1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng chuyền may tinh gọn cho dòng sản phẩm quần tây

87 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ VĂN THÔNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUYỀN MAY TINH GỌN CHO DÒNG SẢN PHẨM QUẦN TÂY Chuyên ngành: Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 60520117 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đỗ Ngọc Hiền (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Đỗ Thành Lưu (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Đường Võ Hùng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 30 tháng năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Nguyễn Vạng Phúc Nguyên TS Nguyễn Hữu Thọ TS Đỗ Thành Lưu TS Đường Võ Hùng PGS.TS Đỗ Ngọc Hiền Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hồ Văn Thông MSHV: 1570340 Ngày tháng năm sinh: 27/09/1992 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Chun ngành: Kỹ Thuật Cơng Nghiệp Mã số: 60520117 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu xây dựng chuyền may tinh gọn cho dòng sản phẩm quần tây NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu xây dựng chuyền may công cụ tinh gọn vào hoạt động sản xuất chuyền quần tây phân xường Tân Bình Công ty TNHH May Thêu Giày An Phước với mục tiêu sau: - Tăng hiệu suất cân chuyền - Nâng cao suất sản xuất chuyền may - Triển khai 5S trì 5S theo quy trình PDCA II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/06/2019 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Đỗ Ngọc Hiền Tp.HCM, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng năm 2019 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập môn Kỹ thuật công nghiệp – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, em nhận hướng dẫn tận tình q thầy giáo Chính hướng dẫn giúp em tiếp thu thêm kiến thức kinh nghiệm bổ ích để thực cơng việc ngày tốt Để hoàn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Kỹ thuật công nghiệp, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Đặc biệt cảm ơn đến thầy Đỗ Ngọc Hiền, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phịng ban tồn nhân viên nơi làm việc tạo điều kiện tốt trình làm việc thu thập số liệu công ty Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – người bên cạnh động viên mặt, người đồng hành em suốt thời gian thực luận văn Một lần xin gửi lời cảm ơn đến tất người giúp em hoàn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 17/06/2019 Học viên Hồ Văn Thơng TĨM TẮT LUẬN VĂN Cơng ty May thêu An phước chuyên sản xuất gia công sản phẩm may mặc cho nhiều nhãn hàng đối diện với nhiều áp lực cạnh tranh Nghiên cứu nhằm phân tích tình hình sản xuất thực tế, nhận diện giải lãng phí cơng cụ Lean Manuafacturing Qua đó, giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất Bằng cách tìm hiểu sở lý thuyết Sản xuất tinh gọn dựa vào tình hình sản xuất thực tế công ty Nghiên cứu tiến hành thu thập liệu cần thiết, phân tích tình trạng xác định vấn đề lãng phí cơng ty gặp phải tỷ lệ cân chuyền thấp, suất chuyền chưa đạt yêu cầu công ty đề ra, chất lượng sản phẩm thấp Nhờ vào công cụ sản xuất tinh gọn, nghiên cứu tìm hiểu xác định nguyên nhân Sau thực giải pháp để lãng phí nhận dạng bao gồm nâng cao tỷ lệ cân chuyền cách thực cân chuyền theo Takt time, thiết kế công việc nâng cao suất chuyền, giảm thiểu lỗi chuyền Việc áp dụng công cụ sản xuất tinh gọn vào công ty May thêu An Phước mang lại kết khả quan Nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu dụng cho công ty tiến hành cải tiến sản xuất tương lai ABSTRACT An Phuoc Embroidery Garment Company specializes in manufacturing and processing garment products for many brands and is facing many competitive pressures The study aims to actual production situation analyzing, waste identifying and managing by using Lean Manufacturing tools From that result, we help the business to improve their production efficiency By understanding the theoretical basis of lean manufacturing and based on the actual production situation of the company, the study has collected necessary data, analyzed the situation and determined the wastes that the company is facing are low organization ability, low productivity and quality Thanks to lean manufacturing tools, research has explored and identified the causes Then provide solutions for those identified problems: improve organization ability according to Takt time, improve productivity, quality and minimize production issues on the line The application of lean manufacturing tools to An Phuoc Embroidery Garment Company has brought positive results The study will be useful reference for the company when conducting future production improvements MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 11 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Nội dung thực nghiên cứu đề tài 1.4 Bố cục luận văn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Sản xuất tinh gọn ? 2.1.2 Mục tiêu sản xuất tinh gọn? 2.1.3 Các loại lãng phí 2.1.4 Quy trình PDCA 2.1.5 Phương pháp 5S 10 2.1.6 Tổng quan cân chuyền 14 2.2 Phương pháp luận 18 CHƯƠNG 25 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 25 3.1 Tổng quan công ty 25 3.2 Phân tích trạng 30 3.3 Tìm hiểu nguyên nhân 49 CHƯƠNG 50 TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ 50 4.1 Cân chuyền theo nhịp sản xuất 50 4.2.Thực 5S 65 CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Các bước triển khai thực theo quy trình PDCA 10 Hình 2.2: Minh họa trước sau sàng lọc dụng cụ 11 Hình 2.3: Minh họa trước sau xếp dụng cụ 11 Hình 2.4: Vùng quan sát mắt 12 Hình 2.5: Vùng làm việc hiệu tay người 12 Hình 2.6: Minh họa hệ thống chiếu sáng 13 Hình 2.7: Phương pháp luận chi tiết giai đoạn xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng 19 Hình 2.8: Phương pháp luận giải vấn đề luận văn 20 Hình 2.9: Các bước thực cân chuyền theo Nhịp sản xuất 24 Hình 2.10: Mẫu Red tag 25 Hình 3.1: Cửa hàng trưng bày bán mặt hang An Phước 27 Hình 3.2: Nhà Máy An Phước - Tân Bình 28 Hình 3.3: Quy trình sản xuất tổng quát 30 Hình 3.4: Mẫu quần tây đơn hàng 5003 32 Hình 3.5: Tài liệu kỹ thuật sản xuất đơn hàng 5003 35 Hình 3.6: Mặt bố trí máy chuyền may ban đầu 41 Hình 3.7: Biểu đồ thể chênh lệch trạm làm việc so với takt time 46 Hình 3.8: Trạm bị tắc nghẽn 47 Hình 3.9: BTP tồn chuyền 50 Hình 4.1: Thiết kế kệ để bán thành phẩm 53 Hình 4.2: Thao tác lấy bán thành phẩm công nhân 54 Hình 4.3: Cữ gá cải tiến 56 Hình 4.4: Biểu đồ thời gian thực trạm sau cải tiến 65 Hình 4.5: Chỉ xếp gọn gàng vào giỏ 68 Hình 4.6: Máy may sau sử dụng xong có kê chân vịt có bao máy 68 Hình 4.7: Nơi để đồ dùng cá nhân công nhân 69 Hình 4.8: Dụng cụ vệ sinh treo gọn gàng nơi quy định 69 Hình 4.9: Máy móc sử dụng xong đượ bao máy dọn dẹp 70 Hình 4.10: Nơi để đồ dùng cá nhân công nhân 70 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 42 Lộn paget phải 56 LD túi cạnh sườn + LD định vị túi trước *2 58 Ghép TT + TS 30 59 May sườn 1K móc xích *2 66 13 VS3C cơi túi sau * 15 14 VS3C đáp túi sau * (1 cạnh) 15 33 VS3C đáy TT * máy 15 35 VS3C baget lót (trái) 36 VS3C paget phải *1(1 lớp) cạnh 10 38 VS3C đuôi đáp túi trước * 10 34 May pen thân trước *4 ( pen cong bẻ góc) 39 Kê mí đáp vào lót túi trước *2 47 May miệng túi *1 ( gấp = tay) 12.5 48 Đóng túi vào lót túi trước*1 27.5 31 May cạnh tam giác vào đáy thân trước rời (đệm đáy) 27.5 41 Xén paget phải * (xung quanh) 17.5 43 Bấm baget lót 7.5 46 May DK vào paget phải 17.5 30 Ủi đệm đáy tam giác * 12.5 44 Ủi gấp paget lót + Tp paget phải + đuôi baget 51 Ủi giản viền bao túi + bẻ góc túi * 53 Ủi gấp paget trái *1 54 Ủi gấp miệng túi trước, túi liền vào thân * 49 May bao túi trước + xén * 2( úp mặt trái) 27.5 50 Cuốn viền bao túi trước * ( móc xích đường ) 47.5 52 May paget trái vào thân + mí 1li *1 55 May miệng túi TT + cặp * ( may ) 57 Chốt định vị miệng túi vào TT + may dằn cạnh túi + lược đoạn lót túi vào thân * 10 27.5 77.5 67.5 Thảo 66 Việt 70 Hoa 77.5 Toàn 75 Trang 35 70 Tiên A 20 17.5 77.5 Triệu 75 Nữ A 77.5 Lý 67.5 Đào 27.5 25 52.5 67.5 15 May đáp túi sau vào lót túi * 15 60 May giàn 1K móc xích * 56 45 Phà DK *1 71 Gừng 62.5 Điền 61 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 61 Ủi rẽ sườn + giàn * 62 Chốt đọan bao túi trước vào sườn 38 63 May kẹp bao túi hông vào sườn * 47 64 Ráp đáy trước (2 + canh ngã 4) 35 65 Tra DK vào thân (paget phải vào thân) 22 66 May Dk vào paget trái (2 đường ) 22 LD lưng *2 45 67 LD ( thân sau) + ghép lưng 35 Kê mí lưng lót 45 Gắn pasant lưng rời cạnh * 35 68 Tra lưng chính, lưng rời, canh pen thân trước 85.6 68 Tra lưng chính, lưng rời, canh pen thân trước 21.4 71 LD + đính móc đầu lưng + dựng + cắt * (bộ ) 52.5 Gắn pasant lưng rời cạnh cạnh + lựa pasant * 72.5 69 Ủi bạt + gấp lưng 70 Ủi keo đầu lưng 22.5 73 Ủi chỉnh sửa đầu lưng 15 77 Ủi rẽ đáy sau + gấp lưng 32.5 72 33 34 35 vào lưng lót 40 Mo paget phải *1( lớp ) 74 Diễu kẹp baget phải * 75 32 Khóa đầu lưng trái + phải + gọt + lộn + mí đoạn paget lót Diểu to paget trái, quần lưng rời, diễu lưng (đặt rập) *1 57.5 85 Chậm 79 Ngọc 80 Loan 80 Vẹn 85.6 Nhớ 73.9 Danh 72.5 Trọng 80 Chiến 10 80 80 Linh B 17.5 25 75 Nữ B 32.5 79 LD + gắn nhãn cạnh vào lưng lót *1(lược nhãn) 76 LD + ráp đáy sau + canh lưng lót( kg canh ngã tư đáy) 80 May đoạn cầu đáy + gọt 72.5 78 Chốt gấp cạnh tam giác lưng lót + đính lưng sau 32.5 81 Xăm lưng lót 42.5 85 LD nút lưng *1 + túi * 12.5 86 Đóng nút lưng * + túi * 20 89 Xăm lai *2 45 12.5 65 77.5 Tiên B 72.5 Ù 75 Huệ 77.5 Tú 62 36 37 38 39 82 Chốt (bọ)chặn pasant cạnh *6 (ps dài bẻ gấp qua bên) 83 Thùa khuy túi sau ( tròn quanh bọ )*1 17.5 84 Thùa khuy lưng đầu tròn bọ đuôi * 15 29 Bọ túi sau *4( bọ dọc ) 20 87 Bọ túi trước * 25 88 Bọ baget * 15 90 Đính điểm lưng * 12 67.5 92 Kết đầu lưng sau * 57.5 91 Quấn chân nút * 27.5 93 Cắt thành phẩm 95 94 Tẩy hàng 35 Tổng thời gian hoàn thành sản phẩm 40 72.5 Tươi 60 Xuyên 67.5 Oanh 85 Cường 130 Lan Ly 3,052 Tóm lại: Thời gian làm việc cảu trạm loại bỏ lãng phí hay tái bố trí nhân lực thay đổi theo chiều hướng gần với Takt Time d Phác họa trạng thái chuyền sau cân Dựa vào số liệu bảng 4.6, để thấy thay đổi cân bằng, nghiên cứu phác thảo biểu đồ thời gian trạm sau cải tiến thể hình 4.4 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 CYCLE TIME CỦA TRẠM TAKT TIME Hình 4.4 : Biểu đồ thời gian thực trạm sau cải tiến 63 Qua hình 4.4 nhận thấy thời gian trạm số 3, 4, 11, 14, 16, 19, 20, 34 giảm so với trước cải tiến cân chuyền gần thời gian sản xuất khách hàng yêu cầu Chênh lệch thời gian trạm với Takt Time khơng cịn cao ban đầu Tuy nhiên, thời gian có hạn nên cịn trạm có thời gian gia cơng cịn cao nhịp sản xuất chuyền Trạm có thời gian gia cơng cao 85.6 giây trạm có thời gian thấp 60 giây Các trạm thay đổi cách gia cơng có chiều hướng giảm thời gian thực trạm Khi suất tăng theo thời gian hoàn thành đơn hàng rút ngắn Tóm lại, sau thực cơng cụ cân theo nhịp sản xuất (Takt Time) số lượng trạm có thời gian gia cơng cao nhịp sản xuất giarm gần mức thời gian Takt Time Qua đó, chuyền đạt trạng thái cân trước tiếp tục cải tiến tương lai 4.1.2 Kết sau cân chuyền Sau thực phương pháp cân chuyền theo Takt Time (nhịp sản xuất), cần phải đo lường kết trước sau thực Để đo lường thông qua số sau:  Số trạm thực tế  Takt Time: yêu cầu thời gian sản xuất đơn vị khách hàng  Tỷ lệ cân chuyền (Line Balancing Rate)  Hiệu cân chuyền (Line Balancing Effect) Kết cân chuyền sau thực cân chuyền theo Takt Time Takt Time =79 giây/ sản phẩm Tổng Cycle Time = 3052 giây - Số trạm đáp ứng = 3052 / 79 = 39 trạm - Tỷ lệ cân = 3052 / 39 * 85.6 = 91.4% - Hiệu cân = 3052 / 39 * 85.6 = 91.4% 64 Sau thực cân chuyền theo Takt Time (nhịp sản xuất), kết sau: Takt Time Vì khơng có thay đổi số lượng thời gian làm việc nên Takt Time giữ nguyên 79 giây/ sản phẩm Tổng Cycle Time Thông qua việc loại bỏ lãng phí, thay đổi số phương pháp thực tái bố trí cơng việc công nhân Tổng Cycle Time tất công đoạn giảm 88 giây (giảm từ 3140 giây xuống 3052 giây) Tỷ lệ cân chuyền: Tăng 5.4% so với trước Đây số đáng để, qua thể cân bằng, ổn định chuyền Sau cân chuyền đạt tới mức số thực triển khai trực tiếp xuống chuyền áp dụng đạt kết khả quan Dựa liệu cân chuyền chuyền quần tây sản xuất mã hàng 5003 mà chuyền khác áp dụng tương tự việc loại bỏ lãng phí công đoạn không gia tăng giá trị (không cần thiết) Tuy nhiên, với chuyền nguồn nhân lực tay nghề công nhân khác nên thay đổi tái bố trí nhân lực tái bố trí cân thay đổi theo 4.2 Triển khai 5S cho chuyền Với sai phạm thường gặp khu vực chuyền may gây ảnh hưởng đến môi trường làm việc vệ sinh nơi làm việc không tốt Vật dụng không đặt nơi quy định tốn thời gian tìm kiếm vật dụng cần thiết, bị nhầm lẫn tìm thấy sử dụng, vật dụng kim loại gây nguy hiểm không đặt nơi gây hư hỏng nguyên phụ liệu bị va chạm mạnh Những ảnh hưởng từ nhỏ ảnh hưởng lớn đến thái độ, tác phong làm việc công nhân phân xưởng, ảnh hưởng suất chất lượng, thời gian chi phí khơng cần thiết 65 Để khắc phục cải tiến tình trạng chuyền may, cơng tác 5S chuyền triển khai đến 3S kết hợp quy trình PDCA nhằm trì hiệu cơng tác chuyền Quá trính thiết lập 5S chuyền trải qua giai đoạn sau:  Phân loại: - Trong q trình triển khai 5S, cơng tác phân loại công tác quan trọng Việc phân loại nhận biết vật dụng cần thiết chuyền, vật dụng không cần thiết cần loại bỏ khỏi chuyền Trong bước phân loại công cụ Red tag công cụ dùng để phân loại hiệu Trước thực Red tag cần phải xây dựng kế hoạch người đảm nhận công tác Red tag chuyền Theo thống bên quản lý chuyền Công tác thực Red tag tất người tiếp xúc làm việc với chuyền công nhân, chuyền trưởng,… Khi sử dụng Red tag cần phải ý đến lợi ích chung chuyền Xác định đối tượng cụ thể Red tag chuyền BTP, thiết bị, không gian, vật dụng trên, xung quanh chuyền Những đối tượng có ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích chuyền Red tag Xây dựng tiêu chuẩn cho Red tag Các tiêu chuẩn sở để cải tiến vật dụng chuyền, thiết kế mẫu Red tag, thực trích lọc kết - Sau thực Red tag phân loại vật dụng chuyền triển khai Theo kết có phương án để lựa chọn vật dụng không cần thiết di chuyển khỏi chuyền sản xuất, vật dụng cần thiết cần phải cải tiến, bố trí xếp lại tạo gịn gàng thơng thống chuyền  Sắp xếp: - Việc xếp bố trí cho thuận tiện với cơng việc tiêu chí là: “dễ tìm – dễ thấy – dễ lấy – dễ trả lại” - Đôi với chuyền may người cơng nhân phải có túi đụng vật dụng ghi rõ: số thứ tự, tên cơng nhân, mã số, chuyền dán danh mục khớp với tên vật dụng kim loại đựng túi - Đối với vật dụng thông thường như: thước nhựa, file tài liệu, … dung trình làm việc hàng ngày cần phải có nhận dạng rõ ràng 66 - Tất vật dụng kim loại nguy hiểm có chuyền may phải nhận dạng theo qui cách (tên – mã số - phận sử dụng) Đối với vật dụng kéo bấm phải cột dây cố định vào người máy móc, thiết bị lúc làm việc - Bán thành phẩm cấp vào chuyền đươc quản lý chuyền để kệ để BTP cắt - Đối với để vào giỏ đựng có nhận dạng “Giỏ đựng chỉ” yêu cầu xếp gọn gàng, ngăn nắp - Đối với phụ liệu cấp lên chuyền, sau nhận quản lý chuyền cấp trực tiếp cho cơng nhân cho vào thùng phụ liệu có nhận dạng “Tủ đựng phụ liệu” - Đối với thành phẩm hoàn tất chưa kiểm tra để vào khu vực “Hàng chờ kiểm”, sản phẩm đạt để vào giỏ xanh giỏ có nhận dạng “Hàng đạt”, sản phẩm khơng đạt tách riêng bỏ vào giỏ đỏ có nhận dạng “Hàng không đạt”, sản phẩm không đạt sửa chữa lại để vào khu vực “Hàng tái kiểm” - Các máy móc, ghế ngồi, sọt rác, bàn phụ, sọt đựng bán thành phẩm, … bố trí đặt khung vạch quy định - Các quy định nơi đặt chổi, sọt đổ rác, dụng cụ hốt rác treo lên gọn gàng nơi quy định  Sạch sẽ: - Mỗi máy móc, thiết bị quy định trang bị bảng hướng dẫn vận hành, sổ theo dõi bảo trì thường xun thiết bị Cơng nhân vận hành có trách nhiệm kiểm tra đậu làm việc làm vệ sinh trước sử dụng buổi sáng trước thời gian vào buổi chiều phút trước quy định làm việc - Tạo thói quen cho công nhân ý thức việc làm thiết thực 5S tác động tích cực cơng cụ nhằm tạo cho chuyền sản xuất trạng thái Thiết lập lịch trình thực 5S cho chuyền người phải tham gia vào cơng tác Theo lịch trình 5S tất công nhân chuyền phải đảm bảo 5S vị trí làm việc 67 thực vệ sinh trước tan ca theo lịch phân công, tổng vệ sinh cuối tuần theo quy định hành  Một số hình ảnh khắc phụ chuyền may sau thực 3S Hình 4.5: Chỉ xếp gọn gàng vào giỏ Hình 4.6: Máy may sau sử dụng xong có kê chân vịt có bao máy 68 Hình 4.7: Nơi để đồ dùng cá nhân cơng nhân Hình 4.8: Dụng cụ vệ sinh treo gọn gàng nơi quy định 69 Hình 4.9: Máy móc sử dụng xong đượ bao máy dọn dẹp Hình 4.10: Cơng nhân chuyền làm vệ sinh 70  Xây dựng quy trình PDCA Duy trì cơng tác 5S quy trình PDCA: xây dựng quy trình PDCA nhằm trì hiệu cơng tác 5S Dựa vào quy trình cần phải thiết lập kế hoạch kiểm tra 5S ngày, hàng tháng kết hợp với 3S nhằm trì mơi trường 5S chuyền Các kế hoạch xét duyệt triển khai cụ thể Dữ liệu thu thập làm sở để đánh giá kết triển khai hành động nhằm thiết lập tiêu chuẩn để trì mơi trường 5S 71 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bước đầu sau phân tích thu thập liệu hoạt động sản xuất chuyền, cho thấy lãng phí tồn khắp nơi Trong tồn tại chuyền may nhiều nhu tỷ lệ hàng lỗi không kiểm soát thường gặp phải lỗi, phân bố người phân công công việc chưa hợp lý Một số biên pháp triển khai 5S, thiết lập cân chuyền theo nhip sản xuất, đề xuất áp dụng chuyền bước đầu mang lại nhiều kết khả quan Trong trình bước đầu thực 5S, loại bỏ lãng phí tồn chuyền, giúp mơi trường làm việc thoải mái an tồn Bố trí xếp hợp lý cơng cụ hổ trợ sản xuất làm tăng hiệu sản xuất chuyền Việc thiết lập quy trình kiểm sốt chất lượng chuyền, hướng dẫn kỹ thuật chuyền kiểm soát viên sử dụng thành thạo biểu mẫu theo quy tắc đề Tỷ lệ lỗi chuyền phát sớm giúp việc kiểm soát lỗi dễ dàng Hình thành ý thức chủ động kiểm sốt lỗi chuyền cho cơng nhân, giúp việc phát lỗi chuyền sớm, hạn chế lỗi thành phẩm Tinh thần thái độ cơng nhân có nhiều chuyển biến tích cực qua ý thức rõ việc nên làm, nên trì Kết đem lại: - Tìm hiểu thực trạng chuyền sản xuất, phân tích thu thập số liệu cần thiết xác định mặt cịn yếu từ tìm nguyên nhân chủ yếu vấn đề cần giải - Áp dụng cân chuyền theo nhịp sản xuất vào chuyền may thực tế giảm điểm bị ùn ứ hàng gây tắc nghẽn dịng chảy chuyền, thực 5S giúp cho 72 cơng nhân cải thiện hiểu biết nhiều lợi ích 5S tiếp tục thực 5S tương lai - Mặc dù đạt số mục tiêu đề hạn chế thời gian nên kết tạm thời chưa đạt mong muốn 5.2 Kiến nghị Dựa kết đạt sau triển khai 5S cân chuyền chuyền may quần tây, đề xuất với công ty tiếp tục nghiên cứu cải tiến liên tục tương lai Hoàn thiện ổn định nội dung triển khai Thiết lập mục tiêu theo yêu cầu hợp lý với nằng lực chuyền Nên tổ chức thi đua chuyền nhằm tạo điều kiện học hỏi có tinh thần cố gắng cơng việc để đạt mục tiêu chuyền nhà máy đề Thường xuyên theo dõi, nhắc nhở công nhân thực tốt quy định thiết lâp, trì ổn định môi trường làm việc theo Lean 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Khanh Hắc Hải Dịch, Phương thức Toyota, Nxb Tri thức [2] Ricky Smith – Bruce, Lean maintenance, 2004 [3] The productivity press development team, Identifying Waste on the shopfloor [4] Hiroyuki Hirano, 5S pillars ò the Visual Workplace [5] Jay Heizer & Barry Render, Production Control Tools for Garment industry 2006 [6] Trần Thị Huyền Trang, Luận văn Thạc Sĩ – Áp dụng sản xuất tinh gọn nâng cao hiệu sản xuất chuyền may, Ngành kỹ thuật công nghiệp, 2015 [7] Nguyễn Như Phong, 2012, “ Sản xuất tinh gọn”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [8] Lê Nguyễn Diên Hảo (2013), Áp dụng công cụ tinh gọn vào chuyền may cơng ty cổ phần may Sài Gịn 3, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM 74 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Hồ Văn Thông Ngày, tháng, năm sinh: 27/9/1992 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 39/35 Nguyễn Cửu Đàm, Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Email: hv.thong92@gmail.com Số điện thoại: 0902257860 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2010 đến năm 2015: Học đại học quy chuyên ngành kỹ thuật dệt may trường Đại Học Bách Khoa, TP Hồ Chí Minh Từ nằm 2015 đến nay: Học thạc sĩ chuyên ngành Kỹ Thuật Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa, TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2016 đến nay: Làm việc phân xưởng Tân Bình 1, cơng ty TNHH May Thêu Giày An Phước ... TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu xây dựng chuyền may tinh gọn cho dòng sản phẩm quần tây NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu xây dựng chuyền may công cụ tinh gọn vào hoạt động sản xuất chuyền quần tây phân xường... trường dệt may nước xuất nên Tôi định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng chuyền may tinh gọn cho dòng sản phẩm quần tây? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng chuyền may tinh gọn thông qua... dây chuyền sản xuất quần tây 3.2.1 Hiện trạng chuyền quần tây - Dòng sản phẩm chuyền may chủ yếu quần tây kiểu cách khác theo khách hàng MARUSA, ITO, CHIKUMA, TOPWAY với nhiều sản lượng quần tây

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w