Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
130,12 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGQUẢNLÝCÁCDỰÁNODATẠIBỘKẾHOẠCHVÀĐẦUTƯTRONGTHỜIGIANQUATrongthờigian qua, ODA đã hỗ trợ thực hiện thắng lợi nhiều nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước thông qua việc cung cấp vốn, bao gồm cả vốn ODA không hoàn lại vàODA vốn vay ưu đãi để xây dựng các công trình và cung cấp dịch vụ tư vấn về tăng cường năng lực thể chế và đào tạo con người. Những thành tựu đã đạt được trên các lĩnh vực phát triển kinh tế và xã hội, thu hút các nguồn vốn đầu tư, xoá đói, giảm nghèo, tăng cường năng lực thể chế và năng lực con người… đều có sự đóng góp không nhỏ của ODA. Để đạt được những thành tựu đó có phần không nhỏ của BộKếhoạchvàĐầutư (Bộ KH&ĐT) trong công tác quảnlýcácdựán ODA. 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BỘKẾHOẠCHVÀĐẦUTƯ 2.1.1. Lịch sử hình thành Bộ KH&ĐT Ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập Uỷ ban Kếhoạch Quốc gia, đến ngày 9 tháng 10 năm 1961 Uỷ ban Kếhoạch Quốc gia được đổi tên thành Uỷ ban Kếhoạch Nhà nước. Ngày 1 tháng 11 năm 1995, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP thành lập Bộ KH&ĐT trên cơ sở hợp nhất Uỷ ban Kếhoạch Nhà nước và Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác vàĐầu tư. Hiện nay Bộ KH&ĐT có trụ sở tại số 2 Hoàng Văn Thụ, Quận Ba Đình, Hà Nội. Trải qua chặng đường hơn 60 năm hình thành và phát triển, Bộ KH&ĐT qua từng thời kỳ đã gắn bó với vận mệnh Tổ quốc, luôn luôn xứng đáng với lòng tin cậy của Đảng và Nhà nước. Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội qua từng thời kỳ đã thực sự là công cụ chủ yếu của Nhà nước để quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay đội ngũ cán bộ của Bộ đã lớn mạnh nhiều, cơ cấu bộ máy của Bộ đã được hoàn thiện, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trongBộ đã được xây dựng và đang vận hành một cách tích cực, có hiệu quảtrong công tác nghiên cứu tổng hợp kế hoạch, làm tròn chức năng tham mưu cho Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế - xã hội. Hiện nay, hướng vào việc thực hiện các mục tiêu chiến lược đến 2010 - Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp - Bộ KH&ĐT cùng với hệ thống các cơ quan nghiên cứu kinh tế, kếhoạchvàđầutưtrong cả nước đang tổ chức nghiên cứu Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ 8 (2006 - 2010), tiếp tục cụ thể hoá các nội dung của Chiến lược 10 năm 2001 - 2010 và tìm giải pháp để kếhoạch 5 năm (2006 - 2010) không chỉ dừng lại ở mức đạt các mục tiêu Chiến lược 10 năm mà còn phải phấn đấu cao hơn, tạo ra bước phát triển đột phá mới, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, tạo chuyển biến mạnh về chất lượng phát triển, tạo thêm nhiều việc làm với năng suất và chất lượng cao hơn, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo được nền tảng để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vàan ninh quốc gia. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Bộ KH&ĐT Bộ KH&ĐT là cơ quan của Chính phủ, có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ. Có thể nêu ra những chức năng, nhiệm vụ chính của Bộ KH&ĐT như sau: 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cácdựán luật, pháp lệnh, cácdự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kếhoạchvàđầutư thuộc phạm vi quảnlý nhà nước của Bộ; các chiến lược, quy hoạch tổng thể, dựánkếhoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ; các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân; tổ chức công bố chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi được phê duyệt theo quy định. 2. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tưtrong lĩnh vực kếhoạchvàđầutư thuộc phạm vi quảnlý nhà nước của Bộ. 3. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kếhoạch sau khi được phê duyệt vàcác văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quảnlý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quảnlý của Bộ. 4. Về đầutưtrongvà ngoài nước: Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục cácdựánđầutưtrong nước, cácdựán thu hút vốn đầutư nước ngoài và điều chỉnh trong trường hợp cần thiết; giúp Chính phủ quảnlý đối với hoạt động đầutưtrong nước vàđầutư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nước ngoài. Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư. Thẩm định, cấp giấy phép đầutư cho cácdựán theo thẩm quyền. Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lýcác vấn đề phát sinh trongquá trình hình thành, triển khai vàthực hiện dựánđầutư theo thẩm quyền. Đánh giá kết quảvà hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầutưtrong nước vàđầutư nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầutư ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Tổng hợp chung về lĩnh vực đầutưtrongvà ngoài nước. 5. Về quảnlý ODA: Chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dựán sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODAvà danh mục chương trình, dựán ưu tiên vận động ODA. Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán ký kết điều ước quốc tế khung về ODA. Chủ trì, phối hợp với BộTài chính tổng hợp và lập kếhoạch giải ngân vốn ODA. Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dựán ODA; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lýcác vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử dụng ODA. 6. Về quảnlýđấu thầu: Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kếhoạchđấu thầu và kết quảđấu thầu cácdựán thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; theo dõi việc tổ chức thực hiện cácdựánđấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt. Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu; quảnlý hệ thống thông tin về đấu thầu. 7. Về quảnlý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất: Trình Chính phủ, thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ quy hoạch, kếhoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất vàcác mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm vi cả nước. Hướng dẫn triển khai quy hoạch, kếhoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được phê duyệt. Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầutư phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quảnlý đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất. 8. Về doanh nghiệp (DN) và đăng ký kinh doanh (ĐKKD): Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kếhoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước (DNNN); cơ chế quảnlývà chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp DNNN và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thuộc các thành phần kinh tế; thực hiện chức năng quảnlý nhà nước về khuyến khích đầutưtrong nước. Tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển DNNN và tình hình phát triển DN của các thành phần kinh tế khác của cả nước. Làm thường trực của Hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV. Thống nhất quảnlý nhà nước về công tác ĐKKD; hướng dẫn thủ tục ĐKKD; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện ĐKKD và sau ĐKKD của các DN tạicác địa phương; xử lýcác vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện ĐKKD thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về ĐKKD trong phạm vi cả nước. 9. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kếhoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trongcác lĩnh vực kếhoạchvàđầutư thuộc phạm vi quảnlý của Bộ. 10. Thực hiện hợp tác quốc tế trongcác lĩnh vực kếhoạchvàđầutư thuộc phạm vi quảnlý của Bộ theo quy định của pháp luật. 11. Quảnlý nhà nước các dịch vụ công, các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trongcác lĩnh vực kếhoạchvàđầutư thuộc phạm vi quảnlý của Bộ theo quy định pháp luật. 12. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lýcác vi phạm pháp luật trongcác lĩnh vực kếhoạchvàđầutư thuộc thẩm quyền của Bộ. 13. Quảnlý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương vàcác chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộquản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trongcác lĩnh vực thuộc phạm vi quảnlý của Bộ. 14. Quảnlýtài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT Cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT được quy định trong Nghị định của Chính phủ số 61/2003/NĐ-CP ban hành ngày 6 tháng 6 năm 2003, bao gồm: Bộ trưởng: Bộ trưởng Bộ KH& ĐT quy định cụ thể các nhiệm vụ và biên chế cho từng đơn vị của Bộ; Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và quy chế hoạt động của các tổ chức giúp việc; chịu trách nhiệm trước Chính phủ về các hoạt động vàquảnlý toàn bộ hoạt động của Bộ. Các Thứ trưởng: Thứ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về lĩnh vực công tác được phân công. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quảnlý Nhà nước: Có 21 tổ chức giúp việc cho Bộ trưởng, gồm: 1. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân. 2. Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ. 3. Vụ Tài chính, tiền tệ. 4. Vụ Kinh tế công nghiệp. 5. Vụ Kinh tế nông nghiệp. 6. Vụ Thương mại và dịch vụ. 7. Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị. 8. Vụ Quảnlý khu công nghiệp và khu chế xuất. 9. Vụ Thẩm định và giám sát đầu tư. 10. Vụ Quảnlýđấu thầu. 11. Vụ Kinh tế đối ngoại. 12. Vụ Quốc phòng - An ninh. 13. Vụ Pháp chế. 14. Vụ Tổ chức cán bộ. 15. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường. 16. Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội. 17. Cục Đầutư nước ngoài. 18. Cục Phát triển DNNVV. 19. Thanh tra. 20. Văn phòng. 21. Tổng cục Thống kê. Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ: Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ gồm 2 viện, 2 trung tâm và 2 báo: 1. Viện Chiến lược phát triển. 2. Viện Nghiên cứu quảnlý kinh tế trung ương (TW). 3. Trung tâm Thông tin kinh tế - xã hội quốc gia. 4. Trung tâm Tin học. 5. Báo Đầu tư. 6. Tạp chí Kinh tế vàdự báo. 2.1.4. Vị trí và vai trò của Bộ KH&ĐT đối với hoạt động quảnlýcácdựánODA của Việt Nam Bộ KH&ĐT là cơ quanđầu mối trong việc thu hút, điều phối, quảnlý ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dựán ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dựán sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bộ còn chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODAvà danh mục chương trình, dựán ưu tiên vận động ODA. Bộ phải chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung về ODA; đại diện cho Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA với các Nhà tài trợ. Bên cạnh đó công tác hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dựán ODA; chủ trì, phối hợp với BộTài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dựánODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ cũng do Bộ KH&ĐT đảm nhận. Bộ theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các nhà tài trợ. Bộ KH&ĐT chủ trì, phối hợp với BộTài chính tổng hợp và lập kếhoạch giải ngân vốn ODA, kếhoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dựánODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng BộTài chính về giải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA. Bộ chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dựán ODA; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lýcác vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử dụng ODA. 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH QUẢNLÝCÁCDỰÁNODATẠIBỘKẾHOẠCHVÀĐẦUTƯ 2.2.1. Nhân tố khách quan Nguồn vốn ODA giữ một vai trò rất quantrọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, vì vậy, cần phải quảnlýcácdựánODA sao cho có hiệu quả. Tuy nhiên, để quảnlýcácdựánODA có hiệu quả còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố, cả khách quanvà chủ quan. Có thể nêu ra 4 nhân tố khách quan chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chiến lược, mục đích cung cấp ODAtrong từng thời kỳ của nhà tài trợ. Các nhà tài trợ khi cung cấp ODA thì thường có 3 mục tiêu: Mục tiêu kinh tế, mục tiêu chính trị và mục tiêu nhân đạo. Nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế, ODA sử dụng như là một trong những cầu nối để đưa ảnh hưởng của nước cung cấp sang các nước đang phát triển. ODA được dùng để thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, kinh tế với các nước tiếp nhận. Bên cạnh đó, đi kèm với các nguồn ODA là dòng vốn đầutư trực tiếp nước ngoài (FDI), lượng vốn đầutưtư nhân đi kèm lớn gấp 5 lần lượng vốn ODAvàtrong đó có phần không nhỏ của việc di chuyển ODA ban đầu. Ngoài ra nguồn vốn ODA còn là phương tiện để giúp các nước cung cấp viện trợ thâm nhập thị trường các nước đang phát triển một cách dễ dàng hơn, hàng hoá của nước ngoài có thể vào thị trường trong nước thông qua nước tiếp nhận ODA có những thay đổi trong chính sách nhập khẩu. Có thể nói, mục tiêu kinh tế của các nước cung cấp ODA là khá rõ ràng, mục tiêu này trong mỗi giai đoạn có thể khác nhau nên tiêu chí cung cấp ODA khác nhau. Tuy nhiên, những nước thiếu vốn, lạc hậu về công nghệ và kinh nghiệm quảnlý để tạo lập các tiền đề phát triển, các nước đang và chậm phát triển vẫn cần nhận được sự hỗ trợ của các nước phát triển thông qua ODA, nhưng vấn đề mà các nước tiếp nhận ODA cần quan tâm là biết sàng lọc, quảnlý thật tốt để có được các nguồn vốn này và sử dụng có hiệu quả kinh tế cao nhất. ODA không phải là sự giúp đỡ “hào hiệp, vô tư”, giúp xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và đáp ứng các yêu cầu cơ bản nhất của con người ở các nước nhận viện trợ mà ODA được sử dụng như là công cụ chính trị của các nước phát triển. Như Mỹ viện trợ cho nước ngoài được coi là “những công cụ quantrọngthúc đẩy các mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mỹ” và “viện trợ là một bộ phận quantrọng của vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ”. Do vậy các nước tiếp nhận càng phải quảnlý thật chặt nguồn vốn này, không nên chỉ chú trọng vào số lượng huy động được mà còn phải quan tâm đến sự đánh đổi để có được nguồn vốn ODA, không để quá phụ thuộc vào các nước cung cấp ODA. Như vậy, ngoài tính chất trục lợi thì những toan tính chính trị cũng là tiêu chí cung cấp ODA của các nhà tài trợ. Bởi vậy, việc tiếp nhận và sử dụng có hiệu quảODA là cả một vấn đề phức tạp, đã và đang làm đauđầucác nhà lãnh đạo của các nước tiếp nhận ODA, trong đó có Việt Nam. Trongcác mục tiêu cung cấp ODA của các nhà tài trợ, mục tiêu vì các chương trình, dựán xoá đói, giảm nghèo, y tế, giáo dục, bảo đảm bền vững về môi trường là một phần quantrọng của viện trợ. Mục tiêu này đã góp phần không nhỏ vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước thế giới thứ ba. Do đó càng phải đảm bảo nguồn vốn này được quảnlý chặt chẽ, giúp nâng cao đời sống người dân và giảm hố ngăn cách giàu nghèo giữa các vùng, các quốc gia. Thứ hai là các cơ chế, chính sách của Việt Nam và nhà tài trợ về quảnlýdựán ODA. Nhìn chung, giữa quốc gia tiếp nhận và quốc gia tài trợ ít có trường hợp cùng áp dụng một mô hình tổ chức quảnlý chung nào đó. Cơ chế chính sách quảnlý nguồn vốn ODA của các nước tài trợ hoặc tổ chức cung cấp ODA đa phương thay đổi sẽ ảnh hưởng đến tình hình thực hiện những dựánODA của nước đi vay và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của nước này. Tương tự, phía Việt Nam cũng có những văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA. Nếu các văn bản này ổn định và phù hợp với phía cho vay sẽ góp phần thúc đẩy công tác quảnlý tốt nguồn vốn ODA, giảm bớt xung đột giữa các bên. [...]... Đánh giá công tác quảnlýcácdựánODAtạiBộ KH&ĐT 2.3.4.1 Những kết quả đạt được trong việc quản lýcácdựán ODA tạiBộ KH&ĐT Bằng những nỗ lực cải thiện không ngừng hoạt động quản lýcácdựán ODA, trong những năm quaBộ KH&ĐT đã thu được rất nhiều kết quả đáng khích lệ, giúp cho việc thu hút, giải ngân và sử dụng ODA ngày càng hiệu quả Về công tác lập kếhoạch thu hút ODA + Công tác vận động ODA, ... 11,19 USD 2.3 THỰCTRẠNGQUẢNLÝCÁCDỰÁNODATẠIBỘKẾHOẠCHVÀĐẦUTƯTạiBộ KH&ĐT các khâu trong chu trình ODA được mô tả ở biểu đồ sau: 2 TTCP phê duyệt DMYCTT 4 Chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt dựán 3 DMTTCT CQCQ ra QĐ về chủ dựán 1 Xây dựng, lựa chọn và trình TTCP phê duyệt DMYCTT Chủ dựán thành lập BQLDA 5 Đàm phán và ký kết hợp đồng cụ thể về ODA 8 Vận hành và bảo trì 7 Nghiệm thu và bàn giao6... giao6 Tổ chức quảnlývàthực hiện dựán Đánh giá đầu kỳ, giữa kỳ, kết thúcvà tác động Thẩm định và đánh giá Hình 2.2: Các khâu trong chu trình ODA Ghi chú: Bước tiến hành đồng thời DMYCTT: Danh mục yêu cầu tài trợ DMTTCT: Danh mục tài trợ chính thức TTCP: Thủ tư ng Chính phủ CQCQ: Cơ quan chủ quản QĐ: Quyết định BQLDA: Ban quảnlýdựán Công tác quản lýcácdựán ODA ở Bộ KH&ĐT được thực hiện theo... quy hoạch hoặc dừng thực hiện để xem xét, đánh giá lại hiệu quảđầutư 2.3.4.2 Những tồn tạitrong việc quản lýcácdựán ODA tạiBộ KH&ĐT Bên cạnh những mặt được thì công tác quảnlýcácdựánODAtạiBộ KH& ĐT cũng còn nhiều hạn chế, bất cập Về công tác lập kếhoạch thu hút ODA + Công tác chuẩn bị dự án, quy hoạch, nghiên cứu như lập quy hoạch tổng thể, nghiên cứu khả thi chưa tốt do không tính toán... kịp thờivà chính xác Đặc biệt trong lĩnh vực quảnlýODA nguồn thông tin từBộ KH&ĐT phải được kịp thời báo cáo lên Chính phủ, đưa các quyết định quảnlý xuống các đơn vị thực hiện dựánvà trao đổi thông tin với bên tài trợ nên hệ thống thông tin này càng cần phải được trú trọngvàđầutư đúng mức 2.2 KHÁI QUÁT THỰCTRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODATẠI VIỆT NAM THỜIGIANQUA 2.2.1 Thực trạng. .. rộng táiđầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất Tuy nhiên, nếu một lượng vốn đầutưquá lớn ồ ạt chảy vào nước ta thì dễ gây sự bất ổn trong nền kinh tế, lạm phát gia tăng Ba là năng lực và trình độ quảnlý của nguồn nhân lực tạiBộ Nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quản lýcácdựán ODA Đội ngũ cán bộquảnlýtạiBộ chính là chủ thể trực tiếp ra các quyết định quản lý, vì vậy... theo chu trình trên, vàtrong những năm vừa qua công tác này ngày càng được quan tâm, chú trọngvà điều chỉnh sao cho phù hợp với các thông lệ quốc tế, đạt được hiệu quảtrong thu hút và sử dụng nguồn vốn có nhiều ưu đãi này Sau đây ta sẽ phân tích thựctrạng tình hình quảnlýcácdựánODAtạiBộ KH&ĐT theo chu trình này 2.3.1 Thựctrạng lập kếhoạch thu hút ODAtạiBộ KH&ĐT Dựa trên chiến lược phát... cấu trúc tổ chức dạng dựán Nếu dựánODA là loại dựán nhỏ, có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau với cácdự án, công việc khác, nên sử dụng cấu trúc tổ chức theo chức năng Nếu dựánODA là loại dựán phức tạp, nhiều rủi ro, có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau với cácdự án, công việc khác, nên sử dụng cấu trúc tổ chức dạng ma trận Cấu trúc tổ chức sẽ ảnh hưởng đến cách thứcquảnlý từng dựánvà có thể làm chậm hoặc... tác giám sát cácdựánODA Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, trongthờigianqua Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc hoàn thiện cơ chế chính sách về quảnlý phục vụ cho việc giám sát cácdựán ODA, giúp cho việc đánh giá giám sát tình hình thực hiện cácdự án, chương trình từ nguồn ODA cũng được tăng cường một bước Ta đã chuyên nghiệp hơn trong kiểm tra giám sát: Việc đánh giá dựán được tiến... nguồn vốn ODAtại Việt Nam thờigianqua Trên cơ sở những cam kết tài trợ vàcác Hiệp định ký kết tài trợ giữa Việt Nam vàcác đối tác cũng như sự nỗ lực của các bên mà ODA giải ngân đã được sử dụng và phát huy tác dụng Trongthời kỳ 1993-2007, nguồn vốn ODA đã bổ sung một nguồn vốn quantrọng cho đầutư phát triển: Trongthời kỳ 1993 - 2007, ODA đã bổ sung khoảng 11% tổng vốn đầutư toàn xã hội và khoảng . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ODA TẠI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TRONG THỜI GIAN QUA Trong thời gian qua, ODA đã hỗ trợ thực hiện thắng lợi. luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 4. Về đầu tư trong và ngoài nước: Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu tư trong