Phân chuồng Câu 4: Biện pháp nào sau đây thuộc nhóm biện pháp canh tácA. Vệ sinh đồng ruộng, bắt sâu B.[r]
(1)Họ tên:
Lớp: 7/ STT:
KIỂM TRA TIẾT Mơn: CƠNG NGHỆ
Điểm:
I TRẮC NGHIỆM (5đ): Khoanh tròn câu trả lời nhất:
Câu 1: Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, suất thấp bón nhiều:
A Phân chuồng B Đạm C Kali D Lân
Câu 2: Cơn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh giai đoạn:
A Trứng B Nhộng C Sâu trưởng thành D Sâu non
Câu 3: Phân lân, phân kali, phân đạm thuộc nhóm phân bón:
A Phân hữu cơ B Phân vi sinh C Phân hóa học D Phân chuồng Câu 4: Biện pháp sau thuộc nhóm biện pháp canh tác
A Vệ sinh đồng ruộng, bắt sâu B Sử dụng giống chống sâu, bệnh
C Làm đất, bẫy đèn D Ngắt bỏ bị bệnh
Câu 5: Loại phân sử dụng bón lót:
A Phân chuồng B Phân đạm, phân lân
C Phân kali D Phân rác, phân kali
Câu 6: Mục đích làm ruộng bậc thang là:
A Hạn chế xói mịn, rửa trơi đất B Tăng độ che phủ cho đất C Tăng bề dày cho đất trồng D Cải tạo đất
Câu 7: Loại đất sau giữ nước tốt nhất?
A Đất cát. B Đất sét. C Đất thịt. D Đất cát pha.
Câu Sử dụng số loài sinh vật nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch chế phẩm sinh học để diệt sâu hại biện pháp gì?
A Biện pháp sinh học B Biện pháp hoá học. C Biện pháp kiểm dịch thực vật D Biện pháp thủ công. Câu Trạng thái đất đất cát?
A Không vê B Chỉ vê thành viên rời rạc
C Vê thành thỏi đứt đoạn D Vê thành thỏi uốn bị đứt Câu 10 Yếu tố không gây bệnh cho trồng?
A Vi khuẩn. B Vi rút. C Sâu. D Nấm
II TỰ LUẬN (5đ):
Câu 1: Thế bón lót, bón thúc? Kể tên cách bón phân.
Câu 3: Nêu ưu nhược điểm biện pháp hóa học Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu cần đảm bảo yêu cầu gì?
(2)