1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VŨ HOÀNG hà NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học và tác DỤNG CHỐNG VIÊM cấp của cây XĂNG sê (SANCHEZIA SPECIOSA LEONARD) LUẬN văn THẠC sĩ dược học

82 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CẤP CỦA CÂY XĂNG SÊ (SANCHEZIA SPECIOSA LEONARD) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ HỒNG HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CẤP CỦA CÂY XĂNG SÊ (SANCHEZIA SPECIOSA LEONARD) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60720406 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đức Lợi PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ Thầy Cô giáo, nhà khoa học Trường Đại học Dược Hà Nội Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Đức Lợi PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển, người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng bảo tận tình động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, cán Khoa Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi q trình thực nghiên cứu Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thư viện Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè khích lệ, động viên chia sẻ giúp đạt kết ngày hôm Hà Nội, tháng năm 2016 Vũ Hoàng Hà MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIÊU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Sanchezia 3 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Sanchezia 1.2 Tổng quan lồi xăng sê 1.2.1 Mơ tả 1.2.2 Đặc điểm vi phẫu 1.2.3 Đặc điểm bột 1.2.4 Phân bố 10 1.2.5 Thành phần hóa học 10 1.2.6 Tác dụng dược lý 12 1.2.7 Công dụng 14 1.3 Tổng quan bệnh lý viêm 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Nhóm dược liệu có tác dụng chống viêm CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nguyên vật liệu 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu thành phần hóa học 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp mơ hình thực nghiệm Winter 14 14 15 17 17 17 17 18 18 21 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hóa học 3.1.1 Định tính thành phần hóa học Xăng sê 3.1.2 Chiết xuất 3.1.3 Phân lập hợp chất phương pháp sắc ký 3.1.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 3.2 Đánh giá tác dụng chống viêm cấp 23 24 24 24 31 32 36 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 41 43 4.1 Về thành phần hóa học 43 4.2 Về tác dụng chống viêm cấp 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT H-NMR CHCl3 (CH3CO2)O 13 C-NMR DEPT DMSO EtOH FeCl3 HCl IC50 IR MeOH MS Na2CO3 Na2SO4 NMR Pb(CH3COO)2 PG SKC SKC – RP SKLM STT TLTK TT UV Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton nuclear magnetic resonance) Clorofom Axetic anhydrid Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C (Carbon (13) nuclear magnetic resonance) Detortionless Enhancement by Polarization Transfer Dimethyl sulfosid Ethanol Sắt (III) clorua Axit cloric Nồng độ ức chế 50% (Half maximal inhibitory concentration) Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) Methanol Phổ khối (Mass spectrometry) Natri cacbonat Natri sulfat Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resource) Chì axetat Prostaglandin Sắc ký cột Sắc ký cột pha đảo Sắc ký lớp mỏng Số thứ tự Tài liệu tham khảo Thuốc thử Ánh sáng tử ngoại (Ultra violet) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu phương pháp hóa học Bảng 3.2 Số liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR DEPT chất S1 Trang 30 Bảng 3.3 Số liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR DEPT chất S2 39 Bảng 3.6 Tác dụng chống viêm cấp dịch chiết Xăng sê mơ hình gây phù chân chuột 42 37 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 Tên hình Trang Vi phẫu Hình 1.2 Vi phẫu thân Hình 1.3 Đặc điểm bột Hình 1.4 Đặc điểm bột thân 10 Hình 1.5 Cơng thức cấu tạo hợp chất phân lập từ 12 Xăng sê Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ Xăng sê 32 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập từ cắn ethyl acetat 33 Hình 3.3 Cấu trúc hợp chất S1 36 Hình 3.4 Cấu trúc hợp chất S2 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều dược phẩm tạo với đa dạng dược chất dạng bào chế Tuy nhiên, giá thành tân dược thường cao so với thu nhập người dân Nhiều trường hợp thuốc hóa dược gây tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn Do đó, ngày nay, nhiều người có xu hướng dung thảo dược để chữa bệnh Xu hướng ngày nhận nhiều quan tâm nhà khoa học giới Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam vốn nước có thảm thực vật phong phú, nguồn tài nguyên thuốc dồi đặc biệt y học cổ truyền lâu đời, việc sử dụng cỏ chữa bệnh nước ta hồn tồn phù hợp có điều kiện để phát triển Trong năm gần đây, nhà nước ta có nhiều sách phát triển ngành dược, có dược liệu y học cổ truyền quan tâm đầu tư, phát triển nhằm làm tăng dần thị phần thuốc có nguồn gốc từ dược liệu thuốc y học cổ truyền Các thuốc dân gian, thuốc đặc biệt rau ăn hàng ngày nhân dân sử dụng việc phòng điều trị nhiều bệnh tật ngày nhà khoa học quan tâm Cây Xăng sê có tên khoa học Sanchezia speciosa, chi Sanchezia (họ Ô rô Acanthaceae) [2] Trên giới, xăng sê nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa gây độc tế bào invitro [28] Còn Việt Nam,dân gian ta truyền sử dụng xăng sê ‘‘vị cứu tinh” chữa bệnh viêm dày, cách chữa bệnh cần lấy vài tươi rửa ăn với chút muối cắt đau, dùng thời gian khỏi sắc khô thay nước chè uống ngày Thiết nghĩ, xăng sê thuốc có tác dụng chống viêm nhanh, chưa có nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Xăng sê Việt Nam Nó sử dụng theo kinh nghiệm dân gian chưa lý giải góc nhìn khoa học.Những nghiên cứu thành phần tính chữa bệnh góp phần bổ sung kho tàng tri thức thuốc lồi người giải thích kinh nghiệm dân gian Chính vậy,chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng chống viêm cấp Xăng sê (Sanchezia speciosa Leonard)’’ với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hai hợp chất từ Xăng sê Đánh giá tác dụng chống viêm cấp Xăng sê PHỤ LỤC 2: PHỔ CỦA HỢP CHẤT S2 (HYPEROSID)  MS  1H-NMR  13C-NMR  DEPT OH 3' OH 2' HO O 6' 10 OH 5' 1' 4' O O OH '' '' '' O 5'' '' '' HO OH OH PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC 4: THỬ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CẤP Lơ 1: Lơ chứng NaCl 0,9% Thể tích (ml) V0 0.82 0.83 0.78 0.86 0.85 0.86 0.87 0.88 0.85 Vt(2h) 1.02 1.12 1.06 1.14 1.05 1.16 1.08 1.2 1.14 Vt(4h) 1.18 1.20 1.13 1.25 1.21 1.22 1.23 1.26 1.20 Độ tăng thể tích (%) Vt(6h) 1.14 1.16 1.10 1.21 1.17 1.18 1.19 1.22 1.16 Vt(24h) 1.01 0.99 0.95 1.02 1.02 1.04 1.02 1.03 1.01 Xtb(%) SD X2 24.39 34.94 35.90 32.56 23.53 34.88 24.14 36.36 34.12 31.20 5.50 X4 43.41 44.22 45.38 45.29 42.06 41.63 41.21 43.18 40.82 43.02 1.71 X6 39.32 40.10 41.23 41.14 38.00 37.58 37.17 39.09 36.08 38.94 1.79 X24 23.17 19.28 21.79 18.60 20.00 20.93 17.24 17.05 18.82 19.65 2.04 Lô 2: Indomethacin Thể tích (ml) V0 0.85 0.75 0.77 0.88 0.85 0.79 0.82 0.92 0.86 Vt(2h) 0.95 0.82 0.9 0.98 0.98 0.89 0.92 1.05 1.01 Vt(4h) 1.06 0.92 0.95 1.02 1.08 0.96 1.01 1.15 1.08 Độ tăng thể tích (%) Vt(6h) 1.05 0.98 0.92 1.00 1.05 0.92 0.95 1.08 1.03 Vt(24h) 0.98 0.8 0.84 0.94 0.89 0.85 0.88 0.99 0.93 Xtb(%) SD I(%) p X2 11.76 9.33 16.88 11.36 15.29 12.66 12.20 14.13 17.44 13.59 2.69 56.43 < 0,001 X4 24.71 22.67 23.38 15.91 27.06 21.52 23.17 25.00 25.58 23.22 3.21 46.08 < 0,001 X6 23.53 30.67 19.22 13.59 23.53 16.46 15.85 17.39 19.79 20.02 5.21 48.59 < 0,001 X24 15.29 6.67 9.09 6.82 4.71 7.59 7.32 7.61 8.14 8.14 2.94 58.41 < 0,001 Lơ 3: DC 3g/kg ttc Thể tích (ml) V0 0.87 0.88 0.85 0.86 0.85 0.86 0.77 0.8 0.75 Vt(2h) 1.08 1.20 1.16 1.14 1.13 1.06 1.06 1.08 0.98 Vt(4h) 1.25 1.22 1.19 1.23 1.16 1.17 1.09 1.11 1.17 Độ tăng thể tích (%) Vt(6h) 1.10 1.21 1.18 1.14 1.16 1.19 1.04 1.07 1.03 Vt(24h) 1.02 0.98 0.95 0.92 0.89 0.98 0.88 0.92 0.93 Xtb(%) SD I(%) p X2 24.14 36.36 36.47 32.56 32.94 23.26 37.66 35.00 30.67 32.12 5.26 -3.03 > 0,05 X4 43.68 38.64 40.00 43.02 36.47 36.05 41.56 38.75 56.00 41.57 6.02 3.17 > 0,05 X6 26.44 37.50 38.82 32.56 36.47 38.37 35.06 33.75 37.33 35.15 3.88 1.69 > 0,05 X24 17.24 11.36 11.76 6.98 4.71 13.95 14.29 15.00 24.00 13.25 5.64 32.45 < 0,01 Lô 4: DC 1,5g/kg ttc Thể tích (ml) V0 0.78 0.86 0.85 0.86 0.87 0.76 0.8 0.82 0.84 Vt(2h) 1.08 1.14 1.19 1.18 1.15 1.10 1.18 1.19 1.20 Vt(4h) 1.16 1.28 1.24 1.26 1.25 1.12 1.10 1.28 1.23 Độ tăng thể tích (%) Vt(6h) 1.13 1.20 1.18 1.22 1.22 1.03 1.10 1.15 1.18 Vt(24h) 0.95 0.98 0.95 1.02 0.99 0.95 0.96 0.9 0.93 Xtb(%) SD I(%) p X2 38.46 32.56 40.00 37.21 32.18 44.74 47.50 45.12 42.86 40.07 5.47 -28.42 > 0,05 X4 48.72 48.84 45.88 46.51 43.68 47.37 37.50 56.10 46.43 46.78 4.90 -8.72 > 0,05 X6 44.87 39.53 38.82 41.86 40.23 35.53 37.50 40.24 40.48 39.90 2.63 -2.34 > 0,05 X24 21.79 13.95 11.76 18.60 13.79 25.00 20.00 9.76 10.71 16.15 5.37 17.83 < 0,05 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CẤP CỦA CÂY XĂNG SÊ (SANCHEZIA SPECIOSA LEONARD) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN... có tác dụng chống viêm nhanh, chưa có nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Xăng sê Việt Nam Nó sử dụng theo kinh nghiệm dân gian chưa lý giải góc nhìn khoa học. Những nghiên cứu thành. .. Nghiên cứu thành phần hóa học 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp mơ hình thực nghiệm Winter 14 14 15 17 17 17 17 18 18 21 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hóa

Ngày đăng: 21/02/2021, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w