1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ứng dụng của tỉ số phương tích trong giải bài toán Hình học phẳng

15 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chứng minh rằng tứ giác CDEF nội tiếp đường tròn tâm M.. Bài 22.[r]

(1)

Ứng dụng tỉ số phương tích

Nguyễn Văn Linh

Sinh viên K50 TCNH ĐH Ngoại thương

1 Giới thiệu

Chúng ta cơng thức hiệu số phương tích điểm hai đường tròn

Cho hai đường trịn khơng đồng tâm (O1, R1) (O2, R2) có trục đẳng phương d Xét điểm

M bất kì, gọiK hình chiếu M trênd, H giao điểm O1O2 vớid Khi đóPM/(O1)− PM/(O2)= 2O1O2·KM (1)

I H

K

O1 O2

M

Chứng minh GọiI trung điểm O1O2

Ta cóPM/(O1)− PM/(O2)= (M O12−R21)−(M O22−R22) =M O12−M O22+R22−R21= (M O12−M O22) + (HO22−HO21) = (−−−→M O1−

−−−→

M O2)(−−−→M O1+ −−−→

M O2)−(−−→HO1− −−→

HO2)(−−→HO1+ −−→

HO2)

=−−−→O2O1·2 −−→

M I−−−−→O2O1·2 −→

HI

= 2−−−→O2O1·( −−→

M I−−→HI) = 2−−−→O2O1· −−→

M H

= 2−−−→O2O1· −−→

M K = 2O1O2·KM

Nhận xét Nếu điểm M nằm (O2) ta có PM/(O2) = 0, cơng thức hiệu số phương tích trở thành:

PM/(O1) = 2O1O2·KM (2) Từ có hệ sau:

Hệ Cho ba đường tròn (O1),(O2),(O3) đồng trục điểm M nằm trên(O3) Khi PM/(O1)

PM/(O2) =

O3O1

O3O2

Chứng minh GọiK hình chiếu củaM trục đẳng phương dcủa đường tròn Theo nhận xét ta có PM/(O1)

PM/(O2) =

O1O3·KM

O2O3·KM

= O3O1

O3O2

(2)

Ngược lại, ta có:

Hệ 2.Quỹ tích điểm M thỏa mãn PM/(O1)

PM/(O2) =kkhông đổi đường tròn đồng trục với(O1) và(O2)

Chứng minh Dựng đường tròn(O3)quaMsao cho(O3),(O1),(O2)đồng trục, suy raO1, O2, O3thẳng hàng

Theo hệ PM/(O1)

PM/(O2) =

O3O1

O3O2 =k

Do đóO3 cố định Với vị trí tâmO3 có đường trịn đồng trục với (O1) và(O2) Như vậy(O3)khơng phụ thuộc vào vị trí củaM, tức làM chuyển động đường trịn(O3) đồng trục với(O1) (O2)

Ngồi ta chứng minh bán kính của(O3)

p R2

2k2+R21+ (O1O22−R21−R22)k

|1−k|

Nhận xét

1 Khik= 1thì (O3) suy biến thành trục đẳng phươngd Ta có tốn quỹ tích quen thuộc: tập hợp điểmM có phương tích với hai đường tròn(O1) và(O2) trục đẳng phương d

2 Khi k = −1 O3 trung điểm O1O2 Đường tròn (O3) gọi đường tròn đẳng phương hai đường trịn(O1) và(O2) Một số tính chất đường tròn đẳng phương xem xét mục sau

3 Khi(O1) và(O2) suy biến thành đường tròn điểm,(O3) trở thành đường tròn Apollonius đoạn thẳngO1O2 ứng với tỉ sốk

2 Ứng dụng

Bài Cho đường trịn (O1),(O2),(O3) có tâm nằm đường thẳng d Kí hiệu dij trục đẳng phương cặp đường tròn(Oi)và (Oj) (i, j = 1,3, i6=j) GọiA1, A2, A3 giao điểm củad23, d13, d12với d Chứng minh

A1A2

O1O2

= A2A3

O2O3

= A1A3

O1O3

Chứng minh DoA1 nằm trục đẳng phương (O2) và(O3) nên PA1/(O2)=PA1/(O3)

Ta thu đượcPA1/(O1)− PA1/(O2) =PA1/(O1)− PA1/(O3)

Theo công thức(1) suy ra2O1O2·A3A1 = 2O1O3·A2A1 Từ A1A3

O1O3

= A1A2

O1O2

Chứng minh tương tự suy đpcm

Bài Cho đường tròn(O, R) điểmA cố định Gọi M điểm chuyển động trên(O) Chứng minh trục đẳng phươngdcủa(O, R)và (M, M A) ln tiếp xúc với đường trịn cố định Chứng minh Gọi H hình chiếu A d Do A ∈ (M, M A) nên theo công thức (2) ta có PA/(O)= 2OM HA

Suy raHA= PA/(O) 2OM

Vậy AH = |AO

2−R2|

2R =const Tức d tiếp xúc với đường trịn cố định có tâm A, bán kính

|AO2−R2| 2R

Bài Cho đường tròn(O1),(O2),(O3) đồng trục Alà điểm trên(O3) choA nằm ngồi (O1) và(O2) Lần lượt kẻ tiếp tuyếnAB, AC tới (O1),(O2).BC giao (O1),(O2) lần thứ hai tạiD, E Chứng minh tỉ số BD

(3)

E

D B

C

O2 O1

O3 A

Chứng minh Do(O1),(O2),(O3) đồng trục nên theo hệ 1,

PA/(O1) PA/(O2) =

AB2 AC2 =

O3O1

O3O2

Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giácABC ta có

AB AC =

sin∠ACB

sin∠ABC =

sin12∠EO2C sin12∠DO1B

= EC 2O2C

·2O1B

DB = EC DB · R1 R2 Vậy BD CE = R1 R2 ·AC AB = R1 R2 · r O2O3

O1O3

=const

Bài Cho hai đường trịn (O1) (O2) có P, Q tâm vị tự Chứng minh đường trịn đường kínhP Qđồng trục với (O1) (O2)

Chứng minh Ta có P O1

P O2 = R1

R2

do P O1

P O2 =

R2

R2

, suy PP /(O1) PP /(O2) =

P O1

−R2

P O2

−R2 = R R2

Tương tự vớiQsuy PP /(O1) PP /(O2) =

R21 R22 =

PQ/(O1)

PQ/(O2) Theo hệ 2, đường trịn đường kínhP Qđồng trục với(O1) (O2)

Bài (Greek MO 2003) Cho đường tròn(O), điểm Acố định (O) điểm R cố định nằm trong(O) Một đường thẳngdchuyển động quaR cắt(O) tạiB, C GọiH trực tâm tam giác

ABC Chứng minh tồn điểmT cho HA2+HT2=const.

T A2 A1 H C O R A B

Chứng minh GọiA1 hình chiếu Atrên BC.AA1 cắt(O) lần thứ hai tạiA2 Ta có PH/(AR)

PH/(O) =

HA·HA1

HA·HA2

= HA1

HA2 =

2 =const

Suy H chuyển động đường trònω cố định đồng trục với(AR) (O) Hiển nhiên

(4)

GọiT điểm đối xứng vớiAqua tâm củaω Suy điểmT xác định HA2+HT2=

AT2=const

Bài Cho tứ giác lồiABCD, ADgiao BC tạiE,AB giaoCD tạiF Chứng minh đường trịn đường kínhAC, BD, EF đồng trục

H I G

J

F

E

D C

B

A

Chứng minh KẻCGvng góc vớiAD;AH, F I, DJ vng góc vớiBC Đặt góc tứ giác

ABCDlần lượt làA, B, C, D

Ta có PE/(AC) PE/(BD) =

EG·EA EB·EJ

DoEG·ED=EJ·EC nên EG

EJ = EC

ED.Suy

PE/(AC) PE/(BD) =

EC ED ·

EA EB

Theo định lý hàm số sin ta thu PE/(AC) PE/(BD) =

sinDsinB

sinCsinA

Chứng minh tương tự, PF/(AC) PF /(BD) =

sinDsinB

sinCsinA

Lại có PI/(AC) PI/(BD) =

IH·IC IJ·IB =

F A F B ·

F C F D =

PF/(AC)

PF /(BD) Như

PE/(AC) PE/(BD) =

PF /(AC) PF /(BD) =

PI/(AC) PI/(BD) Theo hệ (EF I) đồng trục với (AC) (BD) hay đường tròn (AC),(BD),(EF) đồng trục

Nhận xét Từ toán ta thu hai định lý quen thuộc:

1 Trung điểm AC, BD, EF thẳng hàng (đường thẳng Gauss-Newton)

2 Các trực tâm tam giácEAB, ECD, F AD, F BC thẳng hàng (đường thẳng Steiner tứ giác toàn phần)

(5)

F

E

P Z

O A

B

C Y

X

Chứng minh (Trần Minh Ngọc)

Đường tròn(AP X) đồng trục với (BP Y) (CP Z) PA/(BP Y) PA/(CP Z) =

PX/(BP Y) PX/(CP Z) Hay AB·AE

AC·AF =

XP ·XY XP ·XZ =

XY XZ.(1)

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giácAY Z với đường thẳng(X, B, C)ta có XY

XZ · BZ BA·

CA CY =

Suy XY

XZ = BA BZ ·

CY CA

Như vậy(1) tương đương AE

AF = CY BZ

Ta cóZA·ZB−Y A·Y C =PZ/(O)− PY /(O)

=ZO2−Y O2=ZP2−Y P2=ZY ·ZP −Y Z·Y P =ZB·ZE−Y F·Y C

Do ZB·(ZA−ZE) =Y C·(F Y +Y A) hay ZB·EA=Y C·F A hay AE

AF = CY BZ

Ta có đpcm

Bài Cho tam giác ABC điểm P nằm tam giác Một đường tròn ω qua P cắt (BP C), (CP A), (AP B) lần thứ hai X, Y, Z Các đường thẳng AP, BP, CP cắt ω lần thứ hai

M, N, L Chứng minh XM, Y N, ZLđồng quy

U

N'

L' M'

X'

A'

B' C'

P Y'

(6)

Chứng minh (Luis González)

Xét phép nghịch đảo cực P phương tích Khi đóω biến thành đường thẳngl không quaP, (P AB),(P BC),(P CA)lần lượt biến thành đường thẳngA0B0, B0C0, C0A0.X, Y, Zbiến thành giao điểmX0, Y0, Z0 củalvớiB0C0, C0A0, A0B0.M, N, Lbiến thành giao điểmM0, N0, L0 củaP A0, P B0, P C0

với l Như XM, Y N, ZL đồng quy ω1 = (P X0M0), ω2 = (P Y0N0), ω3 = (P Z0L0) đồng trục

GọiU giao củaCP0vớiA0B0 Suy raP(A0B0U Z0) =P(M0N0L0Z0),C0(A0B0U Z0) =C0(Y0X0L0Z0)

Từ Z

0N0 Z0M0 ·

L0M0 L0N0 =

L0Y0 L0X0 ·

Z0X0 Z0Y0

Suy L

0X0·L0M0 L0Y0·L0N0 =

Z0M0·Z0X0 Z0N0·Z0Y0 Hay

PL0/ω

1

PL0/ω

2

= PZ0/ω1

PZ0/ω

2

Điều nghĩa là(P Z0L0) đồng trục với ω1 vàω2 Từ có đpcm

Bài Một đường thẳngdnào cắt hai đường tròn(O) và(I)theo thứ tự cặp điểmA, A0

B, B0 Khi giao điểm tiếp tuyến với đường tròn thứ tạiA vàA0 tiếp tuyến với đường tròn thứ hai tạiB vàB0 nằm đường trịn có tâm thẳng hàng với tâm hai đường tròn cho

J

M N

P

Q A'

B'

O I A

B

Chứng minh Giả sử tiếp tuyến cắt tạo thành tứ giác M N P Qnhư hình vẽ Đặt∠N AB=∠P A0B0 =α,∠P BA0=∠N B0A=β

Ta cần chứng minh PM/(O) PM/(I) =

PN/(O) PN/(I) =

PP /(O) PP /(I) =

PQ/(O) PQ/(I) Khi M A

2

M B2 =

N A2 N B02 =

P A02 P B2 =

QA02 QB02 Theo định lý hàm số sin, M A

M B =

sin∠ABM

sin∠M AB =

sinβ

sinα Hoàn toàn tương tự với điểmN, P, Q ta

thu M A

M B2 =

N A2 N B02 =

P A02 P B2 =

QA02 QB02 =

sin2β

sin2α

Vậy M, N, P, Q thuộc đường tròn đồng trục với (O) (I), tức có tâm nằm

OI

(7)

B3 C'2

A'2 C'1

C1

A2

C2 B'2

B'1

B1

A'1

X Z

Y

B' C'

A'

G

A1 O A

B C

B2

Chứng minh (dựa theo Nguyễn Minh Hà)

Do hai tam giác ABC vàA0B0C0 có trọng tâm tâm đường tròn ngoại tiếp nên hiển nhiên chúng có chung đường trịn Euler

GọiA1, B1, C1;A2, B2, C2 trung điểmBC, CA, AB;B0C0, C0A0, A0B0 Suy raA1,B1,C1,

A2,B2,C2 thuộc đường trịn

Phép nghịch đảo cực O phương tích R2: IR2

O : A1 7→ A01, A2 7→ A02, B1 7→ B10, B2 7→ B20, C1 7→

C10, C2 7→C20

Suy raA01, B10, C10, A02, B20, C20 thuộc đường tròn ω

Dễ thấy hai tam giácA01B10C10 vàA02B20C20 có chung đường trịn nội tiếp(O)

Gọi B0C0 giao BC X0 suy A01, A02, X nằm đường đối cực X0 với (O), tức

A01, A02, X thẳng hàng

GọiB3 giao C10C20 A01A02 Ta có ∠B3XZ =∠B0XA02+∠B0A02X =∠C10BZ +∠ZC10B =

∠B3ZX, suy tam giác B3ZX cân B3

Chứng minh tương tự suy đường tròn(XY Z) đường tròn nội tiếp tam giác tạo giao điểm đường thẳngA01A02, B01B20, C10C20

Áp dụng tốn cho hai đường trịn(O)và(XY Z)với đường thẳng(Z, B, B0, X)suy đường trònω đồng trục với (O)và (XY Z)

Mặt khác ω ảnh đường tròn Euler qua phép nghịch đảo IR2

O nên tâm ω nằm OG

Vậy tâm của(XY Z) nằm OG

(8)

Z

Y

X C2

A1

B1

A2 B2

H A

B C

C1

Chứng minh Trung điểm củaA1A2, B1B2, C1C2 thẳng hàng đường tròn đường kính

A1A2, B1B2, C1C2 đồng trục Khi PA1/(B1B2)

PA1/(C1C2) =

PA2/(B1B2) PA2/(C1C2) hay

A1C1·A1H

A1B1·A1H

= A2C2·A2H

A2B2·A2H Như ta cần chứng minh A1C1

A1B1

= A2C2

A2B2

hay A1C1

A2C2

= A1B1

A2B2

Ta có A1C1

A1B

= sinB sin∠HC1C2

, A2C2

BA2

= sinB sin∠HC2C1

Do A1C1

A2C2

= A1B

A2B

·sin∠HC2C1 sin∠HC1C2

= A1B

A2B ·

HC1

HC2

Lại có A1B

A2B

= sin∠A1HB sin∠A2HB

·HA1

HA2

= sin∠HB2B1 sin∠HB1B2

·HA1

HA2

= HB1

HB2 ·HA1

HA2

Vậy A1C1

A2C2

= HA1

HA2 ·HB1

HB2 ·HC1

HC2

Tương tự suy A1C1

A2C2

= A1B1

A2B2

Từ có đpcm

Bài 12 Cho tam giácABC nội tiếp đường tròn(O) Các đường caoBB1, CC1 giao H Gọi

(9)

E F

D

H J I

M B1 C1

O A

B

C

Chứng minh GọiE, F trung điểmAC, AB

Dễ thấyAD trục đẳng phương đường trịn đường kính AH đường trịn đường kính AO

Ta cóB1C1 đường đối song với BC, mà EF kBC nên B1C1 đường đối song vớiEF hay tứ giácC1B1EF nội tiếp

Suy ∠J C1B1 =∠B1EF Lại có J M tiếp tuyến (AH) nên ∠J B1C1 = 180◦−∠BAC =

∠F B1E (do tam giácF AB1 cân tạiF) Suy ra4C1B1J ∼ 4EB1F Ta thu

J B1

J A = J C1

J B1

= EF

F B1

Như tồn phép vị tự quay tâmB1 biến F 7→J, E 7→C1 nên 4F B1J ∼ 4EB1C1 Suy J B1

B1C1

= J F

C1E

hay J B1

J F = B1C1

C1E

Vậy J B

J A.J F =

EF.B1C1

F B1.C1E

= a/2.B1C1

c/2.b/2 hay

PJ/(AH) PJ/(AO) =

2a.B1C1

bc

Chứng minh tương tự suy PJ/(AH) PJ/(AO) =

PI/(AH) PI/(AO) =

2a.B1C1

bc

Tức làI, J nằm đường tròn đồng trục với(AH) và(AO) VậyA, D, I, J thuộc đường tròn

Bài 13 (Trần Quang Hùng) Cho tam giác ABC.M, N điểm AB, AC cho

(10)

K J O

Y

X M

A

B C

N

O1

O2

Chứng minh GọiK giao đường đối trung ứng với đỉnhAvới BC;J giao M N vớiBC

Ta có AN

AC = KJ KC,

AM AB =

KJ KB

Suy PA/(O1) PA/(O2) =

AB·AM AC·AN =

AB2 AC2

·AM

AB AC AN =

AB2 AC2

· KJ

KB · KC KJ =

AB2 AC2

·KC

KB =−1

Do đóAnằm đường trịn đẳng phương của(O1)và(O2), tức tâm của(AXY)là trung điểm củaO1O2

Bài 14 (Mathley 7) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn(O).AB giao CD E,AD giaoBC

tạiF,AC giaoBDtạiI GọiK, Llần lượt giao điểm thứ hai của(F AB)và(F CD)vớiF I Chứng minh rằngEK=EL

H

M N

L K

I E

A

B

O F

D

C

Chứng minh GọiH giao củaEO vớiF I M, N trung điểm AD, BC Theo định lý Brocard suy raEO⊥F I Do A, M, N, H, O nằm đường trịn đường kínhAO

Xét PM/(F AB) PM/(F CD) =

M A·M F

M D·M F =−1

Tương tự suy PM/(F AB) PM/(F CD) =

PN/(F AB)

PN/(F CD) =−1

Từ đó(F M N) đồng trục với (F AB) và(F CD) MàH ∈(F M N) nên PH/(F AB)

(11)

Hay HK·HF

HL·HF =−1 Suy raH trung điểmKL

Tam giácEKL có H vừa chân đường cao vừa trung điểm KLnên EK =EL

3 Đường tròn đẳng phương

Đường tròn đẳng phương xem xét phân biệt với đường tròn đẳng phương đường tròn (xem [4]) Ở phần biết định nghĩa đường tròn đẳng phươngω hai đường tròn (O1, R1) (O2, R2) quỹ tích điểm có tỉ số phương tích đến hai đường tròn −1 ω đồng trục với(O1) (O2)đồng thời có tâm O trung điểm O1O2

Với điểm M nằm ω, ta có PM/(O1)+PM/(O2)=

Suy raM O2

1 −R12+M O22−R22 = 0hay M O12+M O22=R21+R22 Theo cơng thức tính đường trung tuyến suy 2M O2+1

2O1O

2 =R21+R22 Như bình phương bán kínhRcủaωbằng

2(R

1+R22)− 4O1O

2

2 Điều kiện bán kính phải khơng âm ta cần xem xét trường hợp sau

Nếu (O1) (O2) cắt ω ln tồn tại, trường hợp (O1) (O2) khơng cắt nhau, có hai trường hợp xảy Nếu(O1) (O2) chứa ω tồn Nếu (O1) (O2) ngồi nhau, vị trí củaO1 O2 phải thỏa mãn trung điểmO củaO1O2 nằm ngồi hai điểm tới hạn đường trịn đồng trụcdlà trục đẳng phương (O1)và (O2)

Trong trường hợp hai đường trịn(O1)và(O2)trực giao,ωtrở thành đường trịn đường kínhO1O2

Tính chất Nếu hai đường trịn(O1)và(O2) cắt tạiA, B Một đường thẳng quaAcắt (O1),(O2) tạiC, D Khi quỹ tích trung điểm củaCD đường tròn đẳng phương của(O1) và(O2)

Chứng minh GọiM trung điểm CD Ta có PM/(O1) PM/(O2) =

M A·M C

M A·M D =−1.Suy raM ∈ω

Tính chất Một cát tuyến cắt(O1),(O2)lần lượt điểmA, B vàC, D.Khi đó(ABCD) =−1 trung điểm củaAB hoặcCD nằm đường tròn đẳng phương (O1) và(O2)

D N

B C A

O1 O2

M

Chứng minh Gọi M, N trung điểm AB, CD Ta có (ABCD) = −1

M B2 =M C ·M D

Tương đương PM/(O1)

PM/(O2) =

M A.·M B

M B2 = −1 hay M nằm ω Chứng minh tương tự với điểm

N

(12)

Tính chất P điểm mặt phẳng Khi PP /ω =

2(PP /(O1)+PP /(O2))

Chứng minh Theo cơng thức tính bán kính đường trịn đẳng phương ta có PP /ω =P O2−R2 =

2(P O

1+P O22− 2O1O

2 2)−

1 2(R

2

1+R22)+ 4O1O

2 =

1 2(P O

2

1−R21)+ 2(P O

2

2−R22) =

2(PP /(O1)+PP /(O2))

Tính chất Cho đường trịn(O1),(O2),(O3)sao cho cặp hai ba đường trịn có đường trịn đẳng phương Gọiωij đường tròn đẳng phương hai đường tròn(Oi),(Oj) (i, j= 1,3, i6=j)

P điểm mặt phẳng Khi

PP /ω12+PP /ω23+PP /ω13 =PP /(O1)+PP /(O2)+PP /(O3) Chứng minh Dễ dàng chứng minh tính chất theo tính chất

Tính chất Với giả thiết tính chất Ta có đường trịn đẳng phương củaωij và(Ok)trùng với

đường tròn đẳng phương củaωik vàωjk (i, j, k= 1,3, i6=j6=k)

I O23 O12

O13

O1 O2

O3

Chứng minh Kí hiệuOij tâm ωij

GọiP tâm đẳng phương của(O1),(O2),(O3) phương tích từ P đến đường trịn bằngT

Theo tính chất 3,PP /ωij =

2(PP /(Oi)+PP /(Oj)) =

1

2.2T =T

Như vậyP tâm đẳng phương đường tròn(O1),(O2),(O3), ω12, ω23, ω13

Gọi(I)là đường tròn đẳng phương củaω12vàω23 Chứng minh tương tự ta suy raPP /(I)=T Ta cóI trung điểmO12O23;O12, O23, O13 trung điểm O1O2,O2O3,O1O3 nên I trung điểm củaO2O13

Như đường trịn(O2), ω13,(I)có trục đẳng phương song song Mà đường trịn có tâm đẳng phươngP nên chúng đồng trục Nghĩa là(I)là đường tròn đẳng phương của(O2)vàω13 Chứng minh tương tự cho cặp lại

Từ lời giải ta thu tính chất tổng quát sau

(13)

Tính chất Cho tam giác ABC hai điểmP, Q liên hợp đẳng giác Một đường tròn ωP tâm P

cắt cạnh BC, CA, AB cặp điểm A1, A2; B1, B2; C1, C2 Khi tồn đường trịn

ωQ tâm Q trực giao với đường tròn đường kínhA1A2,B1B2,C1C2 đường trịn pedal tam giácABC ứng với hai điểmP, Q đường tròn đẳng phương ωP ωQ

Pc

C2

B2 B1

Q O

Pb A

B C

P C1

Chứng minh Gọi Pb, Pc, Pa hình chiếu P AC, AB, BC Suy Pb, Pc tâm của(B1B2)và (C1C2)

Ta có AQ⊥PbPcvà AC1·AC2=AB1·AB2 nên AQlà trục đẳng phương của(B1B2)và(C1C2) Chứng minh tương tự suy raQlà tâm đẳng phương của(A1A2),(B1B2),(C1C2) Như đường trịn tâmQbán kính phương tích từQđến đường trịn(A1A2),(B1B2),(C1C2)sẽ trực giao với đường trịn

Ta có PPb/ωP

PPb/ωQ =

PbB1·PbB2

PbB22

=−1

Suy raPb nằm đường tròn đẳng phương ωP ωQ

Chứng minh tương tự suy đường tròn ngoại tiếp tam giác PaPbPc đường tròn đẳng phương

củaωP vàωQ Ta có đpcm

4 Bài tập áp dụng

Bài 15 Cho tứ giácABCD.AD giaoBC tạiK Đường tròn ngoại tiếp tam giácKAC vàKDB

cắt lần thứ hai T Gọi M, N trung điểm AD, BC Chứng minh tứ giác

KM T N nội tiếp

Bài 16 Cho tam giácABC với phân giácAD.Gọi(I)và(Ia)lần lượt đường tròn nội tiếp bàng

tiếp gócA Chứng minh đường trịn đường kínhAD đồng trục với (I) và(Ia)

Bài 17 Cho tam giácABC có trực tâm H, trọng tâm G Chứng minh đường trịn đường kính

HGđồng trục với đường tròn ngoại tiếp đường tròn Euler tam giác ABC

Bài 18 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), với trực tâm H tâm đường tròn Euler E GọiB0, C0 hai điểm AB, AC cho E trung điểm củaB0C0 Chứng minh đường tròn(AB0C0),(AH),(O) đồng trục

Bài 19 Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) Hai đường cao BB0 CC0 giao trực tâmH Đường thẳng quaH song song vớiAB cắt AC tạiX, đường thẳng quaH song song vớiAC cắtAB tạiY.(AH) giao (O) lần thứ hai tạiZ Chứng minh A, X, Y, Z thuộc đường tròn

(14)

Bài 21 (Nguyễn Văn Linh) Cho hai đường tròn (O1) và(O2) giao tạiA, B GọiC, D điểm trên(O1),(O2) cho ∠CAB =∠DAB.BC, BD giao (O2),(O1) lần thứ hai E, F Đường thẳng qua A vng góc với AB cắt (O1),(O2) X, Y Gọi M trung điểm XY Chứng minh tứ giácCDEF nội tiếp đường tròn tâmM

Bài 22 Cho tam giácABC có trực tâmH Phân giác ngồi gócAcắt đường trịn(ABH),(ACH) tạiD, E Chứng minh trung điểm BC, AH, DE thẳng hàng

Bài 23 (IMO Shortlist 1987) Cho tam giác ABC Một tam giác A0B0C0 chuyển động cho

A0B0C0 ngoại tiếp tam giác ABC (các đỉnh tam giác ABC tương ứng nằm cạnh tam giác

(15)

Tài liệu

[1] Nguyễn Văn Linh,Một số vấn đề đa giác lưỡng tâm, Euclidean geometry blog http://nguyenvanlinh.wordpress.com/2013/04/19/bicentric-polygons/

[2] Nathan Altshiller-Court,College Geometry: An Introduction to the Modern Geometry of the Tri-angle and the Circle, Dover Publications, New York, 2007

[3] Julian Lowell Coolidge,A Treatise on the Circle and the Sphere, Oxford, 1916 [4] Radical Circle, from Wolfram Mathworld

http://mathworld.wolfram.com/RadicalCircle.html [5] AoPS Forum

Ngày đăng: 21/02/2021, 01:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w