1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN BỒI DƯỠNG DƯỠNG HSG TỈNH VIỆT BẮC TỐ HỮU

37 1,7K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 154,5 KB
File đính kèm BỒI DƯỠNG HSG TỈNH - VIỆT BẮC.rar (33 KB)

Nội dung

Chuyên đề chuyên sâu về bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Tổng hợp những nhận định,những đề văn hay về bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Luyện đề ôn thi học sinh giỏi Tỉnh, ôn thi Đại học về bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Tuyển tập đề văn hay và khó để ôn thi học sinh giỏi, về bài thơ Việt Bắc.

Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TỈNH PHẦN II ÔN LUYỆN TÁC PHẨM VĂN HỌC THÔNG QUA LUYỆN ĐỀ TÁC PHẨM: VIỆT BẮC (TỐ HỮU) Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Đề 1: “Kế tục xuất sắc truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt thơ ca dân gian thơ ca cổ điển, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc nội dung nghệ thuật biểu hiện” (SGK Văn 12 trang 152) Qua việc cảm nhận đoạn mở đầu phần thơ ViệtBắc làm sáng tỏ nhận xét Gợi ý trả lời I Mở bài: “Trách nhiệm nhà thơ thể rõ sắc dân tộc trước giới” (R.Tago) Kế tục xuất sắc truyền thống thơ ca dân tộc, thơ ca dân gian thơ cổ điển, thơ Tố Hữu nói chung, thơ Việt Bắc nói riêng, đậm đà tính dân tộc nội dung hình thức biểu II Thân bài: Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm: Là nhà thơ trữ tình trị, nhà thơ lí tưởng Cộng sản, hồn thơ Tố Hữu thường nhạy cảm trước vấn đề thời đất nước, dân tộc Việt Bắc Tố Hữu sáng tác vào tháng 10/1954, Trung ương Đảng, Chính phủ, Bác Hồ rời chiến khu Việt Bắc, từ biệt nhân dân Việt Bắc sau gần 15 năm gắn bó, Hà Nội tiếp tục lãnh đạo đất nước Bài thơ đời nhân kiện có ý nghĩa thời sự, trị, cho thấy với Tố Hữu, kiện thời trị trở thành nguồn cảm hứng thực Ý nghĩa thời thơ qua mau tình cảm thủy chung với cách mạng, gắn bó với nhân dân chiến khu Việt Bắc, tình cảm ân tình ân nghĩa với khứ cịn mn đời Cảm nhận đoạn mở đầu phần thơ Việt bắc, để làm sáng tỏ biểu tính dân tộc nội dung nghệ thuật biểu thơ: a Tính dân tộc nội dung thơ Việt Bắc: Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh - Về nội dung biểu hiện, tính dân tộc tác phẩm văn học bộc lộ trước hết việc tác phẩm đề cập tới thể rõ tính cách dân tộc, đặc điểm linh hồn, cốt cách dân tộc Với thơ Việt Bắc, đoạn mở đầu phần một, qua nhiều dòng thơ tinh tế, hồn thơ Tố Hữu tập trung thể nhiều vẻ đẹp đặc trưng cho tâm hồn, cốt cách dân tộc, người Việt: + Tình cảm thiết tha gắn bó với cội nguồn, với q khứ, khơng qn thời gian khổ: “Mình có nhớ ta….nhìn sơng nhớ nguồn”, “Mình có nhớ… mái đình đa”, “Ta với mình, với ta…Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu”, “Mười lăm năm qn…dựng nên Cộng hịa” +Tình cảm gắn bó, chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ: “Trám bùi để rụng…”, “Ta ta nhớ ngày…chăn sui đắp cùng” +Tinh thần lạc quan cách mạng, niềm vui sống, yêu đời: “Gian nan đời vẫn… núi đèo”, “Nghìn đêm…như ngày mai lên” +Tinh thần đồn kết đồng lịng chung sức kháng chiến: “Nhớ giặc đến… chiến khu lòng” +Niềm tự hào dân tộc, niềm hãnh diện trước trưởng thành mạnh mẽ Cách mạng: “Những đường Việt Bắc …mũ nan”, trước chiến thắng vang dội lây lan từ miền sang miền khác: “Tin vui chiến thắng…núi Hồng” +Hiện thân tiêu biểu nhất, đầy đủ cho tính cách Việt Nam, người Việt Nam kháng chiến hình ảnh Bác Hồ Chính hình ảnh Bác Hồ chiến khu Việt Bắc trở thành chuẩn mực, phẩm chất cao quý thiêng liêng để người nơi hướng noi theo: “Ở đâu u ám qn thù…ni chí bền” - Trong nội dung biểu phần thơ Việt Bắc, tính dân tộc thể qua việc Tố Hữu đề cập tới phương diện đặc trưng Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh đời sống người Việt Nam đời sống sinh hoạt với "bát cơm sẻ nửa", đời sống học tập với "lớp học i tờ", đời sống công tác "ngày tháng quan", đời sống lao động "chày đêm nện cối đều suối xa"… dáng tảo tần, lam lũ người mẹ miền núi “Địu lên rẫy bẻ bắp ngơ”.s - Việt Bắc cịn thể thành công tranh đặc trưng cho thiên nhiên dân tộc: có hình ảnh thiên nhiên thơ mộng “Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương”, có kỉ niệm thiên nhiên hoa với người bên qua bốn mùa độc đáo: “Rừng xanh hoa chuối tiếng hát ân tình, thủy chung” Nhưng đặc trưng cho hình ảnh thiên nhiên đất Việt địa danh: “Nhớ rừng nứa bờ tre/ Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê… vơi đầy” “Ta ta nhớ Phủ Thơng…Nhị Hà” Mỗi hình ảnh thiên nhiên mang linh hồn cốt cách thiên nhiên đất Việt, gửi gắm phần linh hồn dân tộc giúp cho thơ đậm đà tính dân tộc nội dung biểu b Tính dân tộc hình thức biểu thơ Việt Bắc: - Việt Bắc kế thừa xuất sắc truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt thơ ca dân gian thơ ca cổ điển sử dụng đặc biệt nhuần nhuyễn thể thơ lục bát túy dân tộc Thể thơ vốn có truyền thống ca dao, dân ca người Việt phát triển tới đỉnh cao nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du Âm điệu lời thơ lục bát vốn ngào tha thiết, thân thuộc gần gũi dễ thấm sâu vào tâm hồn người Việt; lại Tố Hữu sử dụng nhiều phép tiểu đối, dòng thơ chữ “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”…, tạo nên vẻ đẹp cân đối hài hoà, nhịp nhàng uyển chuyển, vừa giản dị, mộc mạc mang âm điệu dân ca, vừa đẹp cổ điển bác học giống lời thơ Nguyễn Du Truyện Kiều - Việt Bắc kế thừa sử dụng nhuần nhuyễn hình thức đối đáp dân gian, hình thức phổ biến đặc trưng cho đời sống văn hoá tinh thần Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh dân tộc Việt Nam Hình thức đối đáp dân gian giúp cho câu hỏi, niềm băn khoăn giải đáp cặn kẽ, tạo nên biệt li nhìn từ hai phía, nỗi lịng kẻ lẫn người sâu nặng thắm thiết Cái hay Việt Bắc chỗ tình cảm đáp lại tình cảm, kỉ niệm đáp lại kỉ niệm - Tố Hữu sử dụng phổ biến thành công lối so sánh, phép chuyển nghĩa cách diễn đạt thơ ca dân gian trở nên quen thuộc với tâm hồn người Việt “Nhớ nhớ người yêu”, hay “Đêm đêm rầm rập đất rung” Nhìn chung sáng tạo hình ảnh thơ Việt Bắc thiên giá trị biểu tình cảm giá trị tạo hình, thiên cổ điển đại chí cịn có nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng quen thuộc - Lối xưng hơ “mình – ta” vốn riêng tư phổ biến ca dao dân ca Tố Hữu tiếp thu, sử dụng cách sáng tạo để kẻ ở, người biệt li tập thể, giúp tình cảm thơ có thống hài hịa riêng chung, vừa lớn lao cao cả, vừa sâu sắc thấm thía - Chiều sâu tính dân tộc thơ Tố Hữu nói chung, thơ Việt Bắc nói riêng nhạc điệu Lời thơ Việt Bắc đặc biệt phong phú vần phối âm trầm bổng nhịp nhàng nên dễ ngâm, dễ thuộc Nhạc điệu thơ Việt Bắc tạo nên qua hàng loạt cấu trúc trùng điệp, phép liệt kê liên tiếp, điệp từ "nhớ", lời hỏi "có nhớ", “cịn nhớ”… Đặc biệt nhiều đoạn thơ Việt Bắc có láy láy lại điệp khúc "Mình đi" - "mình về" đầu dòng thơ sáu chữ tạo thành phép láy đầu Trong tiếng Việt từ "đi", "về" thường vận động trái hướng lại hướng xuôi, bảo lưu ý nghĩa trái hướng ban đầu Sự láy lại từ "đi", "về" tạo nên nhịp hồi hoàn chao qua liệng lại lời ru Cả giới Việt Bắc triền miên nhịp ru, nhịp ru lây lan từ miền sang miền khác, từ kỉ niệm sang kỉ niệm Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh khác ôm ấp vỗ niềm thương nhớ khôn nguôi người biệt li III Kết bài: Được sáng tác nhân kiện có ý nghĩa thời trị, Việt Bắc thơ đậm đà tính dân tộc nội dung hình thức, đồng thời đỉnh cao nghệ thuật thực sự, cho thấy “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình." (Xn Diệu) Đề Có ý kiến cho rằng: “Việt Bắc khúc hùng ca cách mạng người kháng chiến” Có ý kiến lại cho “Việt Bắc khúc tình ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến” Bằng hiểu biết Tố Hữu đoạn trích Việt Bắc, anh/chị bình luận hai ý kiến Gợi ý trả lời: Giới thiệu chung - Giới thiệu chung tác giả Tố Hữu, đoạn trích Việt Bắc - Dẫn hai ý kiến Giải thích ý kiến - Việt Bắc khúc hùng ca cách mạng người kháng chiến :Là khúc ca hào hùng, tràn đầy khí cách mạng người kháng chiến - Khúc tình ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến: Là khúc ca ân tình thể tình cảm yêu thương thắm thiết nghĩ cách mạng người kháng chiên => Hai ý kiến nội dung khác nhau, tưởng đối lập thực bổ sung cho khẳng định giá trị nội dung - chiêu sâu tư tưởng thơ Việt Bắc vừa anh hùng ca ca ngợi kháng chiến Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh hào hùng dân tộc, vừa tình ca ca ngợi ân tình cách mạng người kháng chiến thủy chung, nghĩa tình Chứng minh * Việt Bắc anh hùng ca ca ngợi kháng chiến hào hùng dân tộc: - Nội dung + Việt Bắc ngợi ca khí quân mạnh mẽ quân dân ta Bức tranh Việt Bắc quân không gian núi rừng rộng lớn đậm chất sử thi, mang cảm hứng anh hùng ca rõ nét (D/C) + Việt Bắc ngợi ca tinh thần đoàn kết đấu tranh quân dân ta Nhờ có đồng tâm hợp lực, lòng mà ta liên tiếp dành chiến thắng + Tác phẩm ngợi ca kì tích, chiến cơng oanh liệt gắn liền với địa danh, với tên đất, tên núi: Phủ Thông, Đèo Giàng,…Đèo De, Núi Hồng… Lời thơ viết chiến thắng mang âm hưởng hào sảng khúc tráng ca, mang niềm vui bất tuyệt người làm nên chiến thắng + Việt Bắc khẳng định ngợi ca vai trò lãnh đạo, soi đường lối Bác Hồ, Trung Ương Đảng - Nghệ thuật + Những đoạn thơ viết chiến đấu chiến thắng Việt Bắc có giọng điệu mạnh mẽ, dồn dập, mang âm hưởng khúc tráng ca hào hùng, tràn đầy khí chiến thắng, đậm chất sử thi + Những đoạn thơ viết Bác, Trung Ương phủ, quê hương cách mạng Việt Bắc mang giọng điệu trầm hùng, đầy trang trọng, thiêng liêng, thể lịng thành kính ngưỡng vọng tin tưởng tuyệt đối vào đường lối lãnh đạo Đảng Bác Hồ + Để toát lên âm hưởng tráng ca, tác giả sử dụng động từ mạnh, phép cường điệu, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng đậm chất lãng mạn cách mạng Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh * Việt Bắc khúc ca trữ tình sâu lắng ân tình cách mạng, người kháng chiến - Nội dung + Bài thơ VB tái chia ly lịch sử cán xuôi đồng bảo lại Người kẻ lưu luyến, bịn rịn, khơng nỡ rời xa có 15 năm gắn bó thiết tha mặn nồng (pt 24 câu đầu) + Trong khung cảnh chia ly, người hồi tưởng lại kỷ niệm đẹp thiên nhiên, sống người Việt Bắc nỗi nhớ sâu nặng (pt đoạn sau: kỉ niệm thiên nhiên người) + Khi hồi tưởng kỉ niệm, ta không cảm nhận nỗi nhớ sâu nặng mà cịn ghi sâu ân tình cách mạng Nhờ có đồng bào đùm bọc, nhờ có tình quân dân thắm thiết nhà mà quân ta giành chiến thắng kháng chiến trường kỳ - Nghệ thuật + Bài thơ viết theo thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp thường gặp ca dao giao duyên, tạo nên chất giọng trữ tình, tha thiết, ngào Toàn thơ khúc ca trữ tình ngợi ca tình cảm đẹp quân dân + Sử dụng đại từ xưng hơ – ta, khiến lời thơ trở thành lời người yêu mạng giọng người thương, vô tha thiết ân tình Mỗi lời thơ cất lên câu hát thiết tha, ngào tình nghĩa gắn bó kẻ đi, người (mình có nhớ, có nhớ…) + Sử dụng hình ảnh thơ mộng, lãng mạn, đậm chất trữ tình (nước nguồn dạt dào, sương sớm, nắng chiều, trăng khuya, làng chìm khói sương, bếp lửa người thươngg về, tiếng hát ân tình thủy chung, hoa mơ nở trắng rừng…) Bàn bạc, mở rộng - Khẳng định : Việt Bắc khúc hùng ca khúc tình ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Bài học tiếp nhận tác phẩm: Phải nhìn tác phẩm từ nhiều góc độ khác để thấy vẻ đẹp toàn diện, giá trị nhiều mặt tác phẩm - Từ nhận định giúp cho người đọc không nhân giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích nói riêng, thơ Tố Hữu nói chung mà cịn thấy Việt Bắc đỉnh cao nghệ thuật thơ Tố Hữu, tiêu biểu cho chất thơ trữ tình – trị Tố Hữu Đề Về đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu có ý kiến cho : “Việt Bắc ngợi ca ân tình cách mạng sắc son bền chặt” ý kiến khác lại cho rằng: “Việt Bắc ngợi ca tình yêu quê hương đất nước son sắc” Từ cảm nhận đoạn trích Việt Bắc anh(chị) bình luận ý kiến Gợi ý trả lời A- Mở - Tác giả, tác phẩm - Dẫn hai lời nhận định B- Thân 1- Giải thích - Ý kiến 1: “Việt Bắc ngợi ca ân tình cách mạng sắc son bên chặt”: Ngợi ca Tình cảm ân nghĩa thủy chung người cán kháng chiến với đồng bào Việt Bắc - Ý kiến 2: “Việt Bắc ngợi ca tình yêu quê hương đất nước son sắc”: ngợi ca tình yêu quê hương đất nước cán nhân dân => Hai ý kiến khác không đối lập, mâu thuẫn với mà bổ sung cho Kết hợp ý kiến, ta có nhận định đầy đủ, hoàn thiện giá trị nội dung thi phẩm: Việt Bắc ngợi ca, ghi sâu ân tình cách mạng sắc Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh son bền chặt thời kháng chiến gian khổ mà vẻ vang dân tộc, đồng thời ca tình yêu quê hương đất nước quân dân ta Chứng minh a- Việt Bắc ngợi ca mối ân tình cách mạng son sắc bên chặt - VB ngợi ca tình cảm ân nghĩa thủy chung cán kháng chiến với nhân dân Việt Bắc + Bài thơ VB tái cảnh chia tay lưu luyến bịn rịn cán xuôi đồng bào lại Người lại mong người xuôi nhớ lời thề thủy chung, nhớ kỉ niệm gắn bó suốt 15 năm Người xuôi bày tỏ nỗi nhớ thiết tha, ân tình sâu nặng, thủy chung son sắt (pt 24 câu thơ đầu) + Người xuôi hồi tưởng kỉ niệm ấm ân tình thiên nhiên người VB suốt tháng năm gắn bó bền chặt (pt khái quát kỉ niệm) - Bài thơ VB thể lịng biết ơn gắn bó nhân dân với Đảng Bác Hồ: Biết ơn lãnh đạo, soi đường lối Đảng Bác Hồ, biết ơn Việt Bắc – quê hương cách mạng b- Việt Bắc ngợi ca tình yêu quê hương đất nước son sắc - Thơng qua dịng cảm xúc hồi tưởng người quê hương Việt Bắc, ta cảm nhận lòng yêu mến tự hào người vẻ đẹp quê hương đất nước Việt Bắc lên tâm trí người miền đất thiên nhiên hùng vĩ mà thơ mộng, trữ tình, người cần mẫn nghị lực, đồng cam cộng khổ độc lập tự dân tộc + Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc Thiên nhiên hoang sơ, kì bí, mang vẻ đẹp hùng vĩ: Mưa nguồn, suối lũ, mây mù, Thiên nhiên thơ mộng trữ tình: tranh tứ bình + Vẻ đẹp người Việt Bắc: cần mẫn, chịu thương chịu khó / đồng cảm sẻ chia / lạc quan yêu đời 10 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh thẳng, kiên cường bất khuất Tác giả nhớ rừng tre nứa nhớ phẩm chất người nơi đây: “Nhớ rừng nứa bờ tre” Nhớ từ làng, người cán đưa tầm nhìn nỗi nhớ rộng sang rừng tre nứa, suối, dịng sơng len lỏi núi rừng: “Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê rơi đầy” Hai chữ “vơi đầy” khơng miêu tả dịng nước mà cịn để ấm áp nghĩa tình gắn bó cán Cách mạng người dân Việt Bắc suốt 15 năm dài kháng chiến Như vậy, thơ có phong cách riêng, khơi gợi lên lòng độc giả sắc thái cảm xúc khác Đó “vân chữ” tác giả, tạo nên giá trị riêng cho thơ, làm nên tiếng sức sống lâu bền cho tác phẩm Viết lời thơ nhờ vào khơng tài mà cịn khả đào sâu tìm tịi điều mẻ cảm xúc, cảm nhận riêng tác giả Có thể nói Tố Hữu Quang Dũng người nghệ sĩ thứ thiệt với “dạng vân chữ” độc tồn, “khơng trộn lẫn” riêng Lời thơ Lê Đạt hoàn toàn đắn nhận định có giá trị đánh giá người nghệ sĩ sáng tác văn học Một nhà thơ đích thực, nhà thơ thành cơng nhà thơ biết tạo dấu ấn riêng biệt, độc đáo tác phẩm 2) Bài viết học sinh Lâm Đàm Thiều Ly - lớp 12D2 (khóa 2012- 2015) Cõi đời cõi hữu hạn Nhà soạn nhạc thiên tài Beethoven dừng chân kiếp sống để lại cho đời Sonata “Ánh trăng”- giao hưởng định mệnh 23 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Nhà văn Banzac trước với đất mẹ dấu yêu ghi lại tên tượng đài văn học với “Tấn trò đời” Sự đời “thương hải tang điền”, ngày dịng sơng năm tháng tất Những thành quách lâu đài, kì quan tạo hóa dần phơi pha Thế nhưng, dịng chảy nghiệt ngã ấy, người đời nhớ đến ngòi bút Quang Dũng tài hoa, tiếng thơ thiết tha Tố Hữu, Lê Đạt viết: “Mỗi công dân có dáng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn” ( Vân chữ) Quan điểm thể rõ qua đoạn thơ nhà thơ Quang Dũng “Tây Tiến” “Sông Mã xa Tây Tiến ! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi? Và đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu “Việt Bắc” “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ tản khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê rơi đầy” 24 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Nhà thơ danh hiệu cao quý mà có, “bản chất người nghệ sĩ” (M.Garti), ai có nhà thơ ẩn khuất tâm hồn Hai chữ tài đâu phải nhà thơ có Chỉ có nhà thơ thật xuất chúng mà theo Lê Đạt có “vân chữ” riêng xứng đáng với tiếng gọi “tài năng” Với Lê Đạt, “vân tay” đường nét có người, dựa vào để phân biệt người với người khác để phân biệt nghệ sĩ thứ thiệt với người nghệ sĩ tầm thường, “vân chữ” công cụ đắc lực Rất nhiều nhà thơ sinh lại đời nhờ vào “vân chữ” – giọng nói riêng, phong cách nghệ thuật độc đáo riêng biệt Cũng giống vân tay, phong cách nghệ thuật người khác Đây lý cốt yếu tạo nên đa dạng cho văn chương Khổ thơ đầu thơ “Tây Tiến” minh chứng rõ nét cho “vân chữ” tài tình Quang Dũng Bằng nỗi nhớ đồng đội, chiến trường năm nào, nhà thơ bật lên tiếng gọi tha thiết, bâng khuâng đứng trước kỷ niệm xa: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Nhịp thơ êm đềm, giàu cảm xúc biểu cảm người thi sĩ trở với cảnh thiên nhiên Tây Bắc, với dòng sơng Mã hiền hịa chảy qua Việt Nam trở với biển khơi xanh thẳm Đó dịng sơng in dấu bao dấu chân đoàn quân “Tây Tiến”, chứng nhân bao kỷ niệm buồn vui người lính trẻ kiên cường, người bạn tiễn đưa bao anh lính trẻ với đất mẹ, với cõi vĩnh Với Quang Dũng, sông Mã Tây Tiến “xa rồi” Hai tiếng “xa rồi” khác đâu tiếng thở dài, nuối tiếc hình ảnh dịng sơng cịn lại kỷ niệm, ký ức người đi, thức dậy lòng thi nhân nỗi nhớ: “Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi” 25 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Đó nỗi nhớ núi non Tây Bắc hùng vĩ năm nào, địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến, nơi chôn bao lớp xác quân thù người bạn đồng hành, chở che cho anh lính đoạn đường hành quân đầy gian khổ: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù ( Việt Bắc – Tố Hữu) Một câu thơ mà biết cao tình cảm dồn nén điệp từ “nhớ”, lớp sóng nỗi nhớ dạt, mạnh mẽ dâng trào tâm hồn hướng phương xa để thúc giục ngòi bút viết lên dòng thơ đong đầy cảm xúc, gọi tên nỗi nhớ vơ hình: “nhớ chơi vơi” Đây lần người đọc bắt gặp nỗi nhớ thơ, đồng nghĩa với việc trước Quang Dũng có người gọi tên nỗi nhớ Ca dao xưa nói: “Ta nhớ bạn chơi vơi” Đến Xuân Diệu, nhà thơ giãi bày: “Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” Khác với nỗi nhớ người, nỗi nhớ tình riêng ấy, nỗi “nhớ chơi vơi” Quang Dũng kết thúc hai âm mở mang âm hưởng vọng dài, lan tỏa Tiếng gọi vọng từ vách đá núi rừng Tây Bắc, vọng từ cõi nhớ ngàn trùng nhà thơ Câu thơ đọc lên nhẹ tênh, vơ hình vơ lượng lại có sức ám ảnh vơ Dịng cảm xúc bắt nhịp thời gian khơng gian đưa nhà thơ trở với địa danh gắn liền với kỉ niệm: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” 26 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Hai địa danh đứng đầu dòng thơ dẫn dắt người đọc hướng miền đất xa xôi, hoang dã, nghe mà thấy chồn chân mỏi gối Riêng từ “mỏi” đủ để tái lại thực gian nan, vất vả đời người lính năm tháng chiến đấu Trong thời binh lửa tao loạn người lính rộng mở tâm hồn, tinh tế đón nhận vẻ đẹp “hoa đêm hơi” Thật đẹp hai chữ “hoa về”! Đó bơng hoa rừng Tây Bắc rung rinh chào đón người ưu tú dân tộc Đó đuốc hoa người dân núi cao đón đội với rừng, với bản! Từ thơ Quang Dũng hàm chứa tất cả, làm ấm lòng người chiến sĩ ngày tháng gian lao Hình ảnh thơ tượng trưng cho lạc quan, yêu đời tâm hồn người lính trẻ, vẻ đẹp lãng mạn người niên đất Hà Thành Nỗi nhớ dựng kỉ niệm thành tranh Tây Bắc hùng vĩ, dội, bật với chân dung người lính Tây Bắc “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời” Câu thơ có bảy chữ mà có tới trắc nghe thật nhọc nhằn, vất vả Trở lại gần ba trăm năm trước, miêu tả đường đưa Kiều đến lầu xanh, đại thi hào Nguyễn Du viết: “Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh” (Truyện Kiều) Cũng Nguyễn Du, Quang Dũng sử dụng trắc để làm bật đường Tây Tiến gian khổ hiểm trở Lời thơ gợi cho người đọc hình dung địa hình khắc nghiệt trước khơng gian bao la đất trời Bằng từ láy “khúc khuỷu”, “heo hút” “dốc” nối “dốc”, Quang Dũng mở khơng gian ba chiều khiến hình ảnh thơ chạm thành tranh phù điêu tạo hóa nơi núi rừng Tây Bắc hùng vĩ Nhưng đẹp thay, hình ảnh người lính trước khơng gian bao la không nhỏ bé, hữu hạn Trung tâm thần 27 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh hứng đoạn thơ dồn vào ba chữ “súng ngửi trời” Quang Dũng khơng nói người lính mà ta thấy người lính, từ “ngửi” vẽ hình ảnh người lính chót vót đỉnh núi, nhân hóa tinh nghịch gợi vẻ đùa tếu hóa Nếu “súng chạm trời” câu thơ làm vẻ ngang tàng lĩnh anh lính từ thủ đô hoa lệ Họ vượt qua chinh phục thiên nhiên với vẻ đẹp riêng “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” Đến nhà thơ tiếp tục nhớ lại chặng đường hành quân gian khổ người lính từ làm bật vẻ đẹp tâm hồn họ: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông, mưa xa khơi” Câu thơ ngắt nhịp 4/3 với điệp từ “ngàn” vế thơ kết hợp với động từ hướng “lên” “xuống” tạo nên nét gập gẫy đầy ấn tượng, gợi hình dung dốc đột ngột dựng đứng đột ngột hạ xuống đầy hiểm trở Thế bước chân người lính vượt qua tất cả, chinh phục thiên nhiên cảm nhận vẻ đẹp đất trời Tây Bắc : “Nhà Pha Luông, mưa xa khơi” Câu thơ giai điệu buông thả mở hình ảnh người lính dừng chân, phóng tầm mắt xa để thấy mái nhà nơi làng thấp thống, mờ ảo mưa trắng xóa đất trời Câu thơ thể thảnh thơi, nhẹ nhõm, thể chất lãng mạn, bay bổng – nét đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến Đoạn thơ tái lại chặng đường đầy gian khổ vẻ đẹp người lính Tây Tiến nhờ bút pháp lãng mạn Những gian khó, nhọc nhằn tái lại thật sắc nét qua hình ảnh “dốc”, “núi”, “cồn mây”… Ngồi thủ pháp đối lập cịn tạo nên chơng chênh, chót vót hình ảnh người đỉnh núi cheo leo Cũng nói, đoạn thơ phần đặc trưng cho phong cách nghệ thuật Quang Dũng: Viết hay người lính 28 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh vệ quốc, giới nghệ thuật ơng ln có ngịi bút giàu chất lãng mạn, có khả diễn tả tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên, người Đến với đoạn thơ “Việt Bắc” Tố Hữu, người đọc lại có dịp khám phá “vân chữ” “không trộn lẫn” Tố Hữu- nhà thơ, hồn thơ dân tộc Trong giây phút chia tay đầy bịn rịn, luyến tiếc, hình ảnh Việt Bắc hồi tưởng cán Cách mạng dần lên thước phim quay “chậm về” sống “mười lăm năm ấy” Có lẽ chẳng có “thật” Tố Hữu so sánh “Nhớ nhớ người yêu” Cách liên tưởng tơ đậm thêm lịng nặng tình, nặng nghĩa, trước sau người dành cho người lại! Đâu có người lại mang nỗi nhớ nặng lòng, người nhớ ngày tháng chia sẻ bùi, vẻ đẹp “Việt Bắc” khơng nơi đâu có: “Trăng lên đầu nùi, trăng chiều lưng nương” Khung cảnh thơ mộng, thi vị có vùng chiến khu Việt Bắc lịch sử “Trăng” “nắng” hai hình ảnh thơ khơng cịn xa lạ kho tàng thơ Việt Nam Hồ Chủ tịch có hình ảnh trăng thơ mộng, yên tĩnh: “Khuya bát ngát, trăng ngân đầy thuyền” (Rằm tháng riêng) Thế hai hình ảnh đặt khơng gian đặc trưng Việt Bắc lại mang vẻ đẹp riêng, gợi thơ mộng vẻ hoang dã rừng núi Đây thời gian hò hẹn lứa đơi Bóng dáng chàng trai gái e ấp, hẹn hị đơi lứa tự trở thành phẩm chất cảnh Việt Bắc bình, ký ức khơng thể qn cán cách mạng xuôi chia tay Việt Bắc Họ mang theo dư âm khung cảnh thi vị mang theo hình ảnh làng chìm khuất khói sương hư ảo “Nhớ khói sương 29 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Sớm khuya bếp lửa người thương về” Cận cảnh làng cố gái Việt Bắc thao thức chờ đợi bên bếp lửa Trong nỗi nhớ khứ, ta thấy ấm tình người, tình đời mà quân dân dành cho suốt mười lăm năm trường kì kháng chiến Hình ảnh đặc trưng núi rừng Việt Bắc hồi ức mà cán cách mạng không quên: “Nhớ rừng nứa, bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy” Ngày đến, tre nứa trải dài, bát ngát sức sống mang bóng dáng người nơi Ngày họ đi, tre nứa biểu tượng cho tâm hồn đồng bào sắt son, thủy chung tình nghĩa nhớ đến loài tre, họ nhớ đến tháng ngày chung sống miền núi phía Bắc Những địa danh “ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê” không nơi lưu dấu chiến công mà nơi lưu giữ kỉ niệm Cho nên “ăm ắp” khơng hình ảnh dòng nước mà ăm ắp nghĩa tình Hình ảnh Việt Bắc hồi tưởng nhiều thể tình cảm gắn bó tha thiết sâu nặng cán xuôi dành cho người khoác “áo chàm” Khác với thơ “Tây Tiến”, đoạn trích “Việt Bắc” sử dụng ngơn từ mộc mạc, giản dị, mang giá trị tạo hình Thể thơ truyền thống cách so sánh, diễn đạt ca dao dâm ca khiến thơ trở nên quen thuộc, dễ gần gũi với độc giả Điều mang nét tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Tố Hữu, đậm đà tính dân tộc Hai đoạn thơ viết giai đoạn hào hùng dân tộc: 1945 – 1954giai đoạn kháng chiến chống Pháp, bên cạnh chủ đề khác thể theo hai phong cách nghệ thuật khác Một bên lãng mạn, tinh tế, bên đậm đà tình dân tộc với khuynh hướng thơ trữ tình trị Sự khác phong cách Tố Hữu song hành giai 30 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh đoạn đấu tranh cách mạng dân tộc, lại người yêu nước, vui sướng Đảng để góp sức cho nước nhà “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim” Vì mà thơ Tố Hữu đậm tính dân tộc khuynh hướng thơ trữ tình trị Cịn Quang Dũng vốn nhà thơ mang ngòi bút với vẻ đẹp hào hoa, lịch, lại trực tiếp tham gia vào đoàn binh Tây Tiến nên kỉ niệm khắc họa lại vô chân thực Hai thơ với hai “vân chữ” khác mang vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp làm nên hồn thơ “Quang Dũng”, làm nên Tố Hữu ngưsời Việt Nam, sông Việt Nam, đất nước Việt Nam Sedrin nói: “Văn học vượt qua quy luật băng hoại thời gian Chỉ khơng thừa nhận chết” “Tây Tiến” Quang Dũng “Việt Bắc” Tố Hữu minh chứng hùng hồn cho nhận định muôn thuở Nhưng vần thơ ngân vang, bay xa thi đàn văn học nước nhà để người dân Việt Nam có quyền tự hào nói có Tố Hữu thế, Quang Dũng thế! Đề Cổ nhân nói: “Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ “Tây Tiến” “Việt Bắc”, làm sáng tỏ Mở : Dẫn dắt giới thiệu vấn đề + Giới thiệu ý kiến cổ nhân :“Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc” + Giới thiệu thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Việt Bắc (Tố Hữu) Thân ; 31 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Giải thích Cắt nghĩa ý kiến: – Thi: thơ Thơ hình thức sáng tác văn học nghiêng thể cảm xúc thông qua tổ chức ngôn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm – Thi trung hữu họa: Trong thơ có hoạ (có tranh, có cảnh) - Thi trung hữu nhạc: Trong thơ có nhạc => Ý kiến người xưa nói đến đặc trưng thơ trữ tình giàu hình ảnh nhạc điệu Ý kiến cổ nhân hoàn toàn đắn xác đáng 2.Lí giải ý kiến: – Thơ – nhạc – hoạ loại hình nghệ thuật, song có khác biệt, đặc biệt chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật để phản ánh sống Nếu hoạ dùng đường nét, màu sắc, nhạc dùng giai điệu, âm thơ tác phẩm văn chương lại sử dụng ngôn từ làm chất liệu Ngơn từ có đặc điểm riêng: chất liệu phi vật thể, vậy, tác động nhận thức khơng trực tiếp loại hình nghệ thuật khác song sức gợi mở lại dồi dào, mạnh mẽ Nó tác động vào liên tưởng người khơi dậy cảm nhận cụ thể màu sắc, đường nét, hình khối, âm thanh, giai điệu – Thi trung hữu họa vì: Văn học phản ánh thực sống, thơ ca khơng nằm ngồi quy luật Thơ ca phản ánh sống qua hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh Khơng thể loại văn học ta bắt gặp nhiều hình ảnh, biểu tượng (hình ảnh có ngụ ý), hình tượng (hình ảnh có ngụ ý xun suốt tác phẩm) bật thơ ca Hình ảnh thơ khách thể hóa rung cảm nội tâm giới tinh thần vốn vơ hình nên thiết phải dựa vào điểm tựa tạo hình cụ thể để hữu hình hóa Hình ảnh thơ bật cịn mang màu sắc 32 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh cảm xúc mãnh liệt trí tưởng tượng phong phú – Thi trung hữu nhạc vì: Thơ ca biểu trực tiếp cảm xúc, tình cảm người Cảm xúc biểu lộ mạnh mẽ điệu, nhịp điệu lời nói (ngơn từ) Tính nhạc đặc thù việc phơ diễn tình cảm thơ ca Âm nhịp điệu làm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi điều từ ngữ nói hết Nhạc điệu thơ thể nhịp vận động đời sống, nhịp đập trái tim, bước tình cảm người Chứng minh qua hai thơ Tây Tiến Việt Bắc a Thi trung hữu họa: – Với trí tưởng tượng bay bổng, phong phú, kết hợp bút pháp miêu tả khái quát cận cảnh, thủ pháp đối lập tương phản… Bài thơ Tây Tiến vẽ lên trước mắt người đọc: + Bức tranh chân thực khung cảnh núi rừng miền Tây hiểm trở hùng vĩ vô trữ tình thơ mộng + Bức chân dung người lính Tây Tiến hào hùng đỗi hào hoa – Bằng lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ…) sử dụng thích hợp… Bài thơ Việt Bắc tái thành công: + Bức tranh thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc + Bức tranh sống người kháng chiến, tranh Việt Bắc quân hào hùng b Thi trung hữu nhạc: – Xuân Diệu nhận xét: Đọc thơ Tây Tiến ngậm âm nhạc miệng Tính nhạc Tây Tiến thể ở: + Thể thơ thất ngôn mang âm hưởng trầm hùng phù hợp với việc biểu đạt nội dung 33 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh + Phối hợp nhịp nhàng trắc, hiệp vần: ơi, biện pháp điệp từ: nhớ, ngàn thước… + Sử dụng thành công hệ thống từ láy + Nhạc điệu thơ tạo nên từ nỗi nhớ tha thiết, tình yêu sâu đậm nhà thơ với mảnh đất Tây Bắc, với binh đoàn Tây Tiến, với quê hương, đất nước Đó nhạc điệu tâm hồn thi nhân – Tính nhạc Việt Bắc thể ở: + Thể thơ lục bát: Nhịp nhàng, tha thiết, ngào, sâu lắng biến hóa sáng tạo khơng đơn điệu + Sử dụng cặp đại từ: – ta + Nghệ thuật đối: Được sử dụng với tần số cao, biểu đạt xúc động nỗi lòng sâu kín kẻ – người đồng thời tạo cân xứng cấu trúc vẻ đẹp nhịp nhàng ngôn từ Tất tạo nên nhạc điệu đầy quyến luyến, trầm bổng, ngân nga Việt Bắc ru người nhạc + Biện pháp điệp: điệp từ: nhớ, có nhớ; điệp cấu trúc: – về; câu hỏi tu từ… tạo nên nhịp ru cho thơ, diễn tả thành cơng nỗi lịng kẻ – người + Cách gieo vần sử dụng từ láy góp phần tạo nên nhạc điệu cho thơ + Việt Bắc có giọng điệu tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, tiếng nói tình thương mến ngào, khúc tình ca hùng ca kháng chiến người kháng chiến… Thơ Tố Hữu phong phú nhạc điệu, thứ nhạc giàu có tự bên tâm hồn hoà với nhạc điệu lôi đời sống Đánh giá, nâng cao vấn đề – Khẳng định câu nói cổ nhân hoàn toàn với thơ ca minh chứng rõ qua hai thơ Tây Tiến Việt Bắc 34 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh – Hai thơ giàu chất nhạc, chất họa, thể tài hai nhà thơ việc sử dụng ngôn từ nghệ thuật – Bài học cho người nghệ sĩ người tiếp nhận Kết : +Khẳng định lại ý nghĩa câu nói : Giá trị bật thơ chất họa chất nhạc +Khẳng định giá trị hai thơ Đề Nét chung phong cách nghệ thuật nhà thơ Quang Dũng, Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm qua thơ Đề Nguyễn Đình Thi nhận định thơ Tố Hữu: "Trọn đời, Tố Hữu chiến sĩ cách mạng làm thơ nhà thơ cách mạng ( ) Và lửa thơ anh, có thương yêu dịu dàng đất nước quê hương người đất nước quê hương Từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc." (Báo Văn nghệ, số 50 (2239), ngày 14/12/2002) Anh, chị suy nghĩ nhận định đây? Hãy liên hệ với số thơ Tố Hữu để làm sáng tỏ vấn đề Gợi ý 1.Giải thích - Tố Hữu chiến sĩ cách mạng làm thơ nhà thơ cách mạng: Ở Tố Hữu, đường cách mạng đường thơ song hành gắn bó - Và lửa thơ anh, có thương yêu dịu dàng đất nước quê hương người đất nước quê hương: thơ TH thể tình yêu quê hương đất nước, yêu người cụ thể quê hương đất nước 35 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh - Từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc: Thơ TH đậm đà tính dân tộc: => Nhận định khái quát đường cách mạng, đường thơ đậc điểm thơ TH Thơ TH thể tình yêu quê hương đất nước, yêu người giản dị thơ TH đậm đà tính dân tộc Lí giải - TH sớm bắt gặp lí tưởng cộng sản tích cực hoạt động cách mạng - TH nhận sức mạnh tuyên truyền cách mạng văn chương - TH sinh lớn lên gia đình có truyền thống văn học Mẹ TH thuộc nhiều ca dao dân ca Từ nhỏ, TH sớm hấp thụ mạch nguồn văn hóa văn học dân tộc Chứng minh - Tố Hữu chiến sĩ cách mạng làm thơ nhà thơ cách mạng + Đường cách mạng đường thơ TH + Thơ TH thơ trữ tình trị TH thường gợi cảm hứng từ kiện trị đất nước + Thơ TH viết tình cảm lớn, lẽ sống lớn, thể niềm vui lớn, mang đậm khuynh hướng ST cảm hứng LM - Thơ TH thể tình yêu quê hương đất nước, yêu người cụ thể + Người mẹ cách mạng: Bầm ơi, mẹ Tơm, mẹ Suốt + Người phụ nữ anh hùng: + Anh chiến sĩ giải phóng quân: + Em bé liên lạc + Những người dân thường, đồng bào VB cống hiến cho kháng chiến.(VB) - Thơ TH đậm đà tính dân tộc + ND: 36 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh + NT: Thể thơ LB, chất liệu dân gian (kết cấu, đại từ xưng hô, lối so sánh, hình ảnh), ngơn ngữ, giọng điệu 4.Đánh giá - Khái quát - Nâng cao 37 ... nói riêng, thơ Tố Hữu nói chung mà thấy Việt Bắc đỉnh cao nghệ thuật thơ Tố Hữu, tiêu biểu cho chất thơ trữ tình – trị Tố Hữu Đề Về đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu có ý kiến cho : ? ?Việt Bắc ngợi ca ân... Giới thiệu ý kiến cổ nhân :“Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc” + Giới thiệu thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Việt Bắc (Tố Hữu) Thân ; 31 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Giải thích Cắt nghĩa ý kiến:... thiệu ý kiến Chế Lan Viên, giới thiệu Tố Hữu Việt Bắc Thân : 1.Giải thích ý kiến: 11 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh – “Thơ nhạc ý”: + Nhạc tính thơ biểu yếu tố vần, thanh, âm hưởng, nhịp điệu… khơi

Ngày đăng: 21/02/2021, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w