10 Hình 1.7 Đính bọ[11] 11 Hình 1.8 Thùa khuyết[20] 11 Hình 1.9 May dây đai[4] 12 Hình 1.10 Ứng dụng áo sơ mi[5] 12 Hình 1.11 Ứng dụng áo khoác[5] 13 Hình 1.12 Ứng dụng quần âu[5] 13 Hình 1.13 Hình vẽ mơ tả sản phẩm áo dài 17 Hình 1.14 Hình vẽ mơ tả mặt cắt sản phẩm 18 Hình 2.1 – Vị trí vùng thử mẫu thử 29 Hình 2.2 Mẫu vải thí nghiệm có đƣờng may dẫn cắt mẫu 33 Hình 2.3 Mẫu thí nghiệm kẻ đƣờng thẳng 33 Hình 2.4 (a) (b) Mẫu chuẩn bị để thử nghiệm 34 Hình 2.5 Máy vắt MAIER [15] 36 Hình 2.6 Thực đƣờng may vắt 103 lên tà áo dài 37 Hình 2.7 Thực đƣờng may vắt 103 lên gấu áo dài 37 Hình 3.1 Độ bền kéo đứt đƣờng may vải lụa 41 Hình 3.2 Độ bền kéo đứt đƣờng may vải tơ 42 Hình 3.3 Độ bền kéo đứt đƣờng may hai loại vải theo canh sợi dọc 43 Hình 3.4 Độ bền đƣờng may vải lụa vải tơ theo canh sợi ngang 45 Hình 3.5 Độ bền đứt đƣờng may loại vải theo canh sợi dọc canh sợi ngang 46 Hình 3.6 Hình ảnh thực đƣờng may vắt 103 47 Hình 3.7 Mặt đƣờng may vắt 103 lên tà áo dài 48 Hình 3.8 Mặt ngồi đƣờng may vắt 103 lên tà áo dài 48 Trƣơng Thị Thúy Lan vii Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may Hình 3.9 Mặt đƣờng may vắt 103 lên gấu áo dài 48 Hình 3.10 Mặt ngồi đƣờng may vắt 103 lên gấu áo dài 49 Hình 3.11 Hiệu thẩm mỹ đƣờng may 103 lên dáng áo dài 50 Hình 3.12 Hiệu thẩm mỹ đƣờng may 103 lên dáng áo dài 51 Hình 3.13 Hiệu thẩm mỹ đƣờng may 103 lên dáng áo dài 52 Hình 3.14 Hiệu thẩm mỹ đƣờng may 103 lên dáng áo dài 53 Trƣơng Thị Thúy Lan viii Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may 8mm/mũi với độ bền đứt đƣờng may 41.2 (N), theo hƣớng canh sợi dọc 7mm/mũi với độ bền đứt đƣờng may 70.7 (N) Nhƣ canh sợi ngang có độ bền thấp so với sợi dọc 29.5 (N) Từ lập luận luận văn xác định chiều dài mũi may 8mm/mũi để thực đường may vắt 103 vải tơ may mẫu áo dài 3.3 Kết ứng dụng đƣờng may vắt 103 tà gấu áo dài Tác giả chọn vải tơ để may áo dài Về phần tà áo để thực đƣờng may vắt 103 thực bƣớc công việc nhƣ sau: - Sử dụng bàn hơi: nhiệt độ để chế độ 140oC- 160oC, gấp mép lần có bề rộng nếp gấp 0,5cm, sau gấp mép lần có bề rộng nếp gấp 0,7cm - Sử dụng máy vắt MAIER thực đƣờng may vắt hai bên tà áo chế độ chiều dài mũi may 8mm/mũi - Là gấp gấu lần có bề rộng mép gấp 1,5cm, sau gấp gấu lần hai có bề rộng mép gấp 2cm - Thực may gấp gấu Hình 3.6 Hình ảnh thực đường may vắt 103 Trƣơng Thị Thúy Lan 47 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may - Hình ảnh mũi may vắt 103 đƣợc ứng dụng lên hai bên tà gấu áo dài với chiều dài mũi may 8mm/mũi theo kết nghiên cứu Hình 3.7 Mặt đường may vắt 103 lên tà áo dài Hình 3.8 Mặt ngồi đường may vắt 103 lên tà áo dài Hình 3.9 Mặt đường may vắt 103 lên gấu áo dài Trƣơng Thị Thúy Lan 48 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may Hình 3.10 Mặt đường may vắt 103 lên gấu áo dài 3.4 Đánh giá hiệu việc ứng dụng đƣờng may vắt 103 may tà áo dài 3.4.1 Đánh giá chất lƣợng đƣờng may Việc đánh giá xem tà áo có thẳng đều, có bị vặn, cong vênh khơng, đƣợc thực cách cho nữ sinh mặc Sau chụp ảnh phía trƣớc, phía sau phía bên cạnh mẫu Trƣơng Thị Thúy Lan 49 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.11 Hiệu thẩm mỹ đường may 103 lên dáng áo dài Trƣơng Thị Thúy Lan 50 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.12 Hiệu thẩm mỹ đường may 103 lên dáng áo dài Trƣơng Thị Thúy Lan 51 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may Hình 3.13 Hiệu thẩm mỹ đường may 103 lên dáng áo dài Trƣơng Thị Thúy Lan 52 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may Hình 3.14 Hiệu thẩm mỹ đường may 103 lên dáng áo dài Kết so sánh chất lƣợng hai áo dài, có tà may đƣờng may vắt 103 có tà khâu luồn tay đƣợc thể nhƣ bảng 3.8 Trƣơng Thị Thúy Lan 53 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may Bảng 3.8 So sánh chất lượng đường may vắt 103 khâu luồn tay Chất lƣợng mũi may vắt 103 Chất lƣợng khâu luồn tay - Mật độ mũi may - Mật độ mũi may không - Tà áo thẳng đều, không bị vặn, - Tà áo thẳng đều, không bị vặn, cong vênh, đƣờng may êm phẳng, tà cong vênh, nhƣng nếp tà áo cứng áo rủ bay dày - Đặc biệt đƣờng may vắt 103 - Nếp gấp đƣợc lần nên lớp vật liệu nằm - Độ thấm mũi vắt nhỏ im nhau, nên kết cấu đƣờng tà - Mặt tà áo không lộ mềm so với đƣờng khâu luồn tay - Nếp gấp - Độ thấm mũi vắt nhỏ - Mặt tà áo lộ chỉ, nhƣng vắt 3.4.2 Đánh giá suất đƣờng may Về suất may nhƣ mục 2.4.4 đƣa phƣơng pháp so sánh cho hai cách gia công tà áo dài Kết xác định thời gian bƣớc công việc đƣợc thể nhƣ bảng 3.9 Bảng 3.9 Năng suất đường may vắt 103 khâu luồn tay Bƣớc Đƣờng may vắt 103 công việc Thời Khâu luồn tay Thời gian thực gian thực - Ủi gấp mép vải lần 4’ - May gấp mép tà 0,5 cm (2 tà áo Đƣờng thứ trƣớc + tà sau) 0.3cm (2 tà trƣớc + Trƣơng Thị Thúy Lan 54 2’ Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may tà sau) - Ủi gấp mép vải 4’ lần hai 0,7 cm (2 tà trƣớc + tà sau) - Thực đƣờng 3’ - Dùng kim tay khâu may vắt 103 (2 tà luồn tà áo (2 tà trƣớc + tà sau) trƣớc + tà sau) - Ủi gấp mép vải lần 1’ - Ủi gấp mép vải lần 1,5 cm (gấu 1,5 cm (gấu trƣớc + gấu sau) trƣớc + gấu sau) - Ủi gấp mép vải lần 1’ - Ủi gấp mép vải lần hai cm (gấu trƣớc hai cm (gấu trƣớc + gấu sau) + gấu sau) - Thực đƣờng 2’ - Dùng kim tay khâu may vắt 103 (gấu luồn gấu áo (gấu trƣớc + gấu sau) trƣớc + gấu sau) - Dùng kim tay luồn 30’ 1’ 1’ 10’ 3’ đầu dƣ vào lỗ kim, tiến hành thắt gút vào vải cho chặt, để không bị bung tuột Tổng thời gian Trƣơng Thị Thúy Lan 18’ 55 Tổng thời gian 44’ Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may Nhìn vào bảng 3.8; 3.9 so sánh suất, chất lƣợng đƣờng may vắt 103 khâu luồn tay ta thấy: * Đƣờng may vắt 103 + Ƣu điểm: Tất mũi may nhau, nếp gấp đều, độ thấm mũi lộ bên ngồi nhỏ, tà áo thẳng đều, khơng bị cong vênh, thắt gút cho đƣờng may tránh bị bung tuột Thời gian hoàn thành đƣờng may 103 nhanh gần gấp ba lần so với khâu luồn tay + Nhƣợc điểm: dễ tuột đƣờng may * Đƣờng khâu luồn tay + Ƣu điểm: Nếp gấp đều, độ thắm mũi lộ bên nhỏ, tà áo thẳng đều, không bị cong vênh + Nhƣợc điểm: dễ bị tuột đƣờng may, khó thắt gút bị tuột Mật độ mũi may không Thời gian hoàn thành đƣờng khâu luồn lâu đƣờng may vắt 103 Kết luận: Qua phân tích ƣu điểm nhƣợc điểm đƣờng may vắt 103 khâu luồn tay Ta thấy, đƣờng may vắt 103 chất lƣợng tốt hơn, suất nhanh gấp gần 2,5 lần đƣờng khâu luồn tay Từ kết thấy đƣờng may vắt 103 ứng dụng để may vắt tà áo dài nhằm tiết kiệm thời gian, tăng suất, chất lƣợng sản phẩm 3.5 Kết luận việc ứng dụng mũi may 103 vào may vắt tà áo dài - Kết ứng dụng mũi may vắt 103 hai bên tà gấu áo dài, giúp cho nhà sản xuất chế tạo sản phẩm nhanh hơn, rút ngắn đƣợc thời gian, giảm chi phí, tăng suất, chất lƣợng q trình sản xuất Ngồi sử dụng, sản phẩm có độ bền đƣờng may tốt hơn, ngoại quan, tà áo thẳng không nhăn vặn, không cong vênh, độ thấm mũi vắt nhỏ, mật độ mũi may nhau, mép tà mềm mại độ bay khâu luồn tay Khi thực đƣờng may vắt 103 cho suất tăng gấp 2,5 lần so với khâu luồn tay Trƣơng Thị Thúy Lan 56 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may - Việc ứng dụng đƣờng may vắt 103 vào may tà gấu áo dài khả thi đem lại hiệu quả, đƣa áo dài đồng phục vào sản xuất công nghiệp hàng loạt - Tuy nhiên đem lại hiệu nhƣ có hỗ trợ gá cữ gấp nếp tiết kiệm thời gian khâu trình gia cơng Trƣơng Thị Thúy Lan 57 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may KẾT LUẬN CHUNG Sau thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng đường may vắt vào may tà áo dài đồng phục học sinh” rút số kết luận nhƣ sau: Việc nghiên cứu đặc điểm đƣờng may vắt để thay ứng dụng lên sản phẩm cần thiết để phục vụ cho nhu cầu ngƣời Xác định đƣợc thông số kỹ thuật số loại vải may áo dài đồng phục học sinh chọn đƣợc vải tơ có: mật độ sợi dọc 636 sợi/10cm, mật độ sợi ngang 502 sợi/10cm, độ dày 0.288 mm, khối lƣợng 133.6 g/m2 để may áo dài đồng phục học sinh Đã xác định đƣợc chiều dài mũi may 8mm/mũi chiều dài mũi may phù hợp cho đƣờng may vắt 103 loại vải tơ để may áo dài Đã thực đƣờng may vắt 103 tà áo dài cho nữ sinh THPT Đã đánh giá chất lƣợng suất ứng dụng đƣờng may vắt 103 khâu luồn tay cho tà áo dài Kết cho thấy đƣờng may vắt 103 cho chất lƣợng tốt suất cao gấp 2,5 lần so với khâu luồn tay Tuy nhiên kết nghiên cứu có ý nghĩa nhƣ thiết kế gá cữ mép để tiết kiệm thời gian khâu gấp mép hai lần HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu thiết kế gá cữ mép lắp máy vắt MAIER Trƣơng Thị Thúy Lan 58 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Nguyễn Thanh Bình (2012), Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền đƣờng may mối quan hệ yếu tố, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Công nghệ Vật liệu Dệt - May, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [2] Nguyễn Văn Hùng (2016), Nghiên cứu ảnh hƣởng pha cấu tạo đến độ chứa đầy vải dệt thoi lớp, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Công nghệ Vật liệu Dệt - May, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [3] Phùng Thị Thanh Nhàn (2015), Nghiên cứu sử dụng cữ gá vào số công đoạn gia công áo dài, Đồ án tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [4] Phùng Thị Thơm (2018), Tìm hiểu ứng dụng đƣờng may vắt máy may mũi may 100, Đồ án tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [5] Giáo trình kỹ thuật may Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.HCM Tiếng anh [6] ISO 7211/2/84 Phƣơng pháp xác định mật độ vải [7] ISO 13935-2-99, GRAB METHOD, M350 TESTOMETRIC, CRE), xác định độ bền đứt đƣờng may [8] ISO 7211/6/84 Vật liệu dệt- vải dệt thoi, Phƣơng pháp xác định khối lƣợng sợi dọc sợi ngang đơn vị diện tích vải [9] ISO 5084 : 1996 Vật liệu dệt - Xác định độ dày vật liệu dệt sản phẩm dệt [10]https://www.google.com/search?q=stitch+type+101&safe=active&s ource=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwidk9KoiKPeAhUCMN4KHb LND0EQ_AUIDigB&biw=1366&bih=663 Trƣơng Thị Thúy Lan 59 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Cơng nghệ vật liệu dệt may [11]https://www.google.com.vn/search?q=m%C3%A1y+%C4%91%C3 %ADnh+b%E1%BB%8D&oq=m%C3%A1y+%C4%91%C3%ADnh+d%E1 %BB%8D&aqs=chrome.1.69i57j0l7.10475j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF8 [12]https://www.google.com.vn/search?ei=C33SW6O2IYXjAa6mKnIAw&q=m%C3%A1y+%C4%91%C3%ADnh+c%C3%BAc&oq=m %C3%A1y+%C4%91%C3%ADnh+c%C3%BAc&gs_l=psyab.1.1.0l7.139516.140816.0.142803.7.5.2.0.0.0.165.528.2j3.5.0 1.1.64.p sy-ab 0.7.544 38j0i22i30k1.0.wfXZqHMqIKA [13]http://maycatvai.com/duong-may-moc-xich-don/ [14] http://caudwell.co.nz/PDFs/buttons.pdf [15] http://pl.strima.com/info/pliki/maier-catalog-english.pdf [16] http://www.toptek.com.vn/vn/product/1280/166/httptoptekcomvn [17]http://www.congnghemayviettrung.com/may-khau-bao-tai-newlongnp-7a-vtkb03-1-1-1568719.html [18]https://www.alibaba.com/product-detail/Hemming-Chain-StichIndustrialsewing-machine_50023858874.html [19]https://www.astm.org/Standards/D6193.htm [20]https://www.google.com.vn/search?safe=active&hl=vi&ei=8IrSW3AMIPIwALmgp6wBw&q=m%C3%A1y+th%C3%B9a+khuy%E1%BA%B Ft&oq=m%C3%A1y+th%C3%B9a&gs_l=psyab.1.1.0l10.95169.96243.0.98681.8.6.2.0.0.0.168.578.5j1.6.0 1.1.64.psyab 0.8.585 0i131i67k1j0i67k1j0i131k1j0i22i30k1.0.DOUA2pmsGzA Trƣơng Thị Thúy Lan 60 Khóa 2016B Luận Văn Cao Học Công nghệ vật liệu dệt may PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Phƣơng pháp xác định mật độ vải ISO 7211/2/84 Phƣơng pháp xác định độ bền đứt đƣờng may ISO 13935-2-99 (GRAB METHOD, M350 TESTOMETRIC, CRE) Phƣơng pháp xác định khối lƣợng ISO 7211/6/84 Phƣơng pháp xác định độ dày ISO 5084 : 1996 Giấy xác nhận Trƣơng Thị Thúy Lan 61 Khóa 2016B ... ứng dụng áo dài học sinh trung học phổ thông (gọi tắt THPT) Phương pháp nghiên cứu Đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng đường may vắt vào may tà áo dài đồng phục học sinh? ?? sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu. .. chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng đường may vắt vào may tà áo dài đồng phục học sinh? ?? Đƣờng may vắt đƣợc thực hai bên tà gấu áo áo dài để thay cho việc khâu luồn tay Kết nghiên cứu. .. cứu ứng dụng đường may vắt vào may tà áo dài đồng phục học sinh? ?? ứng dụng đƣờng may vắt 103 lên tà gấu áo dài, đối tƣợng sử dụng học sinh THPT Nhiệm vụ đề tài bao gồm: + Nghiên cứu đặc điểm tính