1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VIÊM DA MỦ (DA LIỄU)

25 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

VIÊM DA MỦ ĐẠI CƯƠNG  Nguyên  Là phát hoặc thứ phát nhiễm trùng da vi trùng thường  Tần suất cao nhất là vào mùa hè  Tác nhân: tụ cầu, liên cầu tán huyết nhóm A, 50% TH là phối hợp liên cầu và tụ cầu CHỐC VÀ CHỐC LOÉT  Tác nhân: S aerius và GAS (S pyogenes)  Nhiễm trùng nông ở thượng bì: chốc  Nhiễm trùng lan sâu xuống lớp bì: chốc loét CHỐC KHÔNG BÓNG NƯỚC (CHỐC LÂY)  Có thể tự tiêm nhiễm, rất lây, trẻ em, nhất là trẻ thiếu vệ sinh, thiếu dinh dưỡng (2-5t)  Sang thương: mụn nước, mụn mủ có quầng viêm đỏ xung quanh bể rồi khô đi mài vàng mật ong  Vị trí: thường ở phần hở  60-70% trường hợp là S aerius  CLS: nḥm gram, cấy CHỚC LÂY  Chẩn đoán phân biệt: chàm, thủy đậu  Biến chứng: viêm cầu thận cấp, hc SSSS  Điều trị:  Tại chô: thuốc tím, dd eosin, millian hay mỡ kháng sinh (mupirocin, acid Fusidic)  Toàn thân: thương tổn nhiều hay điều trị tại chỗ không hiệu quả ĐiỀU TRỊ  Dicloxacillin, Amoxicillin + clavulanic acid, Cephalexin  Nếu dị ứng với penicillin: Azithromycin, Clindamycin, Erythromycin  Nếu nghi ngờ tụ cầu kháng methicillin mắc phải ngoài cộng đồng: TMP-SMX, Clindamycin, Tetracycline, Doxycycline, Minocycline ĐiỀU TRỊ Đối với trẻ em  Dicloxacillin 12mg/kg/ngày chia làm lần  Cephalexin 25mg/kg/ngày chia làm lần  Erythromycin 40mg/kg/ngày chia làm lần  Clindamycin 15mg/kg/ngày chia làm lần  Amoxicillin/clavulanate 25mg/kg/ngày chia làm lần ĐiỀU TRỊ  Đối với TH tái phát thành viên gia đình không triệu chứng hoặc người lành mang mầm bệnh ở vùng lỗ mũi ngoài thoa mupirocin 2% ngày lần ngày/tháng ở lỗ mũi CHỚC BÓNG NƯỚC  Chớc tụ cầu (80%)  Trẻ sơ sinh, có thể lây thành dịch  Sang thương: mụn nước, bóng nước chùng chứa dịch trong, không/ít có hồng ban xung quanh, nền da thường, bể tạo thành vết trợt ẩm ướt > viền vảy tróc ngoại biên, mài trung tâm  Vị trí: thường gặp ở vùng nếp  Điều trị: giống chốc không bóng nước CHỚC LOÉT  ́u tớ thúc đẩy: trầy xước da, côn trùng cắn, chấn thương/tiểu đường, người già, nghiện rượu  NN: streptococcus tán huyết beta nhóm A  Sang thương: loét đóng mài vàng dày, lành sau vài tuần để lại sẹo, có thể diễn tiến đến hoại thư hoặc trở thành loét cẳng chân mạn tính  Vị trí: thường ở phần xa của chi  Điều trị: chớc VIÊM NANG LƠNG  Sang thương: sẩn, mụn mủ ở nang lông, xung quanh có quầng viêm, có thể thấy sợi lông xuyên qua  Vị trí: da đầu, mặt, nách, vùng mu, mặt duỗi tứ chi  Thường có ngứa và hay tái phát  Nguyên nhân: thường tụ cầu vàng  Điều trị: – Tại chỗ: mỡ kháng sinh (mupirocin, Clindamycin) – Toàn thân: β-lactam, macrolide và lincosamides VIÊM NANG LÔNG  Với bệnh nhân bị viêm nang lông staphylococcus tái phát và người tiếp xúc gần, thoa mupirocin 2% lần/ngày vào lỗ mũi 5-10 ngày có thể giúp loại trừ S aureus NHỌT  Sang thương: viêm sâu quanh nang lông, cục sưng cứng, đau, sờ nóng, vài ngày sau thường nung mủ với một ngòi vàng và hoai tử ở trung tâm  Vị trí: bất cứ chỗ nào, thường ở da đầu, mặt, cổ và mông  Nhọt tái phát: cần tìm xem có tiểu đường hay suy giảm miễn dịch không NHỌT  Nguyên nhân: tụ cầu vàng, nhất là từ các ổ mang vi trùng mũi, nếp nách, háng  Yếu tố thuận lợi: tiểu đường, suy dinh dưỡng, chấn thương, nghiện rượu  Điều trị: – Tại chỗ: thuốc tím, mỡ kháng sinh, rạch dẫn lưu – Toàn thân: kháng sinh (penicillin, cephalosporine…) VIÊM QUẦNG     Nguyên nhân: LCK Lâm sàng: mảng hồng ban phù nề, thâm nhiễm nóng và đau, giới hạn rõ, lan rộng nhanh vết dầu loang Hạch, sốt cao, lạnh run Điều trị: Penicilline chích hoặc uống Macrolide Thời gian điều trị: 10 ngày VIÊM MÔ TẾ BÀO  Nguyên nhân: + Streptococcus pyogenes + Staphylococcus aureus  Lâm sàng: khoảng hồng ban giới hạn không rõ, đau nhức, có thể phồng nước hay hoại tử trung tâm  Sớt, hạch, mệt mỏi VIÊM MƠ TẾ BÀO  Điều trị: + chỗ: đắp ướt, Abces: rạch , dẫn lưu + Tòan thân: Dicloxacilline cephalexin: 25-50mg/kg/ ngàyx 7-10 ngaøy CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU  Vệ sinh da sạch sẽ, tránh chấn thương da  Ăn uống đủ chất, nhiều rau xanh và trái cây, tránh ăn nhiều chất béo, chất ngọt  Khi mới bị trầy xước, nhiễm trùng: rửa sạch, bôi thuốc sát trùng, nếu sau vài ngày không bớt nên khám để được điều trị đúng cách ... của chi  Điều trị: chớc VIÊM NANG LƠNG  Sang thương: sẩn, mụn mủ ở nang lông, xung quanh có quầng viêm, có thể thấy sợi lông xuyên qua  Vị trí: da đầu, mặt, nách, vùng mu,... trị: – Tại chỗ: mỡ kháng sinh (mupirocin, Clindamycin) – Toàn thân: β-lactam, macrolide và lincosamides VIÊM NANG LÔNG  Với bệnh nhân bị viêm nang lông staphylococcus tái phát và người... thương: viêm sâu quanh nang lông, cục sưng cứng, đau, sờ nóng, vài ngày sau thường nung mủ với một ngòi vàng và hoai tử ở trung tâm  Vị trí: bất cứ chỗ nào, thường ở da đầu,

Ngày đăng: 21/02/2021, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w