1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9 học kì 1 có chủ đề tích hợp, soạn theo cv 3280 mới nhất 2020

378 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 378
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn 9 kì 1 có chủ đề tích hợp . Giáo án soạn chuẩn theo cv 3280 và cv 5512 mới nhất, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... giáo án có đề kiểm tra giữa kì, cuối kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

Ngày soạn: 02/09/2020 Ngày dạy: Bài 1.Tiết 1: Đọc -Hiểu văn bản: Phong Cách Hồ Chớ Minh - Lê Anh Trà A Mục tiêu học: Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Kĩ năng: - Có kĩ đọc phân tích tác phẩm Thái độ: - Từ lịng kính u, tự hào Bác , học sinh cú ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải vấn đề; trình bày; phân tích, đánh giá B Chuẩn bị: - Giáo viên : soạn, n/cứu tài liệu HCM Phương pháp: Đàm thoại, tổ chưc hđ tiếp nhận văn bản, giảng bình - Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác C Tiến trình lờn lớp I.Hoạt động khởi động(5’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: Cá nhân , lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: viết phiếu Cá nhân - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giai nhiệm vụ: Hãy kể tờn tác phẩm, tác giả viết Bác Hồ? Hãy nờu hiểu biết em Bác ? - HS trả lời= nhận xét - GV nhận xét dẫn vào II Hoạt động hình thành kiến thức (30p) Hđ thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung:(10p) - Mục tiêu: Hs nắm thể loại, bố cục văn - Phương thức: : dự ỏn,Cá nhân , lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi vào - Sản phẩm:Câu trả lời hs phiếu học tập - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ Đại diện nhóm tham gia trả lời Qua phần chuẩn bị nhà, trình bày hiểu biết em tg? Nêu hiểu biết em vb ( thể loại, ptbđ, chia đoạn, từ khó, cách đọc…) Dự kiến sp: - Sinh năm 1927, năm 1999, quê: Phổ Minh, Đức Phổ- Quảng Ngói Đỗ tiến sĩ năm 1965, phong giáo sư năm 1991, nghiên cứu sinh trường ĐH Lômonoxop Nga Các cơng trình đa cơng bố: “Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người Việt Nam - Nxb Sự thật 1982 “Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long - Chủ biên - Viện Văn hóa xuất 1984 ” Hồ Chớ Minh, tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngụn từ, viết chung, Nxb Giáo dục, 1997 Nhiều cơng trình khoa học cơng bố Các tạp khoa học chuyên ngành Tác giả: Lê Anh Trà- nhà báo Văn bản: - Viết năm 1990 + Năm giới long trọng kỉ niệm 100 năm Ngày sinh Bác Đây năm Người công nhận ? Dựa vào phần thích (SGK-7) giải thích danh nhân văn hóa giới + Trong nước tổ chức nhiều ngắn gọn Các từ khú? hội thảo HCM ? VB đề cập đến vấn đề gì? - PCHCM Chủ đề hội nhập với giới - Trớch viết Hồ Phong cách HCM vĩ đại giữu gắn với giản dị n sắc dtộc ? Vấn đề có ý nghĩa ntn người? - K mang ý nghĩa cập nhật mà cũn cú ý nghĩa * Loại văn bản: Nhật dụng lâu dài việc học tập, rèn luyện theo p/c HCM việc làm cú ý nghĩa thiết thực, thường xuyên hệ người VN hôm mai sau ? Với ý nghĩa vậy, văn thuộc loại văn nào? GV lồng ghộp tích hợp GDTTHCM -> GV giúp HS nhớ lại kiểu văn nhật dụng vỡ đề cập đến vấn đề mang tính thời - xã hội, * Bố cục chia làm phần: hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa - Phần 1: Từ đầu đến “rất đại” Sự tiếp thu tinh dân tộc Hiện tồn Đảng, tồn dân ta phát hoa văn hố nhân loại động học tập làm theo gương đạo đức HCM HCM ? Để giúp ta hiểu biết thêm phong cách Bác , người viết sử dụng phương thức biểu đạt cho phù hợp -> Phương pháp thuyết minh * Hoạt động : Tìm hiểu văn - Mục tiêu: HS phân tích ND, NT tác phẩm - Phương thức: Cá nhân , lớp, nhóm - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Câu trả lời HS , ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: - *) Một học sinh đọc lại đoạn ? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn húa nhân loại hoàn cảnh - Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước năm 1911 bến Nhà Rồng + Qua nhiều cảng giới + Thăm nhiều nước Thảo luận nhóm bàn5p ? Hồ Chớ Minh làm Cách để có vốn tri thức văn hóa nhân loại? ? Hãy đưa vài ví dụ chứng tỏ Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng? -HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo -GV Nhận xét đánh giỏ, chốt kiến thức: Dự kiến SP: + Núi viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu giao lưu văn hoá với dân tộc thê giới + Học công việc, lao động lúc, nơi (“Làm nhiều nghề khác nhau”) + “Học hỏi, tìm hiểu văn hố, nghệ thuật đến mức uyên thâm”Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc - Ví dụ chứng tỏ Người núi, viết thạo nhiều thứ - Phần 2: Cũn lại: Vẻ đẹp lối sống HCM II- Tìm hiểu văn bản: 20p Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức vừa rộng, vừa sâu Nhưng tiếp thu có chọn lọc, tiếp thu hay đẹp phê phán mặt tiêu cực tiếng: + Viết văn tiếng Pháp "Thuế mỏu" + Làm thơ chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt - GV bình mục đích nước ngồi Bác  hiểu văn học nước ngồi để tìm Cách đấu tranh giải phóng dân tộc ? Việc tiếp thu văn hố nước ngồi Bác có đặc biệt? + Người tiếp thu Cách cú chọn lọc tinh hoa VH nước ngồi + Khơng ảnh hưởng cách thụ động + Tiếp thu đẹp, hay, đồng thời với việc phê phán hạn chế, tiêu cực + Trên VH dân tộc mà tiếp thu ah’ quốc tế * Gv bổ sung kiến thức: Chủ tịch Hồ Chí Minh trân trọng tất văn hố, tiếp thu cách có chọn lọc, gạn đục khơi trong, kiểm nghiệm, vận dụng sáng tạo thực tiễn Người tìm thấy điểm gặp giao thoa hai văn hố phương Đông phương Tây, tôn giáo, học thuyết trị, vị lónh tụ, Các khách lớn: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân ỏi cao Chủ nghĩa Mỏc cú ưu điểm Phương thức làm việc biện chứng Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hụm họ cũn sống cừi đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định chung sống với hồn mĩ người bạn thân thiết Tơi cố gắng làm người học trò nhỏ Các vị ấy" Thảo luận cặp đôi 5p: ? Em cú nhận xét vốn tri thức nhân loại mà Bác tiếp thu ? Theo em, điều kỳ lạ tạo nờn phong Cách Hồ Chớ Minh ? Câu văn văn  Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa tảng văn hóa dân tộc *) Vẻ đẹp p/c HCM núi rừ điều ? Vai trị câu tồn văn kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân -HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống tộc nhân loại câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo -GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức: Dự kiến SP: => ? Để giúp ta hiểu phong cách văn hoá HCM tác giả dựng phương pháp thuyết minh -> Sử dụng đan xen phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xen lời kể, lời bình cựng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn GV: Mặc dự chịu ảnh hưởng văn hoá giới Bác giữ gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển nổi.Đó đan xen, kết hợp, bổ sung stạo hài hoà nguồn vh nhân loại dtộc tri thức vh Hồ Chí Minh Bác tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại=> VH Bác mang tớnh nhân loại Bác giữ vững giá trị vh nước nhà=> VH Bác mang đậm sắc dân tộc III Hoạt động luyện tập (5’) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Kể túm tắt câu chuyện giản dị tình yêu thương Bác với người IV Hoạt động vận dụng: (2p) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Viết đoạn văn ngắn suy nghĩ em cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bác V Tìm tũi mở rộng( 1p) -Mục tiêu: mở rộng nâng cao kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân , nhờ trợ giúp - Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm lối sống Bác - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: HS nhà thực - Chuẩn bị tiết * Rút kinh nghiệm Ngày /09/2020 _ Ngày soạn : 02/09/2020 Ngày dạy : Bài Tíết 2: Đọc - Hiểu văn bản: Phong Cách Hồ Chớ Minh (Tiếp) Lờ Anh Trà A Mục tiêu học: Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Kĩ - Có kĩ đọc phân tích tác phẩm Thái độ - Từ lịng kính u, tự hào Bác , học sinh cú ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải vấn đề; trình bày; đánh giá, sử dụng ngụn ngữ B Chuẩn bị: - Giáo viên : Tranh ảnh, Các viết Bác theo chủ đề Phương pháp: vấn đáp, nêu giải vấn đề,thuyết trình,tổ chưc hđ tiếp nhận văn - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, viết Bác theo hướng dẫn giáo viên C Các hoạt động: I Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: Cá nhân , lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: viết phiếu Cá nhân - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giai nhiệm vụ: ? Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh hình thành nào? Điều kỳ lạ phong cách văn hố Hồ Chí Minh gì? II Hoạt động hình thành kiến thức (30p) Hđ thầy trò Nội dung * Hoạt động : Tìm hiểu văn II- Tìm hiểu văn bản:25p) - Mục tiêu: HS phân tích ND, NT tác phẩm 2-Vẻ đẹp lối sống - Phương thức: Cá nhân , lớp, nhóm Bác : - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Câu trả lời HS , ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Nhắc lại nội dung đoạn văn 2? ? Phần văn nói thời kỳ nghiệp cách mạng Bác - HS : Phỏt thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước Thảo luận nhóm bàn5p ? Khi trình bày nột đẹp lối sống Hồ Chí Minh, tác giả tập trung vào khía cạnh nào, phương diện, sở nào? ? Nhận xét Cách đưa dẫn chứng, cách viết tác giả? ? Qua em suy nghĩ lối sống Bác ? -HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo -GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức: Dự kiến SP: + Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ” “Chỉ vẹn vẹn cú vài phũng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ đồ đạc mộc mạc, =>Ca ngợi lối sống giản dị đơn sơ” đạm Bác + Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu” - Lập luận chặt chẽ , sâu “Chiếc áo trấn thủ” sắc , so sánh, đối lập (giữa vĩ “Đôi dép lốp thô sơ” đại giản dị vĩ nhân + Tư trang: “Tư trang ỏi, vali với vài quần áo, vài vật kỷ niệm” + Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”Những ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối” - Cách đưa dẫn chứng, cách viết tác giả: So sánh toàn diện sâu sắc, đối lập vĩ nhân giản dị, gần gũi ? Có với em quan sát hay tìm hiểu qua Các kênh thơng tin Bác không ? - GV cho HS quan sát tranh SGK đọc lại vài câu thơ Thăm quê Bác xưa Tố Hữu: ? Phân tích hiệu Các biện pháp nghệ thuật trên? Nhận xét nếp sống giản dị Bác, tờ báo nước Pháp viết: Sự ăn giản dị đến cực độ, nhà ẩn sĩ, đức tính rừ rệt Chủ tịch Hồ Chớ Minh Một tuần lễ ông nhịn ăn bữa, khơng phải để hạ cho khổ sở, mà để nêu gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói nước Hết thảy người xung quanh bắt chước hành động ơng ? Chính tác giả cú nhận xét ntn lối sống Bác? + “Không phải cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời” + Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghốo khú + Là lối sống cao, Cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp giản dị, tự nhiên) ? Em hiểu cách sống khơng tự thần thánh hố khác đời, người? - Khơng xem Cách sống khơng tự thần hố khác đời , người? - Khơng xem thánh nhân siêu phàm Khơng đề cao khác người, người với c/s giản dị , gần gũi) - > Lối sống giản dị tự nhiên , gần gũi với người cao sang trọng ? Tại tác giả khẳng định lối sống Bác có khả đem lại hạnh phúc cho tâm hồn thể xác? - Sống giản dị, bạch tránh xa toan tính vụ lợi nhỏ nhen, đem lại thư thái tầm hồn thể xác ? Lối sống gợi cho ta liên tưởng đến lối sống ai? - Ltưởng đến vị hiền triết xưa; NT, NBK làm quan ẩn - HS thảo luận cặp đôi 5p ? Lối sống Bác giống khác vị hiền triết điểm nào? Dự kiến SP: + Giống : Giản dị cao + Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ nhân dân - Bình đưa dẫn chứng việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh * Hoạt động 3: Tổng kết - Mục tiêu: HS khái quát ND, NT tác phẩm - Phương thức: Cá nhân , lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Câu trả lời HS , ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Những đặc sắc nghệ thuật văn bản? ? Nêu nội dung văn bản? - Hai học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên hệ thống III Tổng kết 5p a- Nghệ thuật: - Kết hợp kể bình luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt - Nghệ thuật đối lập b- Nội dung: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị * Ghi nhớ: (SGK8) III Hoạt động luyện tập (5’) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: ? Văn cung cấp thêm cho em hiểu biết Bác? em cần phải học tập rèn luyện theo phong Cách Hồ Chí Minh ntn? Trình bày đoạn văn Dự kiến SP: Vẻ đẹp HCM vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ đẹp đạo đức -> Cần học tập rèn luyện theo phong cách HCM cần phải hoà nhập với khu vực quốc tê song cần phải giữ n phỏt huy sắc dân tộc Việt Nam IV Hoạt động vận dung : (4p) -Mục tiêu: mở rộng nâng cao kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân , lớp - Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm lối sống Bác - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: ? Trong sống đại xét phương diện văn hóa thời kỳ hội nhập có thuận lợi nguy ? Tuy nhiên gương Bác cho thấy hũa nhập giữ nguyên sắc dân tộc Vậy từ phong Cách Bác em cú suy nghĩ việc -> Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa ? Em nờu vài biểu mà em cho sống cú văn hóa phi văn hóa - GV chốt lại : - Vấn đề ăn mặc - Cơ sở vật chất - Cách nói năng, ứng xử - Vấn đề vừa có ý nghĩa tại, vừa cú ý nghĩa lâu dài Hồ Chớ Minh nhắc nhở : +Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người XHCN +Việc giáo dục bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết (di chúc) Các em ghi nhớ thể sống hàng ngày V Tìm tũi mở rộng( 1p) -Mục tiêu: mở rộng nâng cao kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân , nhờ trợ giúp - Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm lối sống Bác - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: HS nhà thực - Chuẩn bị “Các phương châm hội thoại” Rút kinh nghiệm 10 - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Sản phẩm: Câu trả lời ghi - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ Thảo luận nhóm 5p ? Tìm câu thơ tả cảnh câu miêu tả tâm trạng Thúy Kiều? ? Dấu hiệu cho thấy đoạn đầu tả cảnh? ? Những câu thơ tả cảnh có mqh ntn với việc thể nội tâm nhân vật Kiều? Dự kiến SP: - Tả cảnh: + "Trước Lầu Ngưng Bích dặm kia" + "Buồn trơng nghế ngồi" - Tả nội tâm: "Bên trời người ôm * Dấu hiệu cho thấy đoạn đầu tả cảnh: - Căn vào đối tượng miêu tả: đoạn thơ tả cảnh nhận diện thông qua cảnh sắc thiên nhiên mà ta quan sát trực tiếp + Đ1: Cảnh thiên nhiên mênh mông hoang vắng trước lầu NB + Đ2: Cảnh t/n xa vắng trèng trải lúc hồng nơi cửa bể trước lầu NB * Những câu thơ tả cảnh góp phần bộc lộ nội tâm nhân vật: + Đ1: tả cảnh mênh mông hoang vắng=> tâm trạng cô đơn buồn tủi Kiều + Đ2: Tả cảnh=> cô đơn, bơ vơ lạcc lõng lênh đênh kẻ tha hương ( HS rõ cảnh) *) Ta thấy phân biệt miêu tả cảnh sắc thiên nhiên miêu tả nội tâm tương đối mt cảnh t/n gửi gắm t/cảm mtả nội tâm có yếu tố ngoại cảnh đan xen ND có tun ngơn tiếng: “Cảnh cảnh chẳng đeo sâù 364 Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” *) Cý đoạn thơ mtả tâm trạng Kiều ? Dấu hiệu cho thấy đoạn thơ miêu tả tâm trạng Kiều? - Tập trung miêu tả suy nghĩ Kiều thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê người, nghĩ cha mẹ chốn quê nhà chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già => không quan sát trực tiếp từ bên ngồi, tự quan sát thể nghiệm ? Việc tái suy nghĩ, cảm xóc nàng Kiều có td ntn nd đoạn trích? - Hình ảnh Kiều thêm sinh động Hồn chỉnh thêm nét đẹp tâm hồn TK: ng mực hiếu thảo => mt nội tâm vb tự ? Vậy em hiểu miêu tả nội tâm văn tự sự? - HS khái quát theo ghi nhớ ? Miêu tả nội tâm có khác với m tả bên ngồi ? - Đối tượng miêu tả bên ngoài: cảnh vật ng với chân dung, hình dáng, hành động, ngơn ngữ, màu sắc,… điều quan sát trực tiếp - Đối tượng miêu tả nội tâm: suy nghĩ, cảm xóc, diễn biến tâm trạng nv ko thể quan sát trực tiếp từ bên ? Theo em, để miêu tả nội tâm nhân vật, em cần phải có lực gì? * Gv: Để miêu tả đc giới nội tâm ng viết cần phải sd trí tưởng tượng, óc suy luận thật phong phú lơ- gích Có khi, cần hóa thân vào nv để cảm nhận tận chiều sâu giới nội tâm Sao cho đọc vb tự ấy, tiếp cận nv ấy, ng đọc, ng nghe thấy hợp lí, hấp dẫn - Đọc VD SGK ? Đọc vd ? Xđ ptbđ đoạn trích? - Miêu tả - Đoạn tả tâm trạng : Tái lại ý nghĩ , tâm trạng Kiều > khắc họa đặc điểm, tính cách: hiếu thảo => mt nội tâm vb tự - Lão đau khổ day dứt đến chót lừa chó 365 ? Đoạn trích giúp em hiểu nội tâm lão Hạc? - Lão đau khổ day dứt đến chót lừa chó ? Để lột tả nội tâm nhân vật lão Hạc tác giả làm cách nào? - Bằng cách miêu tả ngoại hình qua khn mặt, cử chỉ, ánh mắt ,cái miệng * Gv: đặt trường hợp cụ thể, em thấy vẻ bên nội tâm ng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: cảnh phương tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả.=> vậy, vd a, b miêu tả nội tâm Thảo luận cặp đôi 5p ? So sánh cách miêu tả nội tâm VD2 đoạn trích VD1 ta thấy có khác nhau? ? Vậy qua em thấy người ta mtả nội tâm nv cách nào? ? Qua 2VD em hiểu miêu tả nội tâm nhân vật? có cách miêu tả nội tâm n/ vật? Dự kiến SP: - Đoạn trích2 VD1: Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, t/c Kiều - Đtr VD2: Miêu tả nội tâm thông qua mtả nét mặt cử nhân vật lão Hạc * Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu : HS củng cố, vận dụng lý thuyết làm tập - Phương thức: Cá nhân, lớp, nhóm - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Sản phẩm: Câu trả lời ghi - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên khái quát nội dung kiến thức - Bằng cách miêu tả ngoại hình qua khn mặt, cử chỉ, ánh mắt ,cái miệng - Cách miêu tả nội tâm nhân vật: + Miêu tả nội tâm trực tiếp qua ý nghĩ, cảm xóc, t/cảm nv + Miêu tả nội tâm gián tiếp qua mtả cảnh vật, nét mặt cử nv Ghi nhớ: SGK II Luyện tập(17p) Bài tập 1; - Tả ngoại hình hành động bên MGS: * Diện mạo - Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao * Cử chỉ: Ghế tên ngồi tót sỗ sàng * Hành động; Cò kè bớt thêm hai - Tả nội tâm TK: Nỗi thêm túc nỗi nhà 366 - Học sinh đọc ghi nhớ SGK - Gọi h/s đọc tập – nêu yêu cầu b/tập Thảo luận nhóm 5p IV Hoạt động vận dụng ( 4p) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng nâng cao kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giỏ HS - Tiến trình hoạt động: Viết đoạn văn miêu tả nội tâm Thuý Kiều nhớ KT V Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1p) -Mục tiêu:mở rộng, nâng cao, liên hệ kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân , nhờ trợ giúp - Sản phẩm: sưu tầm đọc tài liệu có liên quan nội dung học - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: HS nhà thực - Sưu tầm đäc văn tự hay có miêu tả nội tâm Soạn chương trình địa phương phần Văn Rút kinh nghiệm Ngày /10 /2020 _ Ngày soạn: 30/10/ 2020 Ngày dạy Bài 10.Tiết 48 Kiểm tra truyện trung đại A Mục tiêu cần đạt: - Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức văn học học sinh qua mảng truyện trung đại Việt Nam - Qua đánh giá kết học tập em, giúp em khắc phục tồn tại, củng cố kiến thức kĩ B Chuẩn bị: 367 Giáo viên: - Ra đề, đáp án biểu điểm Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên C Tiến trình dạy học: ổn định lớp:(1p) Kiểm tra cũ Bài mới:(44p) * THIẾT LẬP MA TRẬN: 368 Mức độ Chủ đề Truyện Kiều Nhận biết TN - Nhớ giỏ trị tác phẩm - Nhớ nội dung câu thơ Số câu Số câu: Số điểm Sốđiểm:1 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10% T L Thông hiểu TN TL Hiểu bót pháp nghệ thuật tả người Nguyễn Du Số câu:1 Sốđiểm:0, Tỉ lệ: 5% 2.Chuyệ n người gái Nam Xương Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Truyệ n Lục Võn Tiờn - Nhớ số câu thơ tác phẩm - Nắm tính cách nhân vật Số câu Số câu: Số điểm Sốđiểm:1 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10% Nhận diện thể Hoàng loại lờ thống Số câu Số câu: Số điểm Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 5% Tổng câu câu 2,5 đ Tổngđiể 25% m Tỉ lệ % Vận dụng Cộng T TL N Viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ Số câu: Số điểm:4 5,5 Tỉ lệ: 40% 55% Nờu ý nghĩa số chi tiết truy ện Số câu: Sốđiểm:3 Tỉ lệ: 30% 30% 10% câu 0,5 đ 5% câu 3đ 30% câu 4đ 40% 0,5 5% câu 10đ 100% 369 I Phần trắc nghiệm ( đ):Khoanh trò n vào ý sau câu hỏi: Câu 1: Tác phẩm tác phẩm sau đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật ? A Truyền kỡ mạn lục B Truyện Kiều C Chuyện người gái Nam Xương D Truyện Lục Vân Tiên Câu 2: Câu thơ: “Làn thu thủy, nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp ? A Thuý Võn B Mã Giám Sinh C Thúy Kiều D Hoạn Thư Câu 3: Bót pháp nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng để miêu tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều? A Bút pháp tả cảnh ngụ tình B Bút pháp gợi tả C Bút pháp tả thực D Bót pháp ước lệ tượng trưng Câu 4: Truyện Lục Vân Tiên( theo thường dùng nay) gồm câu thơ lục bát A 2082 B 2083 C 2084 D 2085 Câu 5: Vẻ đẹp Lục Vân Tiên thể qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ? A Người anh hùng tài năng, có lịng nhân nghĩa B Người anh hùng văn vừ song toàn C Người làm việc nghĩa vỡ mục đích chờ trả ơn D Người lao động bình thường có lịng nhân nghĩa Câu 6: Tác phẩm: “Hồng Lê thống chí” viết theo thể loại nào? A Tiểu thuyết trinh thám B.Truyện thơ Nôm C Tiểu thuyết chương hồi D Truyện ngắn II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(3 đ):Chỉ rừ nờu ý nghĩa Các yếu tố kỳ ảo "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ Câu ( 4đ):Viết đoạn văn nêu cảm nhận em câu thơ đầu đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”( trích Truyện Kiều Nguyễn Du ĐÁP ÁN + Biểu Điểm I PHẦN TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) : Mỗi câu trả lời 0,25 đ Câu 1: B; Câu 2: C; Câu 3: D; Câu 4: A; Câu 5: A; II PHẦN TỰ LUẬN (8,5 điểm) Câu 1: - Các yếu tố kỳ ảo truyện: ( 1đ) + Phan Lang nằm mộng thả rựa Câu 6: C 370 + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp, gặp lại Vũ Nương, xứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương + Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến - í nghĩa Các chi tiết kỳ ảo.( 2đ) + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự + Tạo nờn kết thú c phần cú hậu cho câu chuyện + Thể ước mơ lẽ công đời nhân dân ta Câu 2: Bốn câu đầu gợi tả khung cảnh Ngy xuân ( 0,5đ) - Hai câu thơ đầu vừa núi thời gian vừa gợi không gian Thời gian thấm trôi mau,tiết trời sang tháng ba Trong thỏng cuối cựng xuõn én rộn ràng bay liệng thoi đưa bầu trời sáng Hình ảnh “ cánh én đưa thoi” ẩn dụ nhân hóa gợi thời gian đI nhanh, Ngày vui trơI nhanh cảm giác nuối tiếc thời gian Hai chữ ‘ thiều quang” gợi lên ánh sáng mùa xuân đẹp ( 1đ) - Hai câu thơ hoạ tuyệt đẹp mùa xuân.Thảm cỏ non trải rộng đến chân trời,trên trời xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng Màu sắc hài hoà tuyệt diệu gợi nét đặc trưng mùa xuân:Mới mẻ tinh khơi,giàu sức sống (cỏ non)khống đạt, trẻo (xanh tận chân trời);nhẹ nhàng, khiết ( trắng điểm vài hoa).Từ điểm làm cho cảnh vật trở lên sinh động,có hồn.( 1,5 đ) => Bốn câu thơ mở 1khơng gian nghệ thuật bao la vơ tận, có chiều rộng, chiều cao, đa sắc, đa hương, hữu tình thơ mộng Bức tranh xuân thời điểm cuối mùa khơng tàn lụi tráI lại cịn ngời lên rạng rỡ sắc xuân Cảnh vật trở nên sống động, có hồn, thiên nhiên vào độ tròn đầy viên mãn nhất.=> tâm hồn tươi vui phấn chấn…( đ) Hoạt động vận dụng/ tìm tũi mở rộng - Đọc soạn “Tổng kết từ vựng” * Rút kinh nghiệm Ký duyệt : Ngày 25/10/2020 _ Ngày soạn: 30/10/2020 Ngày dạy: Bài 11.Tiết 55: Trả kiểm tra văn A Mục tiêu học: 371 1.Kiến thức: - Qua viết củng cố lại nhận thức truyện trung đại học từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lời kể chuyện - Nhận rừ ưu nhược điểm viết để có ý thức sửa chữa, khắc phục 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng: Sửa chữa viết thân, nhận xét làm bạn 3.Thái độ:Cú ý thức sửa chữa sai sút kiểm tra Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải vấn đề; trình bày; đánh giá, B Chuẩn bị: - GV: Bài kiểm tra, đáp án, lỗi HS - HS: Lập đề cương viết C Tiến trình lên lớp I Hoạt động khởi động 5p - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: Cá nhân, lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: trả lời miệng viết phiếu Cá nhân - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ II Hoạt động hình thành kiến thức 30p Hđ thầy trị HĐ 1: Phân tích đề, lập dàn ý - Mục tiêu: HS nắm kiểu , nd, yêu cầu đề lập dàn ý - PP: Đàm thoại, thảo luận - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS Nội dung I.Tìm hiểu đề xây dựng đáp án 1.Phần trắc nghiệm:( m ỗi ý đ úng 0,5 đ) Câu 1: B ;Câu 2: C ; Câu 3: D; Câu 4:A ; Câu 5: A; Câu 6: C 2.Phần tự luận:( điểm) Câu 1: - Các yếu tố kỳ ảo truyện: ( 1đ) + Phan Lang nằm mộng thả rựa + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp, gặp lại Vũ Nương, xứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương + Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến - Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo.( 2đ) + Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, 372 - Cách tiến hành: Đọc lại đề Nêu đáp án * Yêu cầu: HS viết đoạn văn trình bày cảm nhận tâm trạng Thuý Kiều đảm bảo nội dung sau: HĐ2: Nhận xét ưu, nhược điểm - Mục tiêu: HS biết ưu điểm, hạn chế để rút kn viết - PP: Thuyết trình - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự + Tạo nờn kết thú c phần cú hậu cho câu chuyện + Thể ước mơ lẽ công đời ca nhõn dõn ta Cõu 2: Bốn câu đầu gợi tả khung cảnh Ngy xuân ( 0,5) - Hai cõu thơ đầu vừa núi thời gian vừa gợi không gian Thời gian thấm trôi mau,tiết trời sang tháng ba Trong thỏng cuối cựng xuõn én rộn ràng bay liệng thoi đưa bầu trời sáng Hình ảnh “ cánh én đưa thoi” ẩn dụ nhân hóa gợi thời gian đI nhanh, Ngày vui trôI nhanh cảm giác nuối tiếc thời gian Hai chữ ‘ thiều quang” gợi lờn ỏnh sáng mùa xuân đẹp ( 1) - Hai câu thơ hoạ tuyệt đẹp mùa xuân.Thảm cỏ non trải rộng đến chân trời,trên trời xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng Màu sắc hài hoà tuyệt diệu gợi nét đặc trưng mùa xn:Mới mẻ tinh khơi,giàu sức sống (cỏ non)khống đạt, trẻo (xanh tận chân trời);nhẹ nhàng, khiết ( trắng điểm vài hoa).Từ điểm làm cho cảnh vật trở lên sinh động,có hồn.( 1,5 đ) => Bốn câu thơ mở 1không gian nghệ thuật bao la vơ tận, có chiều rộng, chiều cao, đa sắc, đa hương, hữu tình thơ mộng Bức tranh xuân thời điểm cuối mùa không tàn lụi trái lại ngời lên rạng rỡ sắc xuân Cảnh vật trở nên sống động, có hồn, thiên nhiên vào độ tròn đầy viên mãn nhất.=> tâm hồn tươi vui phấn chấn…( đ) III Nhận xét làm H/s Ưu điểm: - Xác định yêu cầu đề - Phần trắc nghiệm làm tốt - Phần tự luận: Nêu ý - Một số viết tốt đạt kết cao: - Một số trình bày sẽ, khoa học: 2.Tồn tại: - Phần tự luận hiểu song viết cha sõu, gạch đầu dòng ý - Hầu hết nêu suy nghĩ chưa có dẫn chứng từ tác phẩm -> chưa thuyết phục 373 Nhận xét làm H/s trước lớp HĐ 3: Chữa lỗi - Mục tiêu: HS phát chữa lỗi tả, ngữ pháp - PP: HĐ cá nhân - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Cũn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu tả: - Một số kết thấp( Tùng(9B), IV.Trả bài, giải đáp thắc mắc, sửa lỗi - Sửa số lỗi tả - Lỗi diễn đạt Đọc bình đoạn viết tốt: IV Hoạt động vận dụng ( 4p) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng nâng cao kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Viết đoạn văn nêu cách khắcphục nhược điểm em qua tiết trả V Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1p) -Mục tiêu:mở rộng, nâng cao, liên hệ kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân , nhờ trợ giúp - Sản phẩm: sưu tầm đọc tài liệu có liên quan nội dung học - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: HS nhà thực - Xem lại bài, bổ sung ND cũn thiu bi lm - Son bn ánh trăng * Rút kinh nghiệm Ký duyệt: Ngày 8/11/2020 374 _ Ngày soạn: 10/11/2020 Ngày dạy: Bài 11.Tiết 54: Tập làm thơ tám chữ A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ 2.Kĩ năng: Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sang tạo, hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca Thái độ: Yêu thích thểthơ tám chữ - Cú tìm tũi khỏm phỏ cỏi hay, thú vị thể thơ Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải vấn đề; trình bày; đánh giá B Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm thơ tám chữ - HS: chuẩn bị theo hướng dẫn C Tiến trình lên lớp I Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: Cá nhân, lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: trả lời miệng viết phiếu Cá nhân - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ ? Nêu hiểu biết em thể thơ chữ? II Hoạt động hình thành kiến thức (30p) HĐ ca thy v trũ Ni dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu I Nhn din th th tỏm ch:(15p) đặc ®iÓm thể thơ tám - Số chữ dũng thơ: chữ - Những chữ cú chức gieo vần - Mục tiêu: HS phân tích Vd a,Đoạn thơ a để hình thành đặc điểm Tan - ngần, - gội, bừng - rừng, gắt - mật - PP: Đàm thoại, thảo luận, - Cách ngắt nhịp: cá nhân 1: / / - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi 2: / / - Sản phẩm: câu trả lời ghi 3: / / 4: / / - Phương án KTĐG: HS b, Đoạn thơ b đánh giá HS tự đánh giá, - nghe, học - nhọc, bà - xa 375 GV đánh giá HS - Cách tiến hành:  Thảo luận nhóm ? Nhận xét số chữ dũng Các đoạn thơ trên? ? Tìm chữ cú chức gieo vần? ? Nhận xét Cách gieo vần? ? Cách ngắt nhịp đoạn thơ? ? Cách gieo vần, ngắt nhịp đoạn thơ này? ? Qua đoạn thơ vừa tìm hiểu đây, rỳt đặc điểm thể thơ chữ? * Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu : HS củng cố, vận dụng lý thuyết làm tập - PP : thảo luận, làm việc cá nhân - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Cách tiến hành: - H/s làm tập -> Gieo vần chõn liên cặp - Cách ngắt nhịp: / / 2 / / / 4 / / c,Đoạn c - Gieo vần: từ: ngát - hát; non - son; đứng dựng; tiên - nhiên hiệp vần với -> vần chân gión Cách - Ngắt nhịp: / / 2 / / 3 / / / / *Ghi nhớ: (SGK/150) - Đặc điểm thể thơ chữ: + Mỗi dũng cú chữ + Cách ngắt nhịp đa dạng + Có thể gồm nhiều đoạn dài (khơng hạn định số câu) + Có thể chia thành Các khổ (4 câu khổ) + Phổ biến cách gieo vần chân (được gieo liên tiép gián tiếp) II.Luyện tập nhận diện thể thơ chữ:(5p) 1-Bài 1: Điền từ thích hợp ca hỏt bỏt ngỏt ngày qua muụn hoa 2-Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trèng đất trời tuần hoàn 3-Bài 3: Đoạn thơ "Tựu trường" - Huy Cận - Sai câu thơ thứ - Vỡ: Lẽ õm tiết cuối câu thơ phải mang hiệp vần với từ gương cuối câu thơ - Chép đúng: cuối câu thứ từ: vào trường III.Thực hành làm thơ tám chữ:(18p) 376 1-Bài tập 1: Tìm từ vần để điền vào chỗ trèng khổ thơ sau: Gợi ý: - Từ điền vào chỗ trèng câu 3: phải B - Ở câu thứ phải cú khuụn õm a để hiệp với - GV hướng dẫn H/s chữ xa cuối dũng thứ mang B bước thực - Khổ thơ chép xác là: HS làm việc theo nhóm bàn Trời biếc khơng qua mõy gợn trắng Giú nồm nam lộng thổi cỏnh diều xa Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đóng lướt bay qua 2-Bài tập 2: Làm thêm câu thơ cho phù hợp với ND cảm xúc vần câu thơ trước - Gợi ý: Câu thơ phải có chữ chữ cuối phải có khn âm ương a, mang IV Hoạt động vận dụng ( 4p) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng nâng cao kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Viết đoạn vài câu thơ chữ (có thể sưu tầm) V Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1p) -Mục tiêu:mở rộng, nâng cao, liên hệ kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân , nhờ trợ giúp - Sản phẩm: sưu tầm đọc tài liệu có liên quan nội dung học - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: HS nhà thực - Sưu tầm thơ chữ - Ôn lại văn thời trung đại * Rút kinh nghiệm Ký duyệt; Ngày 2/112020 377 378 ... sp: - Sinh năm 19 2 7, năm 19 9 9, quê: Phổ Minh, Đức Phổ- Quảng Ngói Đỗ tiến sĩ năm 19 6 5, phong giáo sư năm 19 9 1, nghiên cứu sinh trường ĐH Lômonoxop Nga Các cơng trình đa cơng bố: ? ?Giáo dục thẩm... thật 19 8 2 “Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long - Chủ biên - Viện Văn hóa xuất 19 8 4 ” Hồ Chớ Minh, tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngụn từ, viết chung, Nxb Giáo dục, 19 9 7 Nhiều cơng trình khoa học. .. liệu có liên quan nội dung học - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: HS nhà thực Soạn văn “Đấu tranh cho giới hồ bình” * Rút kinh nghiệm Ngày / 09/ 2020

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w