Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
371,5 KB
Nội dung
Tu ầ n 15 Thứ . . . . . . ngày . . . . . . .tháng . . . . . .năm . . . . . . ĐẠO ĐỨC Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : •- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - •Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2.Kó năng : Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 3.Thái độ : Có thái độ tôn trọng những quy đònh về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II/ CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai. Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 1.Bài cũ : -Em thấy sân trường, lớp học mình như thế nào ? -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Phân tích tranh. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng. -GV cho HS quan sát một số tranh có nội dung sau : -Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ. Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu … -Nội dung tranh vẽ gì ? -Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì ? -Qua sự việc này em rút ra được điều gì ? -GV kết luận : (SGV/ tr 55) Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. Mục tiêu :Giúp học sinh hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng. -Trực quan : Tranh. -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 2. -Làm phiếu Trường lớp sạch đẹp sẽ : có lợi cho sức khoẻ. giúp em học tập tốt hơn. là bổn phận của mỗi học sinh. thể hiện lòng yêu trường, lớp. là trách nhiệm của bác lao công. -Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ tiết 1. -Quan sát & TLCH. - Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu xem biểu diễn văn nghệ. -Gây ồn ào cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ, mất trật tự công cộng. -Phải giữ trật tự nơi công cộng. -2-3 em nhắc lại. -Quan sát. 1 -Bức tranh vẽ gì ? -Em đoán xem em bé đang nghó gì ? -GV yêu cầu thảo luận : Về cách giải quyết, phân vai. -Nhận xét. -Kết luận (SGV/ tr 55) Hoạt động 3: Đàm thoại. Mục tiêu :Giúp cho học sinh hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Hỏi đáp : -Các em biết những nơi công cộng nào ? -Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ? -Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ? -GV kết luận (SGV/ tr 56) -Luyện tập. 3.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Bức tranh vẽ trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lábánh. -Em nghó “Bỏ rác vào đâu bây giờ?” -Chia nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết và phân vai diễn. -Một số em sắm vai -Tự liên hệ(Cách ứng xử như vậy có lợi : Biết giữ vệ sinh nơi công cộng , Có hại : vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá, có khi làm ảng hưởng đến môi trường xung quanh. ) -HS trả lời câu hỏi. -Trường học, bệnh viện, công viên, vườn hoa, trung tâm mua sắm, …. -Không gây ồn ào, làm mất trật tự, không xả rác. Lòch sự tế nhò giữ vệ sinh chung. -Thể hiện nếp sống văn minh, giúp công việc của con người được thuận. lợi - 2-3 em nhắc lại. -Làm vở BT. -1 em nêu. Nhận xét. 2 Tu ầ n 15 Thứ . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . . . năm . . . . . . TOÁN 100 trừ đi một số. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : - •Vận dụng các kiến thức và kó năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số. •- Thực hành tính trừ dạng “100 trừ đi một số” (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải bài toán). 2. Kó năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : Que tính, bảng cài. Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1. Bài cũ : Luyện tập phép trừ có nhớ. -Ghi : 65 – 27 78 - 29 47 – 9 - 8 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 100 - 36 Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 – 36. a/ Phép trừ 100 – 36 Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 100 - 36 -Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp. -Em nêu cách đặt tính và tính ? -Bắt đầu tính từ đâu ? -3 em đặt tính và tính, tính nhẩm.Lớp bảng con. 100 trừ đi một số. -Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 100 - 36 -1 em lên đặt tính và tính. 100 Viết 100 rồi viết 36 dưới -36 100 sao cho 6 thẳng cột với 064 0 (đơn vò), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vò (từ phải sang trái) 0 không trừ được 6, lấy 10 trư ø6 bằng 4 viết 4 nhớ 1 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. 3 -Vậy 100 - 36 = ? Viết bảng : 100 – 36 = 64 b/ Phép tính : 100 – 5 : Nêu vấn đề : -Gọi 1 em lên đặt tính. -Em tính như thế nào ? -Ghi bảng : 100 – 5 = 95 Hoạt động 2 : Luyện tập . Mục tiêu : p dụng phép tính trừ có nhớ dạng 100 – 36, 100 - 5 để giải các bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn. Bài 1 : -Gọi 2 em lên bảng. Lớp tự làm. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Viết bảng : 100 – 20 = ? 10 chục – 2 chục = 8 chục. 100 – 20 = 80 -100 là mấy chục ? -20 là mấy chục ? -10 chục trừ 2 chục là mấy chục ? -Vậy 100 – 20 = ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : -Bài toán thuộc dạng gì ? -Để giải bài toán này chúng ta thực hiện như thế -Vậy 100 – 36 = 64. -Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện phép tính 100 – 36. - Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 100 - 5 -1 em lên đặt tính và tính. 100 Viết 100 rồi viết 5 dưới - 5 100 sao cho 5 thẳng cột với 095 0 (đơn vò). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vò (từ phải sang trái) 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. Vậy 100 – 5 = 95 -2 em lên bảng làm, nêu cách thực hiện các phép tính. 100 100 - 4 -69 096 031 -Nhận xét. -Tính nhẩm -1 em đọc. -1 em nêu : 10 chục. -2 chục. -Là 8 chục. -100 – 20 = 80. -HS làm bài (tương tự làm tiếp các bài còn lại) -1 em đọc đề. -Bài toán về ít hơn -1 em nêu -HS tóm tắt 4 4’ 1’ nào -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ? -Thực hiện bắt đầu từ đâu ? -Nhận xét tiết học. Buổi sáng : 100 hộp Buổi chiều : 24 hộp ? hộp sữa. Giải Số hộp sữa buổi chiều bán : 100 – 24 = 76 (hộp) Đáp số : 76 hộp sữa. -1 em nêu cách đặt tính 100 – 7, 100 - 43 5 Tuần15 Thứ . . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . . TẬP ĐỌC Hai anh em (tiết 1) . I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - •Đọc trôi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - •Biết phân biệt lời kể chuyện với ý nghó của hai nhân vật (người em và người anh) • Hiểu : Nghóa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của hai anh em. Hiểu ý nghóa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhòn nhau. 2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhòn nhau. II/ CHUẨN BỊ : Tranh : Hai anh em. Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Tiếng võng kêu” và TLCH : -Trong mơ em bé mơ thấy những gì ? -Những từ ngữ nào tả em bé ngủ rất đáng yêu ? -Đọc khổ thơ em thích và nói vì sao thích ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu thêm về tình cảm trong gia đình. Đó là tình anh em Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em) -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -Há miệng chờ sung. -3 em đọc bài và TLCH. -Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa. -Hai anh em. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :lấy lúa, để cả, nghó 6 4’ 1’ Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 120) -Giảng từ : rất đỗi ngạc nhiên : lấy làm lạ quá. - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. Mục tiêu : Hiểu được tình cảm của em dành cho anh. -Gọi 1 em đọc. Hỏi đáp : Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào ? -Họ để lúa ở đâu ? -Người em có suy nghó như thế nào ? -Nghó vậy người em đã làm gì ? -Tình cảm của em đối với anh như thế nào ? 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài. Chuyển ý : Người anh vất vả hơn em như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// -Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.// -Nghó vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// -HS đọc chú giải. -1 em nhắc lại nghóa. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). -CN - Đồng thanh. -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1-2. -Chia lúa thành hai đống bằng nhau. -Ở ngoài đồng. -Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng. -Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh. -Rất yêu thương, nhường nhòn anh. -Đọc bài và tìm hiểu đoạn 3-4. 7 Tuần 14 TẬP ĐỌC Hai anh em ( tiết 2 ) . I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1). II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4. Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em) -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng : -Giảng từ : xúc động. Đọc từng câu. Đọc cả đoạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu ý nghóa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhòn nhau . Hỏi đáp : -Người anh bàn với vợ điều gì ? -Người anh đã làm gì sau đó ? -Điều kì lạ gì xảy ra ? -Theo anh, em vất vả hơn ở điểm nào ? -4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng. -Câu chuyện bó đũa / tiếp. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ : rất đỗi, lấy nhau, ôm chầm, vất vả. -Luyện đọc câu dài : -Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Đồng thanh. -1 em giỏi đọc đoạn 3-4. . Lớp theo dõi đọc thầm. -Em sống một mình vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng. -Lấy lúa của mình cho vào phần em. -Hai đống lúa vẫn bằng nhau. -Phải sống một mình. -Chia cho em phần nhiều. -Xúc động, ôm chầm lầy nhau. -Hai anh em rất thương yêu nhau. 8 4’ 1’ -Người anh cho thế nào mới là công bằng ? -Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau ? -Tình cảm của hai anh em đối với nhau ra sao ? -GV truyền đạt : Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. -Luyện đọc lại. -Nhận xét. 3. Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. -Nhận xét Hai anh em luôn lo lắng cho nhau. -HS đọc truyện theo vai (người anh, người em) -Anh em phải biết yêu thương. Đùm bọc nhau. 9 Tuần15 Thứ . . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . . TOÁN 100 trừ đi một số. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Củng cố phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số. 2.Kó năng : Rèn thực hiện đúng phép trừ, giải toán nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : Phiếu bài tập. Vở làm bài, nháp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ 10 [...]... “Hai anh em” Hoạt động 1 : Kể từng phần theo gợi ý Mục tiêu : Biết kể từng phần câu chuyện theo gợi ý Trực quan : tranh -Phần 1 yêu cầu gì ? -GV treo bảng phụ (ghi sẵn gợi ý) -GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện -Nhận xét Câu 2 : Yêu cầu gì ? -Ý nghó của hai anh em khi gặp nhau trên đồng thể hiện qua đoạn nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em kể lại câu chuyện -Hai anh em -Người anh và người em -Anh... học sinh biết làm anh làm chò phải biết yêu thương em II/ CHUẨN BỊ : Tranh “Bé Hoa” Sách Tiếng việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ :Gọi 3 em đọc bài Hai anh em -Theo em người em thế nào là công bằng ? -Người anh đã nghó và làm gì ? -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét, cho điểm 25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài -Trực quan : Tranh : -Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?... : Ai dậy sớm bước ra nhà, cau ra -Đồng ca, đơn ca hoa đang chờ đón Ai dây sớm đi ra đồng cả hừng -Hát kết hợp vỗ tay đông đang chờ đón Nào bé ơi, dậy sớm mau, cả đất -Đồng ca lại toàn bài/ 2 lần trời đang gọi bé Nào bé ơi dậy sớm mau, cả đất trời đang đón chờ.HD hát từng câu cho đến hết 11 Tuần 15 Thứ …… ngày…… tháng …… năm ………… KỂ CHUYỆN Hai anh em I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Kể được từng phần... bài Hoạt động 1 : Quan sát trường học Mục tiêu : Biết quan sát và mô tả một cách -HS tập trung trước cổng tham quan trường đơn giản cảnh quan của trường mình A/ Hoạt động nhóm :tổ chức cho HS đi tham quan -Đại diện nhóm nêu tên trường, đòa chỉ, ý nghóa của tên trường trường -HS nói tên và chỉ vò trí của từng khối lớp -HS nói tên vò trí các phòng : Phòng -Tổ chức tiếp cho HS tham quan các lớp BGH, Phòng... chú ý điều gì ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Nhận xét tiết học -1 em đọc lại đoạn 4 Nhận xét -HS phát biểu ý kiến : -Người anh : Em mình tốt quá! Hoá ra em làm chuyện này Em thật tốt chỉ lo lắng cho anh Người em : Hoá ra anh làm chuyện này Anh thật tốt với em! Anh thật yêu thương em -Nhận xét -Kể lại toàn bộ câu chuyện -4 em nối tiếp kể theo gợi ý Nhận xét -HS kẻ lại toàn bộ câu chuyện (một... HS tưởng tượng + Đưa nét từ phải sang trái theo nét chéo rồi từ trái sang phải an chéo vào nét trước + Đưa 2 nét thẳng đứng gần nhau một chút, sau vẽ một số nét ngang ngắn + Vẽ hình tròn trước, các tia sáng sau + Cũng vẽ như mặt trời, vẽ hình tròn sau đó trên HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS ôn một số động tác đã học : -Giậm chân tại chỗ, đi đều đứng lại -Chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại... -Quan sát -1 em nêu yêu cầu : Kể lại từng phần theo gợi ý -Hoạt động nhóm : Chia nhóm -Trong nhóm kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý -Đại diện các nhóm lên thi kể -Nói ý nghó của hai anh em khi gặp nhau trên đồng -Đoạn 4 12 -Em hãy đọc đoạn 4 của truyện ? -Giải thích : Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau Em hãy đoán xem ý nghó của hai anh... xét tiết học -Lấy số bò trừ trừ đi hiệu - Muốn tìm số bò trừ ta làm như thế nào ? 4’ 1’ 15Tuần15 Thứ ngày tháng năm KĨ THUẬT Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều 2.Kó năng : Gấp cắt... các nhóm lên dán bảng -Nhận xét HS đọc lại các từ vừa tìm về tính tình, về màu sắc, về hình dáng Tính tình : tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, chăm chỉ, chòu khó, siêng năng, cần cù, lười biếng, khiêm tốn, kiêu căng… Màu sắc : trắng, trắng muốt, xanh, xanh sẫm, đỏ, đỏ tươi, tím, tím than… Hình dáng : cao, dong dỏng, ngắn, dài, thấp, to, béo, gầy, vuông, tròn … -Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả:... xét tiết học Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán -HS thực hành theo nhóm -Các nhóm trình bày sản phẩm -Hoàn thành và dán vở -Đem đủ đồ dùng 17 Tuần15 Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ Tập chép : Hai anh em phân biệt ai/ay, s/x, ât/ âc I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện “Hai anh em” - Viết đúng và nhớ cách . -Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu thêm về tình cảm trong gia đình. Đó là tình anh. -Người anh : Em mình tốt quá! Hoá ra em làm chuyện này. Em thật tốt chỉ lo lắng cho anh. Người em : Hoá ra anh làm chuyện này. Anh thật tốt với em! Anh thật