CHẨN đoán và điều TRỊ BỆNH sốt rét (THỰC tập PHÒNG CHỐNG ký SINH TRÙNG)

62 38 0
CHẨN đoán và điều TRỊ BỆNH sốt rét (THỰC tập PHÒNG CHỐNG ký SINH TRÙNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn thực tập phòng chống KST ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn thực tập phòng chống KST bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT Một số mốc lịch sử ký sinh trùng sốt rét 1880 Phát KST máu b/n (Laveran) 1891 Tìm thuốc nhuộm xanh methylene-eosin (Romanowsky) 1897 Phát thể hữu tính KST chim (MacCullum) 1897 Phát muỗi vectơ truyền bệnh sốt rét (Ross) 1947 Phát giai đoạn KST gan (Shortt & Garnham) 1962 Phát thể ngủ (hypnozoit) KST gan (Krotoski) 1976 Nuôi cấy liên tục giai đoạn hồng cầu (Trager & Jensen) 1993 Phát triển test chẩn đoán nhanh P falciparum 2002 Hoàn tất giải mã gen P falciparum 4/29/18 Ký sinh trùng Sốt rét Tình hình bệnh sốt rét giới Vùng sốt rét lưu hành, 2016 Vùng SR không lưu hành, 2006 Vùng sốt rét lưu hành (2000), không lưu hành (2016) Không áp dụng Năm 2016: Số cas mắc ước lượng: 216 triệu người (196-263 triệu) Số cas tử vong sốt rét ước lượng: 445.000 người Tác nhân gây bệnh • • Sốt rét bệnh muỗi Anopheles truyền, gây đơn bào ký sinh hồng cầu thuộc giống Plasmodium Trước người ta cho có loài ký sinh trùng người: Plasmodium malariae (Laveran, 1881) Plasmodium vivax (Grassi and Feletti, 1890) Plasmodium falciparum (Welch, 1897) Plasmodium ovale Stephens, 1922 • Hiện phát có số KST sốt rét lồi hầu (primate) gây bệnh SR cho người điều kiện tự nhiên • Vào năm 2004 phát Plasmodium knowlesi gây bệnh SR cho người Malaysia Đây KST loài hầu (khỉ) Sinton Mulligan mô tả vào năm 1932 Do người ta cơng nhận có lồi KST SR gây bệnh cho người • Năm 2017 có báo cáo Plasmodium simium (cũng KST lồi hầu Fonseca mơ tả năm 1951) gây dịch SR người sống khu rừng rậm phía Đại tây dương bang Rio de Janeiro, Brazil(1) (1) Patrícia Brasil et al 2017 Outbreak of human malaria caused by Plasmodium simium in the Atlantic Forest in Rio de Janeiro: a molecular epidemiological investigation Lancet Glob Health 2017; 5: e1038–46 Macaca menestris Giai đoạn phát triển gan người Nếu muỗi mang mầm bệnh sốt rét, KST tập trung tuyến nước bọt muỗi dạng thoa trùng (sporozoit) sợi mảnh hình thoi, dài 10-15 µm với nhân trung tâm Khi muỗi đốt người, thoa trùng theo nước bọt muỗi mà xâm nhập vào hệ tuần hồn Sau 30 phút lưu thơng hệ tuần hoàn, thoa trùng đến gan, xâm nhập vào tế bào gan phát triển Trong tế bào gan, KST có kích thước khoảng µ với nhân vòng tế bào chất mảnh, sau phát triển lên thể phân liệt (schizont) gan có kích thước 30–70 µm, chứa hàng ngàn mảnh trùng (merozoite) hay gọi thể phân cách (P falciparum: 30.000; P vivax: 10.000; P malariae P ovale: 15.000) Sau phân liệt gan vỡ ra, phóng thích mảnh trùng vào máu Giai đoạn phát triển gan thay đổi tùy theo loài ký sinh trùng Đối với P falciparum ½–7 ngày, P vivax 6–8 ngày, P ovale ngày P malariae 14–16 ngày Đối với P vivax P ovale, phát triển tức thời thoa trùng gan nói trên, cịn có tồn thể ngủ (hypnozoit) gan: thoa trùng xâm nhập tế bào gan không tiếp tục phát triển phân liệt, mà nằm yên tế bào gan Vài tháng, chí năm sau đó, lý chưa rõ, thể ngủ phát triển tiếp cho phân liệt, phân liệt vỡ ra, tung mảnh trùng vào máu gây tái phát sốt rét Riêng P falciparum, P malariae P knowlesi không ngủ gan Giai đoạn phát triển vơ tính máu người Các mảnh trùng phóng thích từ gan xâm nhập vào hồng cầu để phát triển thành tư dưỡng (trophozoit) Từ thể tư dưỡng phát triển thành thể phân liệt (schizont) chứa nhiều mảnh trùng Số lượng mảnh trùng phân liệt thay đổi tùy theo loài KST sốt rét Phân liệt máu vỡ để mảnh trùng với kích thước 1,5 mu xâm nhập hồng cầu khác tiếp tục chu kỳ hồng cầu (cho tư dưỡng phân liệt…) Chu kỳ hồng cầu kéo dài 48 h P vivax P falciparum, 72 h P malariae 50 h P ovale Sau nhiều chu kỳ trên, số mảnh trùng phát triển thành thể hữu tính giao bào (gametocyte) đực Các thể không phát triển thêm mà nằm hồng cầu chờ muỗi Anopheles spp hút vào dày để phát triển tiếp Giai đoạn phát triển hữu tính muỗi Khi muỗi Anopheles spp đốt người có bệnh sốt rét, thể ký sinh trùng sốt rét máu hút vào dày muỗi, giao bào tiếp tục phát triển Vài phút sau vào dày muỗi, có tượng roi (exflagellation) giao bào đực đến tiểu giao tử (microgamete), giao bào trở thành đại giao tử (macrogamete) Quá trình phát triển từ giao bào cho tiểu giao tử đại giao tử hồn thành vịng 20 phút dày muỗi Một tiểu giao tử xâm nhập vào đại giao tử hợp tử (zygote) hình thành (trứng thụ tinh) Theo dõi trình điều trị a) Theo dõi lâm sàng: - Nếu bệnh diễn biến nặng ngày điều trị mà người bệnh sốt tình trạng bệnh xấu ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) dùng thuốc điều trị thay - Nếu bệnh diễn biến nặng ngày điều trị mà người bệnh sốt tình trạng bệnh xấu khơng cịn ký sinh trùng sốt rét tìm nguyên nhân khác - Nếu người bệnh bị nơn vịng 30 phút sau uống thuốc, phải uống liều khác thay dùng thuốc dạng tiêm b) Theo dõi ký sinh trùng: - Lấy lam máu kiểm tra KSTSR hàng ngày - Chỉ cho người bệnh viện kết soi lam âm tính Phịng chống bệnh sốt rét • Giảm tiếp xúc người – muỗi: mùng tẩm hoá chất và/hoặc phun tồn lưu tường vách với hố chất diệt trùng, kem xua muỗi, quần áo dài tay, cửa… • Giảm mật độ vectơ: thay đổi môi trường (san lấp nơi muỗi đẻ trứng), dùng hố chất diệt trùng (pyrethroid), áp dụng biện pháp sinh học (thả cá ăn bọ gậy, vi khuẩn Bacillus thuringiensis) • Giảm ổ chứa ký sinh trùng: phát điều trị ca bệnh, dự phịng thuốc (biện pháp khơng áp dụng VN) ... - Điều trị cắt sốt kết hợp với chống lây lan (sốt rét P.falciparum) điều trị tiệt (sốt rét P.vivax, P.ovale) - Các trường hợp sốt rét P.falciparum không dùng thuốc sốt rét đơn thuần, phải điều. .. vivax Chẩn đoán phân biệt Chẩn đoán phân biệt sốt rét thường Trường hợp kết xét nghiệm tìm ký sinh trùng sốt rét âm tính cần phân biệt với sốt nguyên nhân khác như: sốt xuất huyết Dengue, sốt thương... phải điều trị thuốc sốt rét phối hợp để hạn chế kháng thuốc tăng hiệu lực điều trị - Điều trị thuốc sốt rét đặc hiệu kết hợp với điều trị hỗ trợ nâng cao thể trạng - Các trường hợp sốt rét ác tính

Ngày đăng: 21/02/2021, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Tác nhân gây bệnh

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Giai đoạn phát triển trong gan người

  • Slide 8

  • Giai đoạn phát triển vô tính trong máu người

  • Giai đoạn phát triển hữu tính trong muỗi

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Hình thể KST SR ở máu ngoại biên

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Hình thể P. knowlesi trong phết mỏng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan