1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động khoa học công nghệ của viện đại học mở hà nội

58 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 638,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI ÀI NGHIÊN C CỨU KHOA HỌC C 2014 “NGHIÊN C CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN ẢN LÝ HO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC C CÔNG NGHỆ NGH CỦ ỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI” Mã số: V2014-09 Chủ nhiệm đề tài: ài: Ths Lê Thị Th Minh Thảo Đơn vị công tác: Phòng òng NCKH HTQT HÀ NỘI - 2014 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ThS Lê Thị Minh Thảo Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Trần Hữu Tráng ThS Đặng Thị Thùy ThS Mạc Vân Hải ThS Nguyễn Hương An II DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Đọc CNTT Công nghệ Thông tin ĐHKHXHNV Đại học khoa học xã hội nhân văn ĐHQG Đại học quốc gia GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HN Hà Nội HTQT Hợp tác quốc tế KH&CN Khoa học Công nghệ KHCN Khoa học Công nghệ NCKH Nghiên cứu Khoa học ĐHKT Đại học kinh tế DANH MỤC THUẬT NGỮ Viết tắt Diễn dịch Database Cơ sở liệu Information Thông tin System Hệ thống III MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT III PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC 1.1 Khái niệm hoạt động khoa học 1.2 Quản lý hoạt động khoa học công nghệ 1.3 Hệ thống thông tin quản lý 12 1.4 Công nghệ thông tin ứng dụng CNTT 14 CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 18 2.1 Khái quát tình hình NCKH cán bộ, giảng viên sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 18 2.2 Khái quát tình hình quản lý hoạt động KHCN Viện ĐH Mở Hà Nội 19 2.3 Đánh giá chung hạn chế công tác quản lý hoạt động NCKH 27 2.4 Kinh nghiệm ứng dụng CNTT quản lý hoạt động KHCN 28 CHƯƠNG III 34 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 34 3.1 Tình hình tin học hố Viện ĐH Mở Hà Nội 34 3.2 Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học 35 3.3 Hệ thống quản lý hoạt động Nghiên cứu Khoa học công nghệ 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Tài liệu tham khảo 54 IV PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới bước vào giai đoạn mới, giai đoạn phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) Mọi loại thơng tin, số liệu, âm thanh, hình ảnh … đưa dạng kỹ thuật số để lưu trữ, xử lý phổ biến cho nhiều người Những thiết bị kết nối thời đại kỹ thuật số cho phép người dễ dàng tìm kiếm, thu thập, chia sẻ thơng tin CNTT đến với người dân, người quản lý, nhà khoa học….Khơng có lĩnh vực nào, khơng có nơi khơng có mặt CNTT Cơng nghệ thơng tin động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin góp phần giải phóng tiềm năng, sức mạnh, nguồn lực vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phịng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp Cách mạng Đảng Nhận thức rõ vai trò quan trọng CNTT phát triển kinh tế - xã hội, ngày 06 tháng 10 năm 2005 Chính phủ ban hành Quyết định số 246/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chiến lược nhấn mạnh: “Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin truyền thơng lĩnh vực, khai thác có hiệu thông tin tri thức tất ngành.” Trong lĩnh vực Giáo dục, đào tạo việc ứng dụng CNTT khơng góp phần nâng cao chất lượng dạy học tất cấp, bậc học, mà hỗ trợ đắc lực trình dạy học quản lý CNTT ngày thể rõ vai trò “trợ lý quan trọng” hoạt động quản lý giáo dục Nhiều sở giáo dục ứng dụng CNTT thành công quản lý hoạt động dạy học hoạt động nghiên cứu khoa học Trong bối cảnh đó, nghiên cứu ứng dụng CNTT quản lý hoạt động NCKH Viện Đại học Mở Hà Nội mang tính cấp thiết có nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển nhà trường Tình hình nghiên cứu đề tài Ngày nay, thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt thành tựu nửa đầu kỷ 20 làm thay đổi tranh giới, đặc biệt bình diện quốc gia Khoa học công nghệ ngày thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững, toàn diện Đối với Việt Nam, khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng, vai trị nhận thức cải tạo xã hội Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII) rõ quan điểm phát triển KH&CN Đảng ta phải coi KH&CN nội dung then chốt ngành, cấp Trong bối cảnh giao lưu hội nhập nước ta nay, có số cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT quản lý hoạt động ngành, quan, đơn vị Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau: Luận án Tiến sĩ: “Mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành đa lĩnh vực” tác giả Lê Yên Dung năm 2010 Đề tài đề xuất mơ hình giải pháp phát triển quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với thực tiễn giáo dục đại học Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội, tiến tới hội nhập giáo dục đại học tiên tiến giới Trong giải pháp phát triển quản lý hoạt động NCKH đề tài, tác giả trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý KHCN coi giải pháp quan trọng mang tính tất yếu phát triển Luận án tiến sỹ “Cơ sở lí luận thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông quản lý hoạt động khoa học công nghệ ngành giáo dục Việt Nam” tác giả Lưu Lâm bảo vệ Viện Khoa học Giáo dục Việt Namnăm 2010 Luận án nghiên cứu làm rõ thực trạng quản lí hoạt động khoa học công nghệ ngành giáo dục Việt Nam tác giả có đánh giá số thành cơng bất cập Tác giả nghiên cứu kinh nghệm số quốc gia giới việc ứng dụng CNTT để quản lí hoạt động khoa học cơng nghệ Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp nâng cao nhận thức cán quản lí KHCN cấp; hoàn thiện văn pháp quy ứng dụng ICT quản lí KHCN ngành giáo dục; Xây dựng hệ thống quản lý thông qua mối quan hệ điện tử tổ chức cá nhân; tăng cường lực sở hạ tầng ICT xây dựng phần mềm hỗ trợ quản lý KHCN ngành giáo dục Đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trọng điểm, mã số B2000-70-02TĐ: “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động KHCN Bộ Giáo dục Đào tạo giai đoạn 1” TS Quách Tuấn Ngọc làm chủ nhiệm Đề tài phân tích làm rõ sở lý luận giải pháp xây dựng hệ thống thông tin nhằm quản lý hoạt động KHCN cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2001-07-07 “Ứng dụng CNTT nâng cao hiệu số hoạt động quản lý Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế”của tác giả Lê Mạnh Thạch Đề tài phân tích làm rõ thực trạng quản lý hoạt động khoa học trường ĐH Khoa học, Đại học Huế, từ đề xuất giải phap ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lí trường ĐH Khoa học, ĐH Huế Đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2002-52-26 “Ứng dụng CNTT quản lý nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học” tác giả Vũ Thanh Hương Đề tài phân tích làm rõ vai trị CNTT quản lý; phân tích làm rõ thực trạng quản lí nhiệm vụ khoa học công nghệ trường đại học nước ta Từ đó, đề tài đưa giải pháp ứng dụng CNTT để quản lý nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học Đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2005-80-25 “Đề xuất số giải pháp ứng dụng CNTT quản lí hoạt động NCKH công nghệ (lĩnh vực khoa học giáo dục) số sở nghiên cứu” tác giả Nguyễn Thị Lan Anh Đề tài phân tích thực trạng quản lí hoạt động NCKH cơng nghệ thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục số sở nghiên cứu khoa học nước ta, làm rõ bất cập hạn chế quản lí hoạt động NCKH công nghệ sở này, từ kiến nghị giải pháp ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quản lí hoạt động NCKH công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục sở nghiên cứu nước ta Ngoài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trên, có số viết đăng tạp chí chuyên ngành có liên quan đến đề tài Có thể nói, cơng trình nghiên cứu khoa học phân tích làm rõ sở, vai trị, tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động khoa học công nghệ bình diện vĩ mơ, bình diện vi mô số quan, đơn vị Đây kết quan trọng mà đề tài kế thừa đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, đơn vị, quan có đặc thù riêng, thế, việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động NCKH công nghệ đơn vị, quan phải có nét đặc thù phù hợp với đặc điểm quan phát huy hiệu cao Đây hướng đề tài nhằm nghiên cứu ứng dụng CNTT quản lý hoạt động NCKH công nghệ phù hợp với đặc thù Viện đại học Mở Hà Nội, trường đại học công lập thực tự chủ tài Mục tiêu Đề tài hướng đến mục tiêu nghiên cứu ứng dụng CNTT quản lý hoạt động NCKH Viện Đại học Mở Hà Nội nhằm đạt hiệu cao Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu phương pháp cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu Trên sở tài liệu thu thập kết phân tích, tổng hợp tài liệu, nhóm nghiên cứu định hình thơng tin, liệu toàn diện khái quát chủ đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây phương pháp nhóm nghiên cứu sử dụng q trình thực đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động KHCN số trường đại học nước Phương pháp chuyên gia: Việc tham khảo ý kiến chuyên gia thuộc lĩnh vực liên quan đến chủ đề nghiên cứu cần thiết Các chuyên gia mời tham gia ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý, quản lý giáo dục công nghệ thơng tin Các ý kiến đóng góp chuyên gia giúp cho việc hoàn thiện nâng cao giá trị kết nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích hệ thống: Phương pháp phân tích hệ thống phương pháp sử dụng hầu hết cơng trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp để phân tích mối liên hệ vấn đề lý thuyết thực tiễn khả ứng dụng CNTT công tác quản lý Khoa học Viện 5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng dụng CNTT quản lý hoạt động KHCN Viện Đại học Mở Hà Nội Để ứng dụng CNTT quản lý hoạt động KHCN Viện, đề tài phân tích làm rõ nội dung, quy trình quản lý làm sở để ứng dụng CNTT vào quản lý Nội dung nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu làm rõ số khái niệm hoạt động khoa học công nghệ, quản lý, quản lý hoạt động khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, website, quản lý, hoạt động quản lý KHCN, hồ sơ quản lý KHCN… - Đề tài phân tích khả ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động KHCN quản lý hồ sơ hoạt động NCKH, cụ thể như: xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo thực hiện, kiểm tra, đồng thời xác định nguyên tắc việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động KHCN: Nguyên tắc bảo mật; Nguyên tắc an toàn liệu; Nguyên tắc phân cấp quản lý - Đề tài xây dựng sở liệu nhằm phục vụ cho việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động KHCN Viện ĐH Mở HN, gồm có: + Dữ liệu đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ (cấp Bộ thườngvà cấp Bộ trọng điểm), đề tài cấp sở (cấp Viện); + Dữ liệu cán nghiên cứu Viện;( Cán hữu, cán thỉnh giảng ) + Dữ liệu báo cáo, kế hoạch KHCN số năm; Liệt kê danh mục tài liệu, văn có túi hồ sơ - Công văn đăng ký đấu thầu đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bước Đấu thầu đề tài (thơng qua thuyết minh) - Nhóm nghiên cứu thực Thuyết minh đề tài nghiên cứu phát triển công nghệ - Thuyết minh đề tài đánh giá qua Hội đồng sở xét duyệt đề cương đề tài cấp bộ/ cấp nhà nước mục 3.1 Bước Thủ tục xét duyệt Bộ/cấp Nhà nước Đối với đề tài nhận sau đấu thầu Bộ: - 01 tuần sau nhận Quyết định phê duyệt đề cương đề tài cấp Bộ/cấp Nhà nước Hội đồng sở, nhóm nghiên cứu tồn tất hồ sơ bao gồm: • Nhóm nghiên cứu nộp 10 hồ sơ bao gồm: o Thuyết minh đề tài nghiên cứu phát triển công nghệ o Lý lịch khoa học chủ nhiệm đề tài o Dự trù kinh phí đề tài o Văn đồng ý tổ chức, cá nhân phối hợp tham gia đề tài o Các văn pháp lý chứng minh khả huy động kinh phí từ nguồn vốn khác để thực đề tài (trong trường hợp tổ chức cá nhân có kê khai huy động kinh phí từ nguồn vốn khác) • Phịng NCKH thực hiện: o Cơng văn đề nghị thành lập Hội đồng xét duyệt đề cương đề tài 40 o Tóm tắt hoạt động khoa học cơng nghệ tổ chức chủ trì đề tài o Quyết định thành lập HĐ cấp sở o Biên họp HĐ cấp sở o Nộp hồ sơ lên Bộ Bước 5: Nghiệm thu đề tài Hồ sơ xin nghiệm thu cấp sở • Nhóm nghiên cứu chuẩn bị o 10 báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt kết đề tài (có đóng kèm thuyết minh đề tài cuối báo cáo tổng kết) o Tóm tắt điểm đề tài o Thơng tin kết nghiên cứu đề tài (bằng tiếng Anh tiếng Việt) o Giấy xác nhận phòng TC – KT việc tốn kinh phí đề tài o Đĩa CD lưu tất nội dung • Phịng NCKH chuẩn bị: o Cơng văn đề nghị nghiệm thu cấp sở o Đề xuất danh sách hội đồng nghiệm thu cấp sở (theo tiêu chuẩn đặt Bộ) Hồ sơ xin nghiệm thu cấp Bộ/cấp Nhà nước • Nhóm nghiên cứu chuẩn bị 41 o 10 báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt kết đề tài sau chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng cấp sở (có đóng kèm thuyết minh đề tài cuối báo cáo tổng kết) o Tóm tắt điểm đề tài o Thông tin kết nghiên cứu đề tài (bằng tiếng Anh tiếng Việt) o Giấy xác nhận phòng TC – KT việc tốn kinh phí đề tài o Đĩa CD lưu tất nội dung • Phịng NCKH&HTQT chuẩn bị: o Công văn đề nghị nghiệm thu cấp Bộ/cấp Nhà nước o Đề xuất danh sách hội đồng nghiệm thu cấp Bộ/cấp Nhà nước (theo tiêu chuẩn đặt Bộ) o Biên Hội đồng nghiệm thu cấp sở o Các phiếu đánh giá thành viên hội đồng nghiệm thu nhận xét 02 phản biện Báo cáo nghiệm thu cấp bộ/cấp Nhà nước • Nhóm nghiên cứu chuẩn bị o 02 báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt kết đề tài sau chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng cấp Bộ/cấp Nhà nước (có đóng kèm thuyết minh đề tài cuối báo cáo tổng kết) o Tóm tắt điểm đề tài o Thông tin kết nghiên cứu đề tài (bằng tiếng Anh tiếng Việt) 42 o Giấy xác nhận phịng TC – KT việc tốn kinh phí đề tài o Đĩa CD lưu tất nội dung • Phịng NCKH&HTQTchuẩn bị: o Cơng văn đề nghị xác nhận biên nghiệm thu đề tài o Biên Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ/cấp Nhà nước o Các phiếu đánh giá thành viên hội đồng nghiệm thu nhận xét 02 phản biện cấp Bộ/cấp Nhà nước B.Đề tài NCKH cấp sở B.1 Tóm tắtquy trình thực Trách nhiệm NhómNC Quy trình Bước 1: Đề xuất đề tài Phịng Bước 2: Xét duyệt danh mục đề tài NCKH&HTQT NhómNC Bước 3: Viết thuyết minh đề tài bảo vệ đề cương chi tiết Phòng Bước 4: Xét duyệt đề cương phân bổ NCKH&HTQT kinh phí NhómNC Bước 5: Hồn chỉnh đề cương sau xét Ghi Tháng năm trước Tháng 12 Đầu tháng 15/01 Đầu tháng 43 duyệt cấp sở Phòng Bước 6: Tiến hành ký hợp đồng thuê khoán NCKH&HTQT chủ nhiệm đề tài 15/02 NhómNC Bước 7: Báo cáo định kỳ tiến độ thực Tháng đề tài NhómNC Bước 8: Hồn thiện đề tài Phịng Bước 9: Nghiệm thu đề tài NCKH&HTQT Trước tháng 12 Từ tháng đến tháng 12 B.2 Mô tả nội dung chi tiết bước Bước Thông qua danh sách đề tài cấp sở Bước Xét duyệt danh mục đề tài NCKH cấp sở Bước 3: Viết thuyết minh đề tài bảo vệ đề cương chi tiết Bước 6: Tiến hành ký hợp đồng thuê khoán chủ nhiệm đề tài Bước Hoàn chỉnh đề cương sau xét duyệt cấp sở Bước Xét duyệt đề cương phân bổ kinh phí Bước 7: Báo cáo định kỳ tiến độ thực đề tài Bước 8: Hoàn thiện đề tà Bước 9: Nghiệm thu đề tài 44 Sơ đồ mơ tả quy trình thực đề tài NCKH cấp sở Bước1 Thông qua danh sách đề tài cấp sở - Thông qua danh sách đề tài cấp sở tuân theo qui trình sau: STT Hoạt động Đơn vị thực Thơng báo đăng ký Phịng đề tài nghiên cứu NCKH&HTQT Đề xuất đề tài Tổng hợp trình Phịng Hội đồng KHĐT NCKH&HTQT Các Phịng, tâm Đơn vị gửi đến Các Phòng, tâm Thời gian Khoa, Đầu Trung trước năm Khoa, Phòng Tháng năm Trung NCKH&HTQT trước Hội KHĐT đồng Tháng 12 - Các biểu mẫu bao gồm: • Phiếu đề xuất đề tài (theo mẫu) Danh mục tổng hợp đề xuất đơn vị • Quyết định phê duyệt danh sách đề tài nghiên cứu HĐ KHĐT Bước2 Xét duyệt danh mục đề tài NCKH cấp sở - Phòng NCKH&HTQT tổ chức họp hội đồng xét duyệt danh mục đề tài cấp sở (soạn thảo định thành lập hội đồng, biên họp, định phê duyệt đề tài NCKH cấp sở) - Nhóm nghiên cứu thực Thuyết minh đề tài đề cương chi tiết (theo mẫu) - Thuyết minh đề tài đề cương chi tiếtsẽ đánh giá qua Hội đồng xét duyệt đề cương đề tài cấp sở Bước 3: Viết thuyết minh đề tài bảo vệ đề cương chi tiết 45 - Nhóm nghiên cứu thực Thuyết minh đề tài đề cương chi tiết (theo mẫu) - Thuyết minh đề tài đề cương chi tiết đánh giá qua Hội đồng xét duyệt đề cương đề tài cấp sở Bước Xét duyệt đề cương phân bổ kinh phí - Hồ sơ Hội đồng xét duyệt đề cương bao gồm: • Thuyết minh đề tài (theo mẫu) • Đề cương chi tiết • Quyết định thành lập Hội đồng xét duyệt đề cương thẩm định nội dung, tài • Biên họp Bước 5.Hoàn chỉnh đề cương sau xét duyệt cấp sở Nhóm NC hồn thiện thuyết minh đề tài đề cương chi tiết theo ý kiênd góp ý hội đồng nộp cho Phòng NCKH&HTQT Bước 6: Tiến hành ký hợp đồng thuê khoán chủ nhiệm đề tài Phòng NCKH thuyết minh đề cương chi tiết chỉnh sửa tiến hành ký hợp đồng th khốn chun mơn (04 bản) chủ nhiệm đề tài (Sau gửi trả 01 cho chủ nhiệm đề tài, lưu 01 bản, nộp Phịng Kế hoạch tài 02 bản) Bước 7: Báo cáo định kỳ tiến độ thực đề tài Các đề tài thực chế độ báo cáo định kỳ vào tháng 06 năm 46 Nếu có đề xuất thay đổi hay gia hạn đề tài, nhóm NC phải làm thủ tục xin Viện trưởng phê duyệt lưu Phịng NCKH&HTQT Bước 8: Hồn thiện đề tài - Nhóm nghiên cứu hồn chỉnh báo cáo toàn văn kết nghiên cứu (theo form mẫu) - Hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu Bước 9: Nghiệm thu đề tài • Nhóm nghiên cứu chuẩn bị o 05 báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt kết đề tài (có đóng kèm thuyết minh đề tài cuối báo cáo tổng kết) o Các sản phẩm đề tài (nếu có) o 01 báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt, mềm toàn văn đề tài sau chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng nghiệm thu • Phòng NCKH&HTQTchuẩn bị: o Quyết định thành lập hội đồng nghiệm thu đề tài o Biên Hội đồng nghiệm thu o Phiếu đánh giá o Nhận xét phản biện o Thủ tục tài hội đồng nghiệm thu C Quản lý việc đăng tải báo khoa học - Sau đăng tải, tác giả/ nhóm tác giả báo nộp Phịng NCKH&HTQT: • Báo cáo đăng tải báo khoa học 47 • Bản photo và/hoặc điện tử trích từ tạp chí - Phịng NCKH đưa thông tin (file đường link) lên trang thơng tin điện tử Phịng - Tác giả/ nhóm tác giả gửi photo và/ điện tử đến Trung tâm thông tin thư viện Viện 3.3 Hệ thống quản lý hoạt động Nghiên cứu Khoa học công nghệ 3.3.1 Thiết kế hệ thống a Giới thiệu: Hệ thống“QUẢNLÝNGHIÊNCỨUKHOAHỌCVÀCÔNG NGHỆ” thiết kế vàxâydựngdànhriêngcho Nộinhằmgiúpchođơnvịquảnlý cơngtác, Viện Đại học Mở hoạtđộngnghiêncứukhoahọc Hà cơngnghệđượcđơngiảnhóa, thuậntiện,dễ dànghơn Phầnmềmđáp ứngđầyđủquytrìnhhoạtđộngcủanghiệpvụquảnlý hoạtđộng nghiêncứukhoahọcvà cơngnghệtừkhiđăngkýđề tàinghiêncứukhoahọcchotớikhi đề tàiđượcnghiệmthu, kết thúc b Các tính dự kiến hệ thống: - Quản lý đề tài nghiên cứu khoa học - Quản lý đề xuất nghiên cứu khoa học - Quảnlý bàibáo,cơngtrìnhnghiêncứukhoahọc đăng tạp chí nước - Quảnlý hộiđồngnghiệm thuđề tàinghiêncứukhoahọc - Quảnlý vănbản nghiêncứukhoahọc - Quảnlý biểumẫu nghiêncứukhoahọc 48 - Quảnlý côngvănthôngbáo nghiêncứukhoahọc - Quảnlý bàibáo đăng tạp chí KH Viện Đại học Mở HN - Quảnlý báocáo(báocáođề xuất,báocáođềtài,báocáotàichính,báocáođịnh kỳ) - Quảnlý lý lịch Khoa học cán bộ(đơnvị,cánbộnghiêncứukhoahọc, loạiđề tài,lĩnhvựcnghiêncứu…) - Quảnlý hệ thống(quảnlý ngườidùng,saolưu, phụchồidữliệu,thayđổipasswordngườidùng) c Các nghiệp vụ dự kiến thực hệ thống: Đăng nhập quản lý tài khoản cá nhân: Mỗi cán bộ, giảng viên Viện có tài khoản để đăng nhập vào hệ thống Các thơng tin cá nhân thay đổi theo thời gian nhu cầu cá nhân (hoặc đơn vị) Khi dùng tài khoản cá nhân để truy cập vào hệ thống: hệ thống chuyển tới trangcá nhânchophépcác nhóm NC có thểquảnlý đề tàiNCKH,đề xuấtNCKHcủa mình.Tạiđâycáccác nhóm NC gửitrựctiếp đềxuất,thuyếtminh,báocáotiến độđềtài - dựán đếnphịng Nghiên cứu Khoahọc quảnlý cácbàibáocơngtrìnhkhoahọc củamình Quản lý đề xuất: Chophépmỗitài khoảncó thểgửiđề xuấtonlinequahệ thốngwebsite.Tiếntớikhơng cầnphảigửibảngiấy,giúpcánbộphịngNCKH&HTQTgiảmtảiđượccơngviệclưu trữ,tổnghợp.Saukhigửixongtrênwebsitesẽ xuấthiệncácđềxuấtmớiđể lấy ýkiến đánhgiácủacácnhóm NC khác Tạitrang cá nhân, nhóm NC có thểnhìnthấydanhsáchcácđềxuấtNCKHcủamình gửivà tìnhtrạngcủađề xuấtđó Họ có thểxóacácđề xuấtcủabạnnếutrạngtháicủanólà “Mới”.Trongtrườnghợp đề xuấtđã đượcphêduyệtthìbạnkhơngcó quyềnxóanónữa Đểthêmmớiđề 49 xuất,bạnclickvào“Thêmmới”.Mànhìnhthêmmớiđề xuấtsẽhiểnthị ra.Sauđóbạnnhậpcácthơngtincầnthiếtchomộtđềxuất.Chúý(*)là cáctrườngbắt buộc Saukhibạnnhậpcácthơngtinxong,bạnclicknútlưuđể đề xuấtđượcgửilênhệ thống Ngồirakhigửiđề xuấtbạncó thểđínhkèmtheobảnmềmđã soạnthảotrênmáyhoặc cácbảnscan Quản lý thuyết minh: Tại trang cá nhân tài khoản: nhóm NC có thểnhìnthấydanhsáchcácthuyếtminhNCKHcủa tìnhtrạngcủathuyếtminhđó mìnhđãgửivà Chỉ thểxóacácthuyếtminhcủabạnnếutrạngtháicủanólà hợpthuyếtminhđã đượcphêduyệtthìbạnkhơngcó có “Mới”.Trongtrường quyềnxóanónữa Đểthêmmớithuyếtminh,bạnclickvào“Thêmmới”.Mànhìnhthêmmớiđề xuấtsẽhiểnthị ra.Sauđóbạnnhậpcácthơngtincầnthiếtchomộtthuyếtminh.Chúý(*)làcác trườngbắt buộc Saukhibạnnhậpcácthơngtinxong,bạnclicknútlưuđể thuyếtminhđượcgửilênhệ thống.Ngồira khigửithuyếtminhbạncó thểđínhkèmtheobảnmềmđã soạnthảotrên máyhoặccácbảnscan Ngồi nhóm NC sửa xóa thuyết minh Quản lý báo cáo tiến độ thực hiện: Cho phép nhóm NC theo dõi tiến độ thực đề tài có báo cáo tiến độ gửi phịng NCKH 3.3.2 Tính khả thi hệ thống Đẩy nhanh công tác Tin học hóa tồn Viện Xây dựng kho liệu phục vụ cơng tác NCKH giảng dạy: nhóm NC, giảng viên sinh viên truy cập tham khảo tài liệu, đề tài, luận văn, báo NCKH cách nhanh đầy đủ 50 Theo dõi sát tiến độ hoạt động NCKH Viện: Qua hệ thống, nhóm NC nắm bắt tiến độ thực nhóm toàn Viện Đại học Mở Hà Nội Cung cấp tới nhóm NC văn sách biểu mẫu có liên quan đến q trình NCKH họ Trợ giúp nhóm NC thực cơng tác nghiên cứu khoa học hiệu nhờ việc hệ thống tự động đưa quy trình để nhóm NC thực Tổng hợp, phân tích, thống kê hoạt động KHCN Viện cách nhanh chóng xác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Có thể thấy, thực trạng tranh nghiên cứu khoa học, công nghệ nguyên nhân hạn chế cần khắc phục phân tích không với Viện Đại học Mở Hà Nội, mà cịn tình trạng chung nhiều sở đào tạo Việt Nam Để khắc phục trình trạng phát huy tiềm đội ngũcán bộ, giảng viên, xin đưa số kiến nghị sau: - Tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học: Chính sách cần thực đồng tất cấp, từ việc tăng thêm ngân sách hàng năm Nhà nước đến việc tăng tỷ lệ ngân sách dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học đơn vị, tăng kinh phí cho đề tài nghiên cứu đầu tư thêm cho phịng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu Tất nhiên, khơng phải tăng kinh phí cách “bình qn chủ nghĩa” mà nên đầu tư “có trọng điểm” đề tài thực cần thiết chắn mang lại hiệu thực tốt Có khuyến khích người đảm nhiệm 51 đề tài, bên cạnh đó, chủ nhiệm đề tài phải người có “tâm” đủ “tầm” - Viện đẩy mạnh q trình tin học hóa cơng tác quản lý nói chung quản lý hoạt động KHCN Viện, cụ thể cho phép triển khai xây dựng phần mềm quản lý hoạt động KHCN - Giới hạn giảng giảng viên: Một nghịch lý đặt với người có đủ điều kiện khả nghiên cứu lại họ người đảm nhiệm phải đảm nhiệm số giảng nhiều (theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo); thế, quỹ thời gian họ dành phần lớn cho việc giảng dạy Trong thực tế, giảng viên giảng dạy nhiều (gấp 200%, 300%, chí 400% định mức) Vì thế, thời gian dành cho nghiên cứu khơng cịn Để khắc phục tình trạng này, cần giới hạn số giảng giảng viên Cần có khống chế số giảng tối đa phép giảng viên, tránh tượng giảng viên “thợ dạy” - Tạo điều kiện cho giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học có nhiều hội tiếp xúc, tham gia hoạt động nghiên cứu, Hội thảo địa phương nước nước có khoa học giáo dục phát triển Cũng tham khảo mơ hình số trường đại học giới: dành khoản ngân sách riêng cho giảng viên có kết nghiên cứu công nhận rộng rãi nước quốc tế Số tiền tỷ lệ thuận với số cơng trình cơng bố năm đảm bảo cho họ trang trải cho việc tham gia Hội thảo nước (và quốc tế) - Kết hợp chặt chẽ trường với viện nghiên cứu để sử dụng, phổ biến kết nghiên cứu vào giảng dạy học hỏi thêm kinh nghiệm nghiên cứu - Có chế, biện pháp phối hợp, trao đổi nghiên cứu trường đại học, cao đẳng địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng địa phương 52 khác nói chung Các trường khối ngành, nhóm ngành phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học, tạo hội cho giảng viên tiến hành đề tài nghiên cứu, trao đổi giảng viên… để phát huy mạnh trường, đồng thời tránh trùng lặp, chồng chéo hướng nghiên cứu, gây lãng phí thời gian, chất xám tiền bạc… 53 Tài liệu tham khảo Đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trọng điểm, mã số B2000-70-02TĐ: “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động KHCN Bộ Giáo dục Đào tạo giai đoạn 1” TS Quách Tuấn Ngọc làm chủ nhiệm; Đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2001-07-07 “Ứng dụng CNTT nâng cao hiệu số hoạt động quản lý Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế” tác giả Lê Mạnh Thạch; Đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2002-52-26 “Ứng dụng CNTT quản lý nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học” tác giả Vũ Thanh Hương; Đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2005-80-25 “Đề xuất số giải pháp ứng dụng CNTT quản lí hoạt động NCKH công nghệ (lĩnh vực khoa học giáo dục) số sở nghiên cứu” tác giả Nguyễn Thị Lan Anh; Lê n Dung (2010), Mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành đa lĩnh vực” Luận án Tiến sĩ Luật Công nghệ thông tin năm 2006; Luật Khoa học Công nghệ năm 2013; Lưu Lâm (2010), Cơ sở lí luận thực tiễn ứng dụng cơng nghệ thông tin – truyền thông quản lý hoạt động khoa học công nghệ ngành giáo dục Việt Nam, Luận án tiến sỹ bảo vệ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam năm Nghị định số 99/2014/NĐ-CP ngày 25/10/2014 Chính phủ quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ 10.nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 Chính phủ phát triển cơng nghệ thông tin nước ta; 11.Quyết định số 246/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 12 Thông tư số 12/2010/TT–BGDĐT ngày 29/03/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ; 54 ... niệm hoạt động khoa học công nghệ, quản lý, quản lý hoạt động khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, website, quản lý, hoạt động quản lý KHCN, hồ sơ quản lý KHCN… - Đề tài phân tích khả ứng dụng. .. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC 1.1 Khái niệm hoạt động khoa học Điều khoản Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 định nghĩa: ? ?Hoạt động khoa học công nghệ hoạt động nghiên. .. nghiệm ứng dụng CNTT quản lý hoạt động KHCN 28 CHƯƠNG III 34 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w