Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ [r]
(1)RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO
CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC. A ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra ,đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục
Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cấp học nhằm đào tạo người tích cực, tự giác, sáng tạo, tự rèn luyện kỹ năng, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh
Ta biết môn Vật lý môn thực nghiệm, việc sử dụng thí nghiệm giảng dạy cần thiết, nội dung kiến thức hình thành phần lớn thơng qua thí nghiệm thực hành
Để đạt điều việc giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng thí nghiệm thực thí nghiệm học quan trọng, định đến việc thành công tiết dạy hay không
Trong năm gần đây, điều kiện giảng dạy học tập giáo viên học sinh ngày cải thiện sở vật chất, nhà trường trang bị tương đối đầy đủ thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, trình độ giáo viên ngày nâng cao
(2)lãnh đạo nhà trường, nhận thức đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá để có chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lượng giáo dục dạy học trường ngày nâng cao
Qua đó, tơi nhận thấy tầm quan trọng việc dạy học tiết dạy có thí nghiệm , phải hướng học sinh hình thành lực đưa phương án thí nghiệm, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính toán, rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, giúp học sinh tăng cường phối hợp học tập theo nhóm với phương châm tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều
Nhưng qua thực tế nhận thấy số học sinh chưa định hướng lúng túng việc đề xuất đưa phương án thí nghiệm làm thí nghiệm, Có thơng qua thí nghiệm, ta xây dựng biểu tượng cụ thể vật tượng mà không lời lẽ mơ tả đầy đủ Những biểu tượng tảng để học sinh tiếp thu lí thuyết trừu tượng Trong thực hành, kĩ thực hành quan sát, sử dụng dụng cụ vật lí, lắp ráp thí nghiệm, vẽ đồ thị, xác định sai số rèn luyện, mà óc suy đốn, tư lí luận tư vật lí phát triển mạnh Đó lí chọn đề tài này.Với mong muốn giúp em tìm cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm hiệu quả, khai thác triệt để công dụng chức dụng cụ thí nghiệm việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn vật lý nói riêng.Trong khn khổ đề tài, tơi đề cập đến mảng thí nghiệm thực hành nhằm rèn cho em kĩ làm thí nghiệm Đề tài áp dụng cho tất tiết dạy có sử dụng thí nghiệm thực hành mơn vật lý khối lớp trường THCS Hoàng Sa
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
(3)- Đưa nội quy, quy định nhiệm vụ cần thực tiết học ( NỘI QUY, QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC )
1.Chuẩn bị cũ xem trước
2 Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm trước vào tiết
3 Nghiêm túc, hợp tác , đoàn kết giúp đỡ làm thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm theo quy trình
5 Bảo vệ dụng cụ thí nghiệm
6 Thu dọn dụng cụ thí nghiệm, xếp gọn gàng, ngăn nắp vào vị trí Giữ gìn vệ sinh phịng học
- Qn triệt em tinh thần trách nhiệm tính kỷ luật cao làm thí nghiệm
- Phân chia nhóm lịch thực nhóm
+ Mỗi lớp chia làm nhóm, nhóm chọn nhóm trưởng nhóm phó Nhóm trưởng có nhiệm vụ chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho tiết học sau trước ngày Nhóm phó thu dọn, xếp dụng cụ thí nghiệm vị trí cũ sau xong tiết học
- Hướng dẫn em nhận biết phân biệt dụng cụ thí nghiệm Phần quan trọng nên giáo viên hướng dẫn cách cụ thể cho em biết QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VẬT LÝ:
- Bước 1: Đặt kế họach thí nghiệm - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho thành viên
Giáo viên cần xác định xác mục đích thí nghiệm cần tiến hành , xác định nhiệm vụ mà học sinh hoàn thành việc chuẩn bị thí nghiệm, việc tiến hành thí nghiệm xử lí kết thí nghiệm , từ mục đích thí nghiệm vị trí trình nhận thức học sinh, lựa chọn phương án cần biểu diễn
(4)- Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng, nhóm phó: Nhóm trưởng nhận, trả dụng cụ thí nghiệm điều khiển bạn nhóm làm thí nghiệm Nhóm phó ghi chép lại kết thí nghiệm, tượng thí nghiệm cần quan tâm
- Trong nhóm có đầy đủ đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để em giúp đỡ lẫn q trình thí nghiệm
- Các thành viên nhóm nhóm trưởng phân công chịu trách nhiệm công việc
- Mọi thành viên nhóm phải có trách nhiệm để hồn thành thí nghiệm đảm bảo an tồn làm thí nghiệm
- Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm
- Bước : Chuẩn bị thí nghiệm- Xác định mục tiêu thí nghiệm Trong bước giáo viên cần nghiên cứu kỹ lưỡng tính dụng cụ thí nghiệm lựa chọn sử dụng thành thạo chúng Trước học, phải kiểm tra họat động dụng cụ sử dụng thử lại thí nghiệm tiến hành, dù thí nghiệm đơn giản nhất, kịp thời thay phận hỏng hóc
- Với thí nghiệm đơn giản giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa , sau em thảo luận nêu mục tiêu thí nghiệm đó, song giáo viên nhấn mạnh lại
- Nếu thí nghiệm khó phức tạp giáo viên nên hướng dẫn em cụ thể
- Bước 3: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm: +Phần giới thiệu dụng cụ thí nghiệm :
Yêu cầu giáo viên cần giới thiệu đầy đủ thơng tin dụng cụ có thí nghiệm Cụ thể tên gọi, đặc điểm mềm, dẻo, đàn hồi, chịu nhiệt, chịu lực nhằm giúp em hiểu tác dụng đồ dùng sử dụng thiết bị hiệu an tồn
(5)Trong q trình tiến hành thí nghiệm, giáo viên cần định hướng học sinh vào trọng điểm cần quan sát thí nghiệm, để qua học sinh dể dàng tiếp thu kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt kiến thức học sinh, học sinh nhận thức mục đích thí nghiệm, thí nghiệm mang tính định lượng, phải lập bảng ghi giá trị đo hợp lí trước tiến hành thí nghiệm
Trong suốt q trình thí nghiệm, giáo viên cần phải theo dõi để kịp thời hướng dẫn em, tiến hành thí nghiệm chưa rõ ràng học sinh chưa nhận thấy tượng cần quan sát, giáo viên cần cho thực thí nghiệm nhiều lần
VI PHẦN MINH HỌA:
Bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng vật sáng.
Học sinh tự bố trí thí nghiệm hình 1.2 a,b Quan sát mảnh giấy trắng hai trường hợp đèn sáng, đèn tắt Các nhóm cho biết kết thí nghiệm
Bài 2: Sự truyền ánh sáng:
(6)nêu nhận xét
Bài 5: Ảnh vật tạo gương phẳng: Các nhóm bố trí thí nghiệm hình 5.2 để tìm tính chất ảnh tạo gương phẳng:
- Ảnh vật tạo gương phẳng có hứng chắn khơng?
- Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng?
- So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương?
(7)Giáo viên đặt vấn đề: Nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh gương Nếu gương có mặt phản xạ mặt ngồi phần mặt cầu ta nhìn thấy ảnh gương khơng? Nếu có ảnh khác ảnh gương phẳng nào?
Học sinh tìm hiểu nội dung phần thí nghiệm sgk nêu được:
- Mục đích thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm Các thành viên nhóm tự bố trí thí nghiệm, quan sát đưa kết
Bài 12: Độ to âm.
Giáo viên: Một vật dao động thường phát âm có độ cao định Nhưng vật phát âm to, vật phát âm nhỏ?
Học sinh: Các em nghiên cứu thí nghiệm nêu được: Mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành
(8)(9)(10)Bài 13: Môi trường truyền âm: Sự truyền âm chất lỏng:
Học sinh tự bố trí thí nghiệm hình 13.3 rút nhận xét
(11)(12)(13)(14)Bài 19: Dòng điện – Nguồn điện.
Khi thực hành mắc mạch điện hình 19.3 , giáo viên cho em nhận biết : nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn, công tắc
(15)(16)Tron g thời gian đầu thực hiện, em thường gặp khó khăn, giáo viên ln theo dõi, bám sát, giúp đỡ em vượt qua khó khăn Các em có kỹ sử dụng dụng cụ thí nghiệm hiệu Những giải pháp thực có hiệu năm gần Các em học đơi với hành, điều giúp em tiếp thu kiến thức tốt Do chất lượng học tập nâng lên rõ rệt
C KẾT LUẬN CHUNG
Để nâng cao chất lượng việc dạy học mơn vật lí trường THCS, việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm cần thiết có vai trị quan trọng, định đến chất lượng dạy học mơn vật lí Làm thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp giúp học sinh nắm vững , mở rộng kiến thức, từ nâng cao chất lượng học tập mơn vật lí học sinh
(17)thực tiễn hiệu Từ em u thích mơn học, có niềm đam mê nghiên cứu, yêu sống biết vươn lên học tập Chính ứng dụng đề tài vào thực dạy góp phần nâng cao hiệu giáo dục mơn góp phần rèn cho em kĩ thực hành, kĩ sống Bới lí thuyết màu xám đời xanh tươi
Qua tìm hiểu tình hình thực tế tiết có làm thí nghiệm cho thấy học sinh ham thích làm thí nghiệm, ham thích mà có số em hay tị mị sử dụng dụng cụ thí nghiệm để làm cơng việc khác ngồi mục đích u cầu thí nghiệm Do cần phải quan tâm đến việc làm thí nghiệm học sinh nhóm cho học sinh biết rõ mục đích thí nghiệm
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, qua học sinh trao đổi học tập lẫn nhau, giúp học sinh tự khẳng định mình, kiến thức em ghi nhớ lâu hơn, học sinh hứng thú học tập, học trở nên nhẹ nhàng ,tiết học hiệu
Trên sáng kiến mà áp dụng vào giảng dạy môn vật lý nhiều năm qua Trong q trình thực khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy cơ, đồng nghiệp góp ý để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn
(18)