1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ EPS geofoam xây dựng đường vào cầu trên nền đất yếu

142 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 6,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN PHƯỚC VĨNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU NHẸ EPS GEOFOAM XÂY DỰNG ĐƯỜNG VÀO CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thông Mã số: 60580205 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020 i Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG Cán chấm nhận xét : TS Lê Anh Thắng Cán chấm nhận xét : TS Lê Văn Phúc Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM, ngày 11 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: TS Nguyễn Mạnh Tuấn Thư ký: TS Hồ Thu Hiền Phản biện 1: TS Lê Anh Thắng Phản biện 2: TS Lê Văn Phúc Ủy viên: TS Lê Bá Khánh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Mạnh Tuấn TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS Lê Anh Tuấn ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên Ngày tháng năm sinh Chuyên ngành Mã số ngành Khóa : Phan Phước Vĩnh Phái: Nam : 31/05/1991 Nơi sinh: Quảng Nam : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng : 60580205 : K2016 Mã số học viên : 1670114 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ EPS Geofoam xây dựng đường vào cầu đất yếu II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Luận văn nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ EPS Geofoam xây dựng đường vào cầu đất yếu Nhiệm vụ cụ thể: Nghiên cứu tổng quan vật liệu nhẹ EPS Geofoam ứng dụng xây dựng đường vào cầu đất yếu Nghiên cứu đặc trưng cơ-lý-hóa vật liệu EPS Geofoam phịng thí nghiệm Xác định loại EPS Geofoam phù hợp để ứng dụng xây dựng đường vào cầu đất yếu Phân tích thiết kế đường vào cầu đất yếu vật liệu EPS Geofoam III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 19 tháng năm 2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày tháng 12 năm 2019 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Trần Nguyễn Hoàng Hùng TS Nguyễn Mạnh Tuấn TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS Lê Anh Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn quan trọng em xin gửi đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Trần Nguyễn Hồng Hùng, Bộ mơn Cầu Đường, Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Thầy người đã truyền đạt cho em niềm đam mê nghiên cứu, dạy em nhiều kiến thức, cho em nhiều cảm xúc học tập Với quan tâm giúp đỡ thường xuyên Thầy động lực lớn giúp em hoàn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ TP HCM cấp kinh phí cho đề tài mã số 45/2018/HĐ-SKHCN, từ em có điều kiện thực thí nghiệm phịng nghiên cứu đưa phương án thiết kế để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn tất bạn nhóm nghiên cứu anh chị phịng thí nghiệm LAS – XD 475 chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ em trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè khơng ngừng động viên, hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU NHẸ EPS GEOFOAM XÂY DỰNG ĐƯỜNG VÀO CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Lún đường vào cầu tạo chênh lệch cao độ đỉnh mố đường dẫn sau cơng trình đưa vào khai thác, gây hư hỏng cho xe cộ, hàng hóa, tạo thêm tải trọng xung kích tác dụng lên mố cầu, làm tăng kinh phí, thời tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình Hiện tượng lún đường vào cầu diễn phổ biến năm gần Không Việt Nam, lún đường vào cầu xảy nước phát triển giới Nhật Bản, Na uy, Pháp, Mỹ Nguyên nhân gây lún chủ yếu chưa xử lý triệt để lún cố kết lớp đất yếu bên tải trọng đắp So với giải pháp xử lý trực tiếp đất yếu làm tăng khả chịu tải, việc sử dụng vật liệu nhẹ EPS Geofoam thay vật liệu đắp truyền thống đường mà không cần phải xử lý đất yếu bên giải pháp nhiều nước giới áp dụng Hơn 140 mẫu tạo phòng từ loại EPS Geofoams sản xuất nước để thực thí nghiệm theo tiêu chuẩn ASTM Kết đạt được: (1) Cường độ nén (qu) đạt từ 31,6-122,8 kPa tốc độ nén 1mm/phút theo khối lượng riêng từ 12,1-28,6 kg/m3; (2) mô đun đàn hồi ban đầu (Ei) đạt từ 2-10 MPa; (3) Hệ số Poisson (ν) EPS Geofoam từ 0,06-0,14; (4) EPS Geofoam có khả hấp thụ nước từ 0,43,2% thể tích; (5) EPS Geofoam bắt lửa cháy nhanh; (6) EPS Geofoam bị hoà tan dễ dàng xăng dầu hoả, không tan nhớt; (7) Khả chịu tải, độ lún cố kết, độ ổn định tổng thể đường xây dựng đường vào cầu EPS Geofoam đảm bảo theo 22TCN 262-2000; (8) EPS Geofoam sản xuất nước có khối lượng riêng 20 kg/m3 phủ hợp để ứng dụng xây dựng đường vào cầu đất yếu v SUMMARY OF THESIS Topic Excessive settlement of bridge approaching embankment has caused differential settlement at the roadway/bridge after construction was used, causing damage to vehicles, goods, exerting a potentially excessive impact traffic loading on the abutment, contributing to added expense and repair time Bridge approach settlement has typically occurred for recent years Bridge approach settlement has occurred not only in Vietnam but also in developed countries like Japan, Norway, France, and USA The main cause of settlement is not yet resolving the consolidate settlement of the soft ground below the embankment load Compared to the solution of directly treating soft ground to increase the bearing capacity, the lightweight material EPS Geofoam is used to replace the traditional embankment material of bridge approaching embankment without having to treat the soft ground below is a solution, which has been applied by many countries around the world More 140 specimens were created from the types of EPS Geofoams collected from domestic manufactures, which were conducted to in laboratory to examine following the ASTM standards The results show that: (1) Compressive strength (qu) is from 31.6122.8 kPa with a rate of 1mm/minute for EPS densities of 12.1 to 28.6 kg/m3; (2) Initial modulus varying from 2-10 MPa with density; (3) Poisson ratio around 0,060,14; (4) Volumetric water absorption from 0,4-3,2%; (6) Geofoam can be quickly fired; (6) Geofoam is dissolved in gasoline and diesel fuel, but no reaction with lubricating oils; (7) Bearing capacity, consolidate settlement, and slope stability meet requirements of the 22TCN 262-2000 Code when applications of EPS geofoam to construct bridge approaching embankments on soft ground; (8) EPS Geofoams made in Vietnam with density 20 kg/m3 can be applied to construct bridge approaching embankments on soft ground vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU NHẸ EPS GEOFOAM XÂY DỰNG ĐƯỜNG VÀO CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU” đề tài cá nhân thực Đề tài thực theo nhiệm vụ luận văn thạc sĩ, chép cá nhân nào, số liệu luận văn số liệu trung thực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn TP.HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2019 PHAN PHƯỚC VĨNH Học viên cao học khóa 2016 Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM vii MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT xi DANH MỤC BẢNG BIỂU xiv DANH MỤC HÌNH ẢNH xiv MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI TỔ CHỨC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 1.1 THÍ NGHIỆM TRONG PHỊNG .10 1.1.1 Xác định khối lượng riêng EPS Geofoam 10 1.1.2 Thí nghiệm nén nở hông tự 10 1.1.3 Thí nghiệm xác định khối lượng nước hấp thụ thoát nước 12 1.1.4 Thí nghiệm xác định tốc độ hịa tan dung mơi gốc dầu hỏa 14 1.1.5 Thí nghiệm xác định tốc độ cháy mẫu EPS Geofoam 15 1.2 LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI 15 1.2.1 Khả chịu tải đường 15 viii 1.2.2 Khả chịu tải vật liệu EPS Geofoam 18 1.3 LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ĐỘ LÚN .18 1.3.1 Độ lún tức thời 18 1.3.2 Độ lún cố kết .19 1.3.3 Lún cố kết theo thời gian 22 1.3.4 Lún từ biến 23 1.4 LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ .23 1.5 LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH DO ÁP LỰC NƯỚC ĐẨY NỔI 26 1.6 ỨNG SUẤT TRONG NỀN ĐẤT 28 1.6.1 Ứng suất trọng lượng thân 28 1.6.2 Ứng suất tải trọng hình băng 29 CHƯƠNG 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ-LÝ-HĨA CỦA VẬT LIỆU EPS GEOFOAM 31 2.1 TIÊU CHUẨN THÍ NGHIỆM 31 2.2 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM .31 2.3 THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 33 2.3.1 Thiết bị chế tạo mẫu phịng thí nghiệm 33 2.3.2 Thiết bị nén phịng thí nghiệm 33 2.4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 34 2.4.1 Xác định khối lượng riêng EPS Geofoam 34 2.4.2 Thí nghiệm nén EPS Geofoam 35 2.4.3 Xác định khối lượng nước hấp thụ 37 2.4.4 Xác định thời gian nước hấp thụ thoát mẫu EPS Geofoam 38 ix 2.4.5 Thí nghiệm xác định EPS Geofoam hịa tan dung môi hữu 39 2.4.6 Xác định thời gian cháy EPS Geofoam 40 2.5 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 2.5.1 Xác định khối lượng riêng EPS Geofoam 42 2.5.2 Xác định cường độ nén EPS Geofoam .42 2.5.3 Xác định khối lượng nước hấp thụ 52 2.5.4 Xác định thời gian nước hấp thụ thoát mẫu EPS Geofoam 56 2.5.5 EPS Geofoam tiếp xúc với dung môi hữu .58 2.5.6 Xác định thời gian cháy EPS Geofoam 62 2.6 TÓM TẮT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀO CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU BẰNG VẬT LIỆU EPS GEOFOAM 65 3.1 GIỚI THIỆU .65 3.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 66 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 66 3.2.2 Tiêu chí thiết kế 68 3.3 CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ 68 3.3.1 Hoạt tải thiết kế 70 3.3.2 Kết cấu mặt đường 70 3.3.3 Kết cấu tường chắn 71 3.3.4 Vật liệu EPS Geofoam 71 3.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 72 3.4.1 Kiểm toán khả chịu tải đường .73 PL.11 Bảng A.4: Hệ số Poisson loại EPS Geofoam (Sander 1996) Tác giả Yamanaka et al., 1991 Negussey & Sun, 1996 GeoTech, 1999 Duskov et al., 1998 Ooe, et al., 1996 Sanders, 1996 Hệ số Poisson 0,075 0,09 0,05 0,1 0,08 0,05-0,2 A2.6 Từ biến Tĩnh tải tối đa đặt EPS Geofoam phải nhỏ 50% cường độ vật liệu nằm giai đoạn chịu nén đàn hồi vật liệu để tránh ảnh hưởng tượng từ biến (Elragi 2006, Frydenlund & Aaboe 2001, Horvath 1997, Horvath 1998, Horvath 2010a, Mohajerani et al 2017, Srirajan 2001) Hình A.8 thể thí nghiệm gồm mẫu với áp lực đặt lên 30%, 50%, 70%, 80% cường độ vật liệu EPS Geofoam, có khối lượng riêng 18 kg/m3 thời gian ngày 500 ngày Kết cho thấy mẫu có áp lực 30% 50% cường độ vật liệu biến dạng mẫu nhỏ 2% không bị ảnh hưởng từ biến (a) Áp lực nén 30%, 50%, 70% (Sheeley 2000 từ nguồn Elragi 2006) PL.12 (b) Áp lực nén 30%, 50%, 80% (Srirajan 2001) Hình A.8: Ứng xử từ biến mẫu EPS Geofoam có khối lượng riêng 18 kg/m3 A2.7 Cường độ chịu uốn Cường độ chịu uốn tăng theo khối lượng riêng EPS Geofoam tăng (Elragi 2006, Horvath 2001) Bảng A.5 thể cường độ chịu uốn EPS Geofoam Bảng A.5: Cường độ chịu uốn loại EPS Geofoam (Horvath 2001) Loại EPS Geofoam EPS15 EPS18 EPS22 EPS29 Cường độ chịu uốn (kPa) 173 208 276 345 A3 CÁC TÍNH CHẤT LÝ-HĨA CỦA EPS GEOFOAM A3.1 Ảnh hưởng tia cực tím EPS Geofoam tiếp xúc trực tiếp với tia cực tím làm vàng bề mặt, lớp bột xuất bề mặt làm giảm lực ma sát bề mặt EPS Geofoam làm giảm cường độ cài móc bề mặt EPS Geofoam vật liệu khác (ASTM D 6817, Chena et al 2015, Elragi 2006, Mohajerani et al 2017) Đồng thời, tia cực tím PL.13 cịn làm cho cấu trúc EPS Geofoam trở nên xốp, giòn, dễ vỡ, làm giảm cường độ nén vật liệu EPS Geofoam A3.2 Khả cháy EPS Geofoam vật liệu dễ cháy không nên để gần lửa nguồn gây cháy Sản phẩm trình cháy EPS Geofoam CO, CO2, H2O bụi than (ASTM C203, Elragi 2006, Horvath 1999b, Horvath 2001, Mohajerani et al 2017) Nhà sản xuất thêm chất chống cháy vào sản phẩm EPS Geofoam trình sản xuất để hạn chế EPS Geofoam cháy tiếp xúc với tác nhân gây cháy Tuy nhiên, trình làm tăng giá thành sản phẩm EPS Geofoam thêm từ 510% (Elragi 2006, Horvath 2001, Mohajerani et al 2017) Nhiệt độ nóng chảy polystyrene 150oC, độ giãn dài tương đối bắt đầu tăng đạt tới nhiệt độ 80oC, vượt nhiệt độ polystyrene trở lên mềm dính cao su, polystyrene dùng môi trường nhiệt độ thấp 80oC (Mandal 1995 từ nguồn Elragi 2006, Mohajerani et al 2017, van der Vegt & Govaert 2003) A3.3 Ảnh hưởng hóa chất sinh vật EPS Geofoam có khả bị ăn mòn hòa tan dung dịch có tính axit mạnh, oxy hóa mạnh, dung môi gốc hữu xăng, dầu hỏa, dầu diesel (ASTM D6817, Elragi 2006, Horvath 2010a, Horvath 2001, Mohajerani et al 2017) EPS Geofoam vật liệu khơng có chất dinh dưỡng, khơng thu hút kiến, mối, động vật gặm nhắm nguồn thực phẩm, nhiên loại động vật đào xuyên qua EPS Geofoam để tiếp cận nguồn thức ăn khác dùng làm chỗ Vi khuẩn, nấm mốc khơng tìm thấy EPS Geofoam khơng có chất dinh dưỡng để giúp cho vi khuẩn nấm mốc phát triển (Elragi 2006, Horvath 1999a, Horvath 2010a, Horvath 2001) A3.4 Khả hấp thụ nước EPS Geofoam có khả hấp thụ nước Khả hấp thụ nước EPS Geofoam giảm khối lượng riêng tăng (Duskov 1997, Frydenlund & Aaboe 2001, Elragi 2006, Horvath 2001, Gnip et al 2006, Ossa & Romo 2011, Ossa & Romo PL.14 2012, Sarlin et al 1986) Nước hấp thụ chủ yếu bám bề mặt hạt polystyrene tích tụ lỗ rỗng liên kết khó hấp thụ vào bên hạt polystyrene cấu trúc kín hạt polystyrene không hấp thụ nước EPS Geofoam có khối lượng riêng nhỏ kích thước hạt polystyrene lớn, tạo vùng tiếp xúc lớn có lổ rỗng hạt lớn hơn, có khả hấp thụ nước nhiều so với EPS Geofoam có khối lượng riêng lớn Bên cạnh đó, xếp cấu trúc yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả hấp thụ nước EPS Geofoam Sự xếp cấu trúc theo hướng chặt làm giảm lượng nước hấp thụ Bảng A.5 thể lượng nước hấp thụ theo % thể tích khối EPS Geofoam Bảng A.6: Thể tích nước hấp thụ (%) EPS Geofoam (van Dorp 1988 từ nguồn Elragi 2006) Loại Geofoam EPS15 EPS20 EPS25 EPS30 EPS35 Sau ngày 3,0 2,3 2,2 2,0 1,9 Sau năm 5,0 4,0 3,8 3,5 3,3 A3.5 Độ bền Nhiều thử nghiệm thực Na Uy mẫu khai quật từ dự án sử dụng vật liệu EPS Geofoam thời gian 24 năm cho thấy vật liệu dấu hiệu bị hư hỏng (Hình A.10) Các kiểm tra cường độ nén thực mẫu cho thấy mẫu không bị giảm cường độ nén, phép đo từ biến ghi nhận nhỏ không đáng kể Các nghiên cứu tương tự đưa kết luận EPS Geofoam có tuổi thọ 100 năm chôn đất bao bọc bảo vệ khỏi tác nhân hóa chất động vật gặm nhắm (Chena et al 2015, Elragi 2006, Frydenlund & Aaboe 2001, Mohajerani et al 2017, Horvath 1997, Horvath 1999b, Horvath 2001, Horvath 2010a) PL.15 Hình A.9: EPS Geofoam đào lên sau 24 năm đường vào cầu Flom Mỹ A3.6 Đặc tính cách âm, cách nhiệt EPS Geofoam có cấu trúc xốp bao gồm 98% khơng khí 2% hạt polystyrene (BASF Corp., 1997 từ nguồn Elragi 2006, Horvath 1999a, Horvath 1999b, Horvath 2001, Horvath 2010, Mohajerani et al 2017) Khơng khí nằm cấu trúc EPS Geofoam tạo môi trường truyền âm dẫn nhiệt dẫn đến việc EPS Geofoam có tính cách âm cách nhiệt tốt A3.7 Lực đẩy EPS Geofoam vật liệu nhẹ, có khối lượng riêng thực tế thường sử dụng 12 – 35 kg/m3 Lực đẩy nguyên nhân gây phá hoại cơng trình giai đoạn thi cơng giai đoạn khai thác, cần phải kiểm sốt mực nước ngầm q trình thi cơng giai đoạn khai thác để tránh việc cơng trình ổn định lực đẩy (Elragi 2006, Frydenlund & Aaboe 2001, Riad et al 2004) Việc sử dụng đối trọng chống lại lực đẩy bê tông vải địa kỹ thuật neo vào mặt đất giải pháp hữu ích để giải vấn đề đẩy (Horvath 1999b, Ninomiya & Makoto 1996 từ nguồn Elragi 2006, Stark et al 2012) Trong tất trường hợp, PL.16 tất khía cạnh thiết kế cường độ nén tới hạn biến dạng tới hạn phải kiểm tra để tránh tượng từ biến giải vấn đề đẩy A3.8 Tải trọng tập trung EPS Geofoam vật liệu dễ bị thủng việc đặt trực tiếp tải trọng tập trung lên EPS Geofoam không phép (Elragi 2006, Horvath 2010a, Riad et al 2004) Do đó, việc sử dụng bê tông cốt thép nằm phần khối EPS vật liệu đắp phía (đá dăm bê tơng nhựa) nhằm mục đích phân tán lực tập trung thiết bị thi công gây giai đoạn thi công tải trọng xe trình khai thác Sự phân bố tải trọng EPS Geofoam biến dạng Chi phí thời gian sử dụng đặt bê tơng phải xem xét Ngồi ra, tải trọng bê tông xi măng đặt khối EPS Geofoam làm tăng biến dạng Do đó, tượng từ biến xuất nên việc tính tốn, đánh giá q trình thiết kế cần xem xét A3.9 Ảnh hưởng môi trường EPS Geofoam làm từ hạt polystyrene, không bị phân huỷ sinh học trơ môi trường đất nước Do EPS Geofoam khơng làm nhiễm bẩn mặt đất nước ngầm EPS Geofoam không gây hại sử dụng rộng rãi để sản xuất hộp đựng thức ăn ly đựng nước giải khát Quá trình sản xuất EPS geofoam không làm suy giảm tầng ozone không sử dụng không tạo hợp chất CFC, HCFC, HCHO chất tương tự gây ảnh hưởng đến môi trường (Elragi 2006, Mohajerani et al 2017, Horvath 1994, Horvath 2001) A4 ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU EPS GEOFOAM EPS Geofoam sử dụng rộng rãi ngành địa kỹ thuật cơng trình giao thông nhiều quốc gia giới Na Uy, Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản, Đức, Malaysia, v.v EPS Geofoam có khối lượng nhẹ, làm giảm đáng kể tải trọng truyền xuống đường bên dưới, làm giảm độ lún đường EPS Geofoam ứng dụng rộng rãi cho đa dạng cơng trình xây dựng làm vật liệu đắp đường tơ (Hình 10 Hình 11), đường sắt (Hình 12), đường vào cầu (Hình 13 Hình 14), PL.17 thân đê bao (Hình 15), móng nhà, giảm áp lực đất đắp cho cơng trình ngầm cống hay đường ống dẫn (Hình 16), mở rộng đường đắp (Hình 17), ổn định mái dốc (Hình 18), làm giảm áp lực ngang tường chắn đất (Hình 19) Ngồi ra, EPS Geofoam cịn có tính cách âm, cách nhiệt, ứng dụng xây dựng cơng trình giảm tiếng ồn giao thơng (Hình 20), móng nhà cách nhiệt (Hình 21) (Elragi 2006, Frydenlund & Aaboe 2001, Horvath 1994, Horvath 1996, Horvath 1997, Horvath 1999a, Horvath 1999b, Horvath 2001, Horvath 2005, Horvath 2010b, Mohajerani et al 2017, Stark et al 2012) Hình A.10: EPS Geofoam ứng dụng làm đường ô tô (Stark et al 2012) PL.18 Hình A.11: Dự án đắp đường ô tô Oslo, Nauy vật liệu nhẹ EPS (Frydenlund & Aaboe 2001) Hình A.12: EPS Geofoam xây dựng đường sắt (Stark et al 2012) PL.19 Hình A.13: EPS Geofoam làm đường vào cầu (Stark et al 2012) Hình A.14: Xây dựng đường vào cầu Lokkeberg Mỹ (Frydenlund & Aaboe 2001) PL.20 Hình A.15: EPS Geofoam làm thân đê bao (Stark et al 2012) PL.21 Hình A.16: EPS Geofoam giảm áp lực đất đỉnh cống (Stark et al 2012) PL.22 Hình A.17: Mở rộng đường đắp EPS Geofoam (Stark et al 2012, Elragi 2006) PL.23 Hình A.18: Ổn định mái dốc nằm cung trượt (Elragi 2006) Hình A.19: EPS Geofoam đắp sau tường chắn giảm áp lực chủ động (Stark et al 2012) PL.24 Hình A.20: Tường giảm tiếng ồn giao thơng EPS Geofoam (Stark et al 2012) Hình A.21: Nền móng nhà cách nhiệt EPS Geofoam (Elragi 2006) TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT - Họ tên: Phan Phước Vĩnh - Phái: Nam - Sinh ngày: 31/5/1991 - Nơi Sinh: Quảng Nam II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Địa thường trú: 120/33/2 TTN13, KP2, P Tân Thới Nhất, Quận 12, TP HCM - Điện thoại: 0908.980.364 III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2009 – 2014: Sinh viên: Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Chuyên ngành: Xây dựng cầu đường Hệ: Chính Quy MSSV: 80903323 - Từ năm 2016 – 2020: Học viên: Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Hệ: Chính Quy MSHV: 1670114 IV Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ tháng 01/2014 đến tháng 8/2014: Công tác Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Quỹ Đạo Chức vụ: Nhân viên - Từ tháng 8/2014 đến nay: Công tác Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình quận Bình Thạnh Chức vụ: Cán kỹ thuật Tôi xin cam đoan thơng tin thân, q trình đào tạo, q trình cơng tác thật Nếu có sai xót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm./ Người khai Phan Phước Vĩnh ... văn nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ EPS Geofoam xây dựng đường vào cầu đất yếu Nhiệm vụ cụ thể: Nghiên cứu tổng quan vật liệu nhẹ EPS Geofoam ứng dụng xây dựng đường vào cầu đất yếu Nghiên cứu. .. Việt Nam ứng dụng xây dựng đường vào cầu đất yếu mà không cần phải xử lý Mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Tổng quan vật liệu nhẹ EPS Geofoam ứng dụng xây dựng đường vào cầu đất yếu nghiên cứu (2)... trưng cơ-lý-hóa vật liệu EPS Geofoam phịng thí nghiệm Xác định loại EPS Geofoam phù hợp để ứng dụng xây dựng đường vào cầu đất yếu Phân tích thiết kế đường vào cầu đất yếu vật liệu EPS Geofoam III

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. R. Aaboe, S.F. Bartlett, M. Duškov, T.E. Frydenlund, J.N. Mandal, D. Negussey, A.T. ệzer, H. Tsukamoto, and J. Vaslestad. “Geofoam Blocks in Civil Engineering Applications”, in Proceeding of 5th International Conference on Geofoam Blocks in Construction Applications, Switzerland, Cham, 2018, pp. 3 – 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geofoam Blocks in Civil Engineering Applications”, in "Proceeding of 5th International Conference on Geofoam Blocks in Construction Applications
[2]. American Society for Testing and Materials. “Standard Specification for Rigid Cellular Polystyrene.” USA. ASTM D 6817 – 07, 4 p., 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Specification for Rigid Cellular Polystyrene
[3]. American Society for Testing and Materials. “Standard Specification for Dimensions and Density of Preformed Block and Board–Type Thermal Insulation.” USA. ASTM C 303 – 98, 4 p., 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Specification for Dimensions and Density of Preformed Block and Board–Type Thermal Insulation
[4]. American Society for Testing And Materials. “Standard Test Method for Compressive Properties of Rigid Cellular Plastics.” USA. ASTM D 1621 – 00, 4 p., 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Test Method for Compressive Properties of Rigid Cellular Plastics
[5]. American Society for Testing and Materials. “Standard Test Method for Measuring the Minimum Oxygen Concentration to Support Candle-Like Combustion of Plastics.” USA. ASTM D 2863 – 00, 16 p., 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Test Method for Measuring the Minimum Oxygen Concentration to Support Candle-Like Combustion of Plastics
[6]. American Society for Testing and Materials. “Standard Test Method for Water Absorption of Rigid Cellular Plastics.” USA. ASTM D 2842 – 06, 10 p., 2006 [7]. American Society for Testing and Materials. “Standard Test Methods forBreaking Load and Flexural Properties of Block-Type Thermal Insulation.”USA. ASTM C 203 – 99, 6 p., 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Test Method for Water Absorption of Rigid Cellular Plastics.” USA. ASTM D 2842 – 06, 10 p., 2006 [7]. American Society for Testing and Materials. “Standard Test Methods for Breaking Load and Flexural Properties of Block-Type Thermal Insulation
[8]. B ộ Giao thông v ậ n t ải. “Áo đườ ng m ề m – các yêu c ầ u và ch ỉ d ẫ n thi ế t k ế ”. Tiêu chu ẩ n xây d ự ng Vi ệ t Nam, 22TCN 211-06, 80 trang, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áo đường mềm – các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế
[9]. B ộ Giao thông v ậ n t ải. “Ban hành Quy đị nh t ạ m th ờ i v ề các g ỉả i pháp k ỹ thu ậ t công ngh ệ đố i v ới đoạ n chuy ể n ti ế p gi ữa đườ ng và c ầ u (c ống) trên đườ ng ô tô”.Quy ết đị nh, 3095/QĐ -BGTVT, 16 trang, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Quy định tạm thời về các gỉải pháp kỹ thuật công nghệđối với đoạn chuyển tiếp giữa đường và cầu (cống) trên đường ô tô
[10]. B ộ Giao thông v ậ n t ả i. “Quy trình thi ế t k ế c ầ u c ố ng theo tr ạ ng thái gi ớ i h ạ n”. Tiêu chu ẩ n xây d ự ng Vi ệ t Nam, 22TCN 18-79, 295 trang, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn
[11]. B ộ Giao thông v ậ n t ả i. “Quy trình thi ế t k ế x ử lý đấ t y ế u b ằ ng b ấ c th ấ m trong xây d ự ng n ền đườ ng”. Tiêu chu ẩ n xây d ự ng Vi ệ t Nam, 22TCN 244-98, 16 trang, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đường
[12]. B ộ Giao thông v ậ n t ả i. “Quy trình kh ả o sát thi ế t k ế n ền đường ô tô đắp trên đấ t y ế u”. Tiêu chu ẩ n xây d ự ng Vi ệ t Nam, 22TCN 262-2000, 51 trang, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu
[13]. B ộ Giao thông v ậ n t ả i. “Thi ế t k ế c ầu đườ ng b ộ ”. Tiêu chu ẩ n qu ố c gia Vi ệ t Nam, TCVN 11823-2017, 1071 trang, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cầu đường bộ
[14]. B ộ Xây d ự ng. “Gia c ố n ền đấ t y ế u b ằ ng b ấ c th ấm thoát nướ c”. Tiêu chu ẩ n qu ố c gia Vi ệ t Nam, TCVN 9355:2012, 21 trang, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước
[15]. B ộ Xây d ự ng. “K ế t c ấ u bê tông và bê tông c ố t thép - Tiêu chu ẩ n thi ế t k ế ”. Tiêu chu ẩ n qu ố c gia Vi ệ t Nam, TCVN 5574:2012, 141 trang, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
[16]. R. Bonaparte and B.R. Christopher. “Design and Construction of Reinforced Embankments Over Weak Foundations”, Transportation Research Record, vol.1153, pp 26-39, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and Construction of Reinforced Embankments Over Weak Foundations”, "Transportation Research Record
[17]. Châu Ng ọ c Ẩ n. Cơ học đất . H ồ Chí Minh: NXB Đạ i H ọ c Qu ố c Gia TP HCM, 2012, 624 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM
[18]. W. Chena, H. Hao, D. Hughes, Y. Shi, J. Cui, and Z. Li. “Static and dynamic mechanical properties of expanded polystyrene”, Materials and Design, vol. 69, pp. 170-180, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Static and dynamic mechanical properties of expanded polystyrene”, "Materials and Design
[19]. Dương Ngọ c H ả i và Nguy ễ n Xuân Tr ụ c. Thi ết kế đường ô tô tập 2. Hà N ộ i, NXB Giáo D ục, nă m 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đường ô tô tập 2
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[20]. Đỗ Th ị M ỹ Chinh. “Nghiên c ứ u b ả n ch ấ t hi ện tượng lún đường đầ u c ầ u trong quá trình khai thác trên toàn t ỉnh Đồ ng Tháp”. Lu ận văn Thạc Sĩ, Đạ i h ọ c Bách Khoa, TP.HCM, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bản chất hiện tượng lún đường đầu cầu trong quá trình khai thác trên toàn tỉnh Đồng Tháp
[21]. M. Duskov. “Materials Research on EPS20 and EPS15 Under Representative Conditions in Pavement Structure”, Geotextiles and Geomembranes, vol. 15, pp. 147-181, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Materials Research on EPS20 and EPS15 Under Representative Conditions in Pavement Structure”, "Geotextiles and Geomembranes

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w