Phiếu học tập Ngữ văn 8 cả năm mới nhất (trong và ngoài sách giáo khoa) 2021

217 160 0
Phiếu học tập  Ngữ văn 8  cả năm mới  nhất (trong và ngoài sách giáo khoa) 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phiếu bài tập môn Ngữ văn lớp 8 cả năm. Phiếu học tập được biên soạn chi tiết, công phu ngữ liệu theo từng bài trong và ngoài sách giáo khoa. Phiếu biên soạn theo từng đề gồm phần đọc hiểu và tập làm văn. Đề kết hợp bài tập phần tiếng Việt, Văn học và tập làm văn. Phiếu học tập dùng để giao bài tập cho học sinh và dạy ôn tập hiệu quả.

BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH MỤC LỤC ĐỀ NGỮ LIỆU TRANG Trích Cái giá trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn báo vnexpressnet, 5/2/2020 Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh giới Theo Trần Hồng Thắng 10 Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 12 2009 Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu 15 Quê hương – Đỗ Trung Quân 17 Nguồn Internet 21 Theo Từ điển văn học 23 “Nhớ sông quê hương”, Tế Hanh 27 Theo Phạm Lữ Ân, “Nếu biết trăm năm hữu hạn”, NXB Hội Nhà văn 10 Qùa tặng sống 29 11 Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy, NXB Hội 31 nhà văn, 2010 12 Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004 36 13 Cổ tích đời người mẹ 39 14 Trích “Quà tặng sống” 43 15 Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa 46 16 Trích phát biểu Vũ Quần Phương 49 17 Nguồn Internet 53 18 Trích Bài học đầu cho - Đỗ Trung Quân 56 19 “Hoa hồng tặng mẹ” – Qùa tặng sống 60 20 “Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả NXB tổng hợp TP 61 Hồ Chí Minh 21 “Lục bát cha"- Thích Nhuận Hạnh 65 22 Bản thân giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân 68 23 Nguồn Internet 72 24 Nơi bắt đầu tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc 75 25 Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 77 2007 26 Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương 80 27 Kiệt tác tình thương - Phạm Nguyễn Phương Dung 82 28 Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn 83 29 Cầm Thị Đào, “Khép”, Văn học tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49 85 BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC LỤC STT VĂN BẢN ĐỀ TRAN G HỌC KÌ I Tơi học 1, 2, 3, 88 Trong lòng mẹ 5, 6, 7, 8, 9A,B 95 Tức nước vỡ bò 10, 11, 12, 13, 14, 102 15 Lão Hạc 16, 17, 18, 19 111 Cô bé bán diêm 20, 21, 22 117 Chiếc cuối 23, 24 121 Ôn dịch thuốc 25, 16, 27 125 Hai phong 28, 29, 30, 31, 32 129 Thông tin ngày trái đất năm 2000 33, 34 138 10 Đập Côn Lôn 35, 36 141 11 Vào nhà ngục quảng đông cảm tác 37 144 HỌC KÌ II 12 Nhớ rừng 1, 2, 3, 4, 147 13 Quê hương 6, 7, 8, 9, 10 152 14 Khi tu hú 11, 12, 13 160 15 Ngắm trăng 14, 15 165 16 Tức cảnh Bác Pó 16, 17 169 17 Đi đường 18, 19 172 18 Chiếu dời đô 20, 21, 22 175 19 Hịch tướng sĩ 23, 24, 25 179 20 Nước Đại Việt ta 26, 27, 28 184 21 Bàn luận phép học 29, 30, 31 187 22 Thuế máu 32, 33, 34 193 23 Đi ngao du 35, 36, 37 197 24 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục 38, 39 201 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phần I: Đọc hiểu Đọc đoạn ngữ liệu sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Đối với vi trùng, có kháng sinh vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch thể Song với virus, toàn gánh nặng đặt lên vai hệ miễn dịch Điều giải thích, virus corona gây chết người người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều Tất nhiên, cịn hai bí ẩn: gây chết nam giới nhiều hơn, trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại bị nhiễm Như vậy, đại dịch virus corona gây lần này, vũ khí tối thượng mà có hệ miễn dịch Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta Còn xâm nhập rồi, có hệ miễn dịch cứu Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch nhiều (Trích Cái giá trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn báo vnexpressnet, 5/2/2020) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu Câu: “Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Câu Theo tác giả muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, ta cần phải làm gì? II Phần làm văn Câu 4: Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Câu 5: Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em vấn nghiện game giới trẻ *******************Hết********************** GỢI Ý Câu Hướng dẫn chấm I Phần đọc - hiểu Phương thức biểu đạt văn nghị luận Xét kiểu câu theo phân chia mục đích nói, câu: “Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta” thuộc kiểu câu trần thuật Theo tác giả muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh: - Cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin - Tập luyện thể thao - Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch nhiều Phần Tập làm văn Trình bày suy nghĩ tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Yêu cầu kĩ - Viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí theo yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Dung lượng đoạn văn: khoảng 150 chữ Yêu cầu kiến thức Học sinh đảm bảo nội dung sau: Mở đoạn Giới thiệu vấn đề nghị luận: tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Phát triển đoạn a.Giải thích: Tương thân tương ái: người yêu thương, đùm bọc, sống hịa thuận, tình cảm với tình thương người với người b.Bàn luận, chứng minh: - Khẳng định: Tương thân tương truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Biểu hiện: Yêu thương, đùm bọc, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ lẫn đặc biệt đợt dịch bệnh Covid 19 - Vai trò + Phát huy sắc tinh thần đồn kết, tương trợ giúp đỡ ơng cha ta từ xưa đến Việc làm xuất phát từ trái tim (dẫn chứng) + Khi quan tâm giúp đỡ người khác cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc chia sẻ giúp họ vượt qua khó khăn + Người nhận giúp đỡ nhận tình thương người xung quanh, … c Mở rộng, phản biện: - Một số người thờ ơ, vơ cảm, ích kỷ nghĩ cho thân - Có người ỷ lại trơng chờ vào giúp đỡ người khác Kết đoạn - Cần nhận thức đắn tinh thần tương thân tương - Phát huy tinh thần tương thân tương dân tộc ta sinh hoạt, học tập, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn II Tạo lập văn Nội dung *Mở bài: Giới thiệu tượng nghiện game, vấn đề xã hội quan tâm * Thân bài: - Thực trạng: + Xã hội ngày phát triển nhu cầu giải trí ngày cao, mà game online ngày phổ biến + Các quán internet lúc chật người + Tình trạng nghĩ học học sinh sinh viên ngày nhiều - Nguyên nhân: + Là trị chơi hấp dẫn, phù hợp với tâm lí giới trẻ + Nhưng nguyên nhân người chơi khơng tự làm chủ, điều khiển thân để sa đà vào game đến mức dứt + GĐ chưa quản lí chặt chẽ em mình, chưa quan tâm cách, nhà trường chưa tạo nhiều sân chơi cho học sinh, áp lực học tập nhiều + Nhà nước chưa quản lý chặt chẽ hệ thống mạng internet - Hậu quả: + Ảnh hưởng đến sức khỏe người: khoa học chứng minh, tiếp xúc với máy tính nhiều ảnh hưởng đến thể như: hại mắt, tổn thương đến hệ thần kinh,… + Khi chơi game dành thời gian học tập, nguyên nhân dẫn đến kết bị giảm sút + Chơi game ảnh hưởng tới lối sống đạo đức, tác phong + Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội trộm cướp, móc túi… - Giải pháp: + Nhà nước cần có biện pháp nhà sản xuất game, sản xuất game bổ ích, nghiêm cấm game bạo lực + Phụ huynh cần quan tâm, chăm sóc + Nhà trường cần có biện pháp kỉ luật mạnh trường hợp nghỉ học để chơi game + Tự thân học sinh cần phải có ý thức cơng việc học tập + Tố cáo học sinh vi phạm - Bài học nhận thức: Nhận thức chơi game online không tốt biết tận dụng trị chơi bổ ích giảm stress Thấy mặt trái game hậu việc nghiện game Không sa đà để nghiện game… * Kết bài: - Khẳng định nghiện game mang lại nhiều hậu cho cá nhân, gia đình xã hội… .Hết ĐỀ 2: PHẦN I Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1) Một người hỏi nhà hiền triết: (2) Cái nên nhớ nên quên? (3) Nhà hiền triết trả lời: (4) Nếu người làm điều tốt cho anh anh nên nhớ Cịn anh làm điều tốt cho người anh nên quên (Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh giới) a Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? b Xác định kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho câu c Xác định cách thực hành động nói câu trên? d Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nói lên học rút từ câu chuyện trên? PHẦN II Làm văn Viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em nạn bạo lực học đường trường THCS ……………Hết…………… GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? - Phương thức biểu đạt đoạn văn trên: tự Xác định kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho câu - Câu (1): Trần thuật - Câu (2): Nghi vấn - Câu (3): Trần thuật - Câu (4): Cầu khiến Xác định cách thực hành động nói câu trên? Cách thực hành động nói câu trên: - Câu (2): Hỏi - Câu (4): Khuyên bảo Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nói lên học rút từ câu chuyện trên? - Về kĩ năng: + Viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí + Đoạn văn có lập luận thuyết phục, khơng mắc lỗi diễn đạt - Về kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện trình bày ý kiến cách thuyết phục Có thể tham khảo số ý sau: + Ý nghĩa: Truyện giáo dục người thái độ sống đắn qua tình giả định mà người thường gặp: cho nhận, làm ơn giúp đỡ Lời nói nhà hiền triết có hai ý: nhắc nhở biết ơn, nhận điều tốt từ người khác không ghi nhớ; nhắc nhở làm ơn, làm điều tốt cho người khác phải sáng, vô tư, không vụ lợi + Bàn bạc: Truyện nói xác chất lịng biết ơn làm điều tốt + Bài học nhận thức hành động: hướng đến giá trị tốt đẹp sống; sẵn sàng giúp đỡ người không may sống với thái độ biết ơn PHẦN II TẬP LÀM VĂN Viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em nạn bạo lực học đường trường THCS I Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn nạn học đường trường THCS II Thân bài: Nghị luận bạo lực học đường Thế bạo lực học đường: - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn - Cách cư xử thiếu văn minh, khơng có giáo dục hệ học sinh - Xúc phạm đến tinh thần thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng - Hành vi ngày phổ biến Hiện trạng bạo lực học đường nay: - Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy người khác - Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè - Học sinh có thái độ khơng với thầy - Thầy cô xúc phạm đến học sinh - Lập bang nhóm đánh học sinh Nguyên nhân dẫn đến tượng bạo lực học đường: - Do ảnh hưởng mơi trường bạo lực, thiếu văn hóa - Chưa có quan tâm từ gia đình - Khơng có giáo dục đắn nhà trường - Xã hội dửng dưng trước hành động bạo lực - Sự phát triển chưa toàn diện học sinh Hậu bạo lực học đường: a Với người bị bạo lực: - Bị ảnh hưởng tinh thần thể chất - Làm cho gia đình họ bị đau thương - Làm cho xã hội bất ổn b Với người gây bạo lực: - Phát triển khơng tồn diện - Mọi người chê trách - Mất hết tương lai, nghiệp Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường: - Nhà trường cần nâng cao nhận thức dạy bảo học sinh hiệu - Cha mẹ nên chăm lo quan tâm đến - Tự thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường Liên hệ với thân - Đây vấn nạn nhức nhối học đường, em tránh xa tuyên truyền trừ tệ nạn khỏi môi trường giáo dục III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em bạo lực học đường - Đây hành vi khơng tốt - Em làm để ngăn chặn tình trạng ĐỀ 3: Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Bờ ao đầu làng có si già Thân to, cành sum xuê, ngả xuống mặt nước Một cậu bé ngang qua Sẵn dao nhọn tay, cậu hí hốy khắc tên lên thân Cây đau điếng, cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu nhỉ? - Cháu tên Ngoan - Cậu có tên đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên Cậu nói: - Cảm ơn - Này, cậu không khắc tên lên người cậu? Như có phải tiện khơng? - Cây hỏi Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau cháu chịu thơi! - Vậy, cậu lại bắt tơi phải nhận điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng) a Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn b Cậu bé văn có hành động với si già? Hành động hay sai? Vì sao? c Xác định kiểu câu chức câu sau: Tên cậu nhỉ? d Đặt tiêu đề cho văn e Từ hành động cậu bé văn trên, em có suy nghĩ vơ cảm phận học sinh nay? Trả lời khoảng – dòng Câu 2: Nêu suy nghĩ câu tục ngữ: “Học đôi với hành” (Bài văn nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm) ……………Hết…………… GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn - Phương thức biểu đạt văn trên: tự Cậu bé văn có hành động với si già? Hành động hay sai? Vì sao? - Cậu bé văn có hành động: khắc tên si già - Hành động hồn tồn sai trái Vị cậu trực tiếp phá hoại tài sản thiên nhiên Xác định kiểu câu chức câu sau: Tên cậu nhỉ? Tên cậu nhỉ? - Kiểu câu: câu nghi vấn 10 tháng năm 1971, Nguyễn Thiếp lên vua tấu - Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích để biết rõ đạo, tức hiểu lẽ đối xử người với người Kiểu hành động nói thực câu: Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền kiểu hành động trình bày - Lối học hình thức lối học thuộc lòng, học vẹt, học mà không hiểu, học sách mà không gắn với thực tiễn, học không đôi với hành - Tác hại lối học ấy: + Có danh mà khơng thực chất + Những người học hình thức khơng có thành cơng lâu dài + Kéo theo hệ lụy gian dối, không trung thực A Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Sự phát triển vũ bão công nghệ điện tử đời sống xã hội kéo theo số tác hại tiêu cực định - Nêu vấn đề: Trong số đó, ham mê trị chơi điện tử lứa tuổi học sinh vấn đề khiến xã hội, nhà trường phụ huynh vô lo ngại B Thân bài: Luận điểm 1: Tìm hiểu khái niệm - Trị chơi điện tử tiện ích mảng ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phục vụ nhu cầu giải trí cho người, Trị chơi điện tử trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo tương tác người chơi nhân vật trò chơi - Trò chơi điện tử chơi máy game (loại thiết bị chuyên dùng để chơi game), chơi máy tính, smartphone,… Luận điểm 2: Thực trạng việc chơi trị chơi điện tử lứa tuổi học sinh - Trò chơi điện tử nhằm phục vụ nhu cầu giải trí người, nhiên, xã hội ngày phát triển nay, nhiều người lạm dụng trị chơi điện tử khiến cho trở thành mối lo ngại cho xã hội - Lứa tuổi học sinh lứa tuổi phát triển, có xu hướng ham chơi, 203 dễ bị sa ngã, cám dỗ tác động từ bên mà đặc biệt trò chơi điện tử Nhiều bạn học sinh mải chơi điện tử mà nhãng học tập phạm sai lầm khác - Nhiều bạn học sinh mải mê trò chơi điện tử, trốn học, nói dối bố mẹ thầy để qn điện tử chơi, chí, để có tiền chơi, nhiều bạn sẵn sàng lấy trộm tiền bố mẹ, bạn bè,… - Xã hội phát triển, đời sống ngày nâng cao, nhiều bạn học sinh bố mẹ sắm cho smart-phone để học tập, liên lạc bạn lại sử dụng để chơi game Khơng chơi nhà, bạn mang đến lớp, tụ tập chơi game online, gây trật tự lớp học mặc cho giáo viên ngăn cấm - Những bạn ham mê trò chơi điện tử dù máy tính hay smartphone có biểu tiêu cực giống nhau: trốn học, nói dối thầy cô, bố mẹ, thường xuyên học muộn không làm tập nhà… tất để có thời gian tiền bạc để chơi game - Nguyên nhân thực trạng đa phần xuất phát từ ý thức học sinh, nhiên, khơng thể không kể đến nguyên nhân từ chiều chuộng mức, thiếu quan tâm bậc phụ huynh Luận điểm 3: Hậu việc mải mê trò chơi điện tử - Học sinh mầm non đất nước, hệ tương lai gánh vác nghiệp cha ơng ta để lại Vì lứa tuổi chọ sinh cần phải chăm sóc, uốn nắn kĩ trở thành người có ích cho xã hội - Việc bạn học sinh mải mê trò chơi điện tử gây nhiều hậu nghiêm trọng không thân học sinh mà gia đình, nhà trường tồn xã hội + Đối với thân học sinh: gây thời gian, nhãng học tập, kết học tập giảm sút đáng kể, đường dẫn đến tệ nạn xã hội nguy hiểm trộm cắp, dối trá,… Không vậy, nhiều nghiên cứu việc tiếp xúc q nhiều với hình máy tính, điện thoại có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, hệ thần kinh + Đối với gia đình, nhà trường xã hội: ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, thành tích trường học trật tự xã hội Luận điểm 4: Ý kiến thân 204 - Trò chơi điện tử phục vụ cầu giải trí người sau học tập, làm việc căng thẳng Điều tốt, lạm dụng trò chơi điện tử để dẫn đến hậu nghiêm trọng cần lên án có biện pháp xử lí đắn - Để ngăn chặn tượng tiêu cực này: + Mỗi học sinh cần phải tự nhận thức nhiệm vụ học tập mình, rèn luyện đạo đức, phẩm chất, không để bị dụ dỗ, sa ngã vào thói hư tật xấu + Phụ huynh cần quan tâm đến học sinh, đặc biệt cần ý cho học sinh tiếp xúc với máy tính, smart phone + Nhà trường xã hội cần dành quan tâm cho học sinh, hạn chế hoạt động quán internet, quán game, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội C Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Ham mê trò chơi điện tử tượng tiêu cực cần phải chấn chỉnh ngăn chặn sớm - Liên hệ thân: Học sinh cần phái xấc định mục tiêu học tập, tránh bị dụ dỗ thú vui không lành mạnh 205 VĂN BẢN “THUẾ MÁU“ ĐỀ 32: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ,v.v…trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tàu ẩm ướt, khơng giường nằm, khơng ánh sáng, thiếu khơng khí sao? Về đến xứ sở, họ quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt diễn văn yêu nước: “ Các anh bảo vệ tổ quốc, tốt Bây giờ, không cần đến anh nữa, cút đi!” sao?” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Xác định PTBĐ văn Câu 3: Em cho biết nhan đề văn có ý nghĩa gì? Câu Câu Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ sao? Thuộc kiểu câu gì? Hành động nói gì? Câu 5: Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ câu chủ đề sau: “Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Thuế Máu nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo.” GỢI Ý: - Đoạn trích trích văn bản: Thuế máu - Tác giả: Nguyễn Ái Quốc - Hoàn cảnh sáng tác văn bản: Văn viết tiếng Pháp vào khoảng năm 1921-1925, xuất lần vào năm 1925 Pháp, Việt Nam vào năm 1946 PTBĐ: Biểu cảm Ý nghĩa nhan đề :“ Thuế máu” : - Thuế máu- nhan đề bóc trần luận điệu khai hóa, bảo hộ thực dân Pháp - Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất cơng vơ lí Song có lẽ thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng bị bóc lột xương máu, mạng sống Thuế máu cách gọi NAQ Cái tên thuế máu gọi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tội ác đáng ghê tởm quyền thực dân 206 - Nhan đề độc đáo, có giá trị tố cáo tội ác thực dân Pháp - Câu Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? thuộc kiểu câu nghi vấn - Hành động nói khẳng định Mở đoạn: Khẳng định nhận định “Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Thuế Máu nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo” Triển khai: - Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm sức mạnh tố cáo, thủ pháp nghệ thuật tương phản để vạch trần giọng lưỡi, thủ đoạn bịp bợm bọn thực dân việc bắt nô lệ “ xứ” làm bia đỡ đạn (hình ảnh xây dựng có tính xác thực, phản ánh xác tình trạng thực tế Các hình ảnh vừa mang tính chất châm biếm, trào phúng sắc sảo xót xa ) - Ngơn từ mang màu sắc trào phúng châm biếm sắc sảo như: “ Chiến tranh vui tươi”, “ họ biến thành ”, “ phong cho danh hiệu tối cao” khiến cho giọng văn châm biếm trở nên sâu cay, mỉa mai - Giọng điệu trào phúng đặc sắc( giọng điệu giễu cợt, mỉa mai, nhắc lại mĩ từ, danh hiệu hào nhống mà quyền thực dân khốc cho người lính thuộc địa để đả kích chất lừa bịp, trơ trẽn Sử dụng thành công giọng điệu giễu nhại, nghệ thuật phản bác ) - Nghệ thuật lập luận: miêu tả kết hợp với bình luận để châm biếm cái“Thuế máu” bọn thực dân Nêu lên số, thực, đặc biệt tạo nên lời văn, giọng văn chua cay để vạch trần, lên án hình thức bóc lột dã man thực dân Pháp Kết đoạn: Kết luận nghệ thuật châm biếm, trào phúng góp phần khơng nhỏ làm nên thành công tác phẩm ĐỀ 33: Câu 1: Nhận xét cách đặt tên chương, tên phần văn bản? Câu 2: Thái độ cai trị bọn thực dân trước xảy chiến tranh? Số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa miêu tả nào? Câu 3: Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính bọn thực dân? Câu 4: Kết hi sinh người dân thuộc địa chiến tranh? GỢI Ý: 207 Nhận xét cách đặt tên chương, tên phần văn bản: - Cách đặt tên chương “Thuế máu”: + Thứ thuế bóc lột xương máu, tính mạng người + Gợi số phận thảm thương người dân thuộc địa tội ác man rợ thực dân Pháp + Cho thấy phẫn nộ tác giả bọn thực dân, niềm thương xót với nhân dân thuộc địa + Tạo ấn tượng mạnh tò mò cho độc giả - Cách đặt tên chương: Trình tự cách đặt tên phần chương gợi lên q trình lừa bịp, bóc lột đến kiệt thuế máu bọn thực dân cai trị - Thái độ cai trị bọn thực dân trước xảy chiến tranh: + Trước chiến tranh: Người dân tên da đen, tên "An-nam-mít bẩn thỉu", biết kéo xe tay, ăn đòn quan cai trị + Khi chiến tranh nổ ra: họ thành " yêu", người "bạn hiền" quan phụ mẫu, quan toàn quyền lớn bé, trao cho danh xưng cao quý - Số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa miêu tả: Trả giá đắt + Đột ngột xa lìa vợ con, quê hương + Bỏ mạng, phơi thây bãi chiến trường châu Âu: Lấy máu tưới vòng nguyệt quế, lấy xương chạm nên gậy ngài chống chế + Hậu phương kiệt sức xưởng thuốc súng ghê tởm + Bảy mươi vạn người xứ đặt chân lên đất Pháp, tám vạn người trở - Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính bọn thực dân: + Tiến hành vây bắt lớn người dân lính + Lợi dụng việc bắt lính để tham nhũng, vịi vĩnh + Đánh đập dã man người dân chống đối + Bọn thực dân dựng lên kịch rêu rao chế độ " tình nguyện" lính - Người dân thuộc địa khơng tình nguyện lời lẽ bọn cầm quyền: + Họ tự tìm cách làm cho bị nhiễm bệnh nặng để lính + Họ bị xiềng xích, bắt bớ, tống giam bị áp tải xuống tàu - Kết hi sinh người dân thuộc địa chiến tranh: + Những lời tình tứ nhà cầm quyền dưng im bặt 208 + Họ trở “giống người bẩn thỉu” trước chiến tranh + Họ bị lột hết cải, bị ngược đãi, đánh đập dã man + Họ phải hi sinh vơ nghĩa chế độ khơng biết đến nghĩa cơng lí ⇒ Chính quyền thực dân đối xử với họ vô bất công, tàn nhẫn, dã man ĐỀ 34: Đọc phần trích sau thực yêu cầu bên : " Khi đại bác ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, lời tuyên bố tình tứ ngài cầm quyền nhà ta dưng im bặt có phép lạ, người "Nê-gơ-rơ" lẫn người "An-nam-mít" trở lại " giống người bẩn thỉu." Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ, v.v trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, khơng ánh sáng, thiếu khơng khí sao? Về đến xứ sở, họ quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt diễn văn yêu nước: "Các anh bảo vệ Tổ quốc, tốt Bây giờ, không cần đến anh nữa, cút đi! " sao? " Câu 1: Nêu xuất xứ văn chứa phần trích Câu 2: Giải thích nghĩa từ An-nam-mít ; Nê-gơ-rơ Câu 3: Trong phần trích trên, tác giả liên tục sử dụng câu nghi vấn nhằm mục đích gì? GỢI Ý: Học sinh nêu xuất xứ văn chứa phần trích: Trích chương I tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc viết Pa-ri năm 1925 - An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt thực dân Pháp - Nê-gơ-rô: từ người da đen Đoạn văn sử dụng liên tục câu nghi vấn nhằm khẳng định thật; vạch trần lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền bộc lộ cảm xúc tác 209 giả trước tình cảnh thảm thương người lính thuộc địa 210 VĂN BẢN “ĐI BỘ NGAO DU“ ĐỀ 35: Cho đoạn văn: Đi ngao du Ta-lét, Pla-tông Pi-ta-go Tơi khó lịng hiểu triết gia định ngao du cách khác mà không xem xét tài nguyên giẫm chân lên trái đát phô bày phong phú trước mắt Ai người u mến nơng ghiệp chút mà lại khơng muốn biết sản vật dặc trưng cho khí hậu nơi qua cách thức trồng trọt đặc sản ấy? Ai người có chút hứng thú với tự nhiên học mà lại định ngang khoảnh đất mà khơng xem xét nó, lèn đá mà không ghè vài mẩu, núi mà khơng sưu tập hoa lá, hịn sỏi Câu 1: Cho biết đoạn trích văn nào? Tác giả? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 3: Em có suy nghĩ nhan đề văn bản? Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 10 dịng) ích lợi việc ngao du, có sử dụng: câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán thích hợp GỢI Ý: Đoạn trích văn Đi ngao du- Tác giả: Ru-xô Phương thức biểu đạt đoạn văn: Nghị luận Nhan đề có ý nghĩa thực tế, giúp học sinh hiểu biết thêm lĩnh vực khác sống - Đi ngao du thể nhìn nhân sinh tiến tác giả người phạm trù triết học: đề cao người, đấu tranh để có giáo dục dân chủ tự cho người - Đi ngao du đem đến cho người thú vị khám phá, tìm hiểu giới xung quanh để mở mang tri thức, phát triển nhân cách - Đi ngao du làm cho người thêm dồi sức khoẻ, lạc quan hơn, yêu đời hơn; biết sống, trân trọng sống, yêu đời hơn! - Đi ngao du chứng sinh động khám phá sống mn màu mn vẻ cách tích cực có giá trị a Hình thức Viết hình thức đoạn văn(khoảng 10 dịng), có sử dụng: câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán thích hợp b Về nội dung: ích lợi việc ngao du Tham khảo: Đi môn thể thao mang lại nhiều lợi ích cho người Khi bộ, ta hoàn toàn tự do, tuỳ theo thích mình, khơng bị lệ thuộc vào ai, Điều chủ động ta thích 211 đâu đi, dừng lúc dừng hay hoạt động nhiều tuỳ ta Khơng thế, ta quan sát khắp nơi, ngắm mà ta u thích: “Quay sang phải, sang trái, ta xem tất ta thấy hay hay Bất đâu ta thích, ta lưu lại đấy, lúc chán, ta bỏ ln.” Chính ta hồn tồn khơng bị thứ ràng buộc đường, phương tiện hay Vậy không nhỉ? Đi cịn mang lại lợi ích khơng phần quan trọng quý giá cho tham gia mơn thể thao tăng cường sức khoẻ, tính khí trở nên hồ đồng, vui vẻ Và tốt cho có bệnh tim, mạch, cao huyết áp,… Đặc biệt, cịn giúp ta có cảm giác khoan khối, hài lịng với tất cả, khơng cịn thấy buồn bã, cáu kỉnh Ôi, thú vị biết bao! Sau lần bộ, ta ăn cảm thấy ngon miệng hơn, ngủ ngon sâu giấc Bên cạnh đó, không gây tốn lại dễ thực hiện, nên lứa tuổi dễ dàng tham gia mơn thể thao Cũng vậy, ngày có nhiều mơn thể thao xuất hiện, hay hấp dẫn người lựa chọn yêu thích ĐỀ 36: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành đến thế! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn! Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải bộ.” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Các câu văn sau: “Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành đến thế!” viết theo kiểu câu phân theo mục đích nói? Mỗi câu trình bày theo mục đích nào? Câu 2: Đoạn văn tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Qua ta thấy tác giả người nào? 212 Câu 3: Hãy viết đoạn văn làm rõ luận điểm sau: Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui GỢI Ý: - Hai câu văn câu cảm thán - Mục đích : bộc lộ cảm xúc vui sướng - Đi ngao du có tác dụng tốt sức khỏe tinh thần người - Qua ta thấy tác giả người giản dị, yêu tự yêu thiên nhiên Gợi ý: Mở đoạn: Xã hội ngày phát triển, người dần có xu hướng “xê dịch” nhiều hơn, có lẽ họ thực nhận giá trị chuyến tham quan, du lịch việc đem lại niềm vui cho người Triển khai: -Tham quan, du lịch việc người rời khỏi nơi sống đến nơi khác để ngắm cảnh hay trải nghiệm - Những chuyến tham quan du lịch có tác dụng to lớn: + Trước hết, giải tỏa áp lực mệt mỏi thể chất tham quan lúc ta nghỉ ngơi hưởng thụ + Thêm nữa, đến nơi mới, nhìn ngắm trải nghiệm phong cảnh đẹp hơn, lạ hơn, điều gây ấn tượng tinh thần + Sau chuyến du lịch, người cảm thấy thư thái tinh thần để tiếp tục công việc hiệu + Tham quan du lịch bên cạnh việc bồi dưỡng thể chất, tâm hồn giúp mở rộng tầm hiểu biết, tiếp xúc với nhiều nét văn hóa địa vùng tăng trải nghiệm sống + Con người thu nhận thêm bao điều mẻ, gặp gỡ kết thêm nhiều bạn mới, niềm vui, niềm thú vị hay sao? Kết đoạn: Khẳng định: Tất lợi ích to lớn chứng minh vai trị to lớn tham quan du lịch đem đến nhiều niềm vui cho người ĐỀ 37: 213 Cho đoạn văn sau: “Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, khơng kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; người lại ln vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế!” (SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của tác giả nào? Nêu chủ đề đoạn văn Câu 2: Xét mục đích nói, câu “Ta hân hoan gần đến nhà!” thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng cách xưng hô nào? Các cách xưng hô có tác dụng lập luận? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ lợi ích việc tác giả nêu văn Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định (gạch chân thích rõ) GỢI Ý: Đoạn trích văn Đi ngao du- Tác giả: Ru-xô Chủ đề đoạn: Vai trò sức khỏe tinh thần người - Kiếu câu chia theo mục đích nói: câu cảm thán - Vì có từ ngữ cảm thán “biết bao” dấu chấm than cuối câu bộc lộ cảm xúc Các cách xưng hô đoạn: tơi, ta Tác dụng: xen kẽ lí luận chung với trải nghiệm riêng nên lập luận trở nên sinh động * Yêu cầu hình thức: hình thức đoạn diễn dịch, đủ dung lượng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Sử dụng: câu phủ định (phải gạch chân thích được) * Yêu cầu nội dung: cần đảm bảo ý sau - Khi bộ, ta hoàn toàn tự do, tùy theo ý thích mình, khơng bị lệ thuộc vào ai, điều (dẫn chứng) - Đi trau dồi kiến thức tất lĩnh vực (dẫn chứng) - Đi giúp tăng cường sức khỏe, tính khí trở nên hòa đồng vui vẻ (dẫn chứng) 214 VĂN BẢN “ÔNG GIUỐC- ĐANH MẶC LỄ PHỤC” ĐỀ 38: Đõ trích đoạn trả lời câu hỏi sau: ÔNG GIUỐC-ĐANH – A! Bác tới à? Tối phát khùng lên bác PHĨ MAY - Tôi không đến sớm được, cho hai chục thợ phụ xúm lại lễ phục ngài ÔNG GIUỐC-ĐANH – Đơi bít tất lụa bác gửi đến cho tơi chật quá, khổ sở vô xỏ chân vào đứt hai mắt PHÓ MAY - Rồi dãn lại rộng q ƠNG GIUỐC-ĐANH – Phải, tơi làm đứt mắt rộng thật Lại đơi giày bác bảo đóng cho tơi làm tơi đau chân ghê gớm PHĨ MAY - Thưa ngài, đâu có ƠNG GIUỐC-ĐANH – Đâu có nào! PHĨ MAY - Khơng, đơi giày khơng làm ngài đau đâu mà ƠNG GIUỐC-ĐANH – Tơi, tơi bảo làm tơi đau PHÓ MAY - Ngài tưởng tượng a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? b Nêu xuất xứ đoạn trích? c Nêu hiểu biết em nhân vật ông Giuốc- đanh? d Tìm tình thái từ sử dụng đoạn trích e Qua đoạn trích trên, em rút học cho GỢI Ý: - Văn : Ông Giu ốc- đanh mặc lễ phục - Tác giả: Mo-li-e - Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục trích kịch hồi Trưởng giả học làm sang lớp kịch kết thúc hồi II Giuốc-đanh tuổi bốn mươi, thuộc tầng lớp thị dân phong lưu, giàu cổ Nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề bn len tích luỹ nhiều tiền nên đây, Giuốc-đanh muốn trở thành quý tộc để bước chân vào xã hội thượng lưu Bắt chước người cao sang, lão thuê thầy dạy cho đủ mơn âm nhạc, kiếm thuật, triết lí cách ăn mặc, nói năng… Giuốc-đanh mù quáng nhẹ bị lừa bịp cách dễ dàng ông thầy rởm, bác phó may vụng ba hoa, thợ phụ lẻo mép gã bá tước sa sút Đơ-răng-tơ Vì muốn trở thành q tộc nên Giuốc-đanh nhờ Đô-răng-tơ mai mối làm quen với bà hầu tước Đơ-ri-men (chính tình nhân gã) Giuốc-đành từ chối gả gái Luy-xin cho Clê-ơng chàng khơng phải dịng dõi q tộc Cuối cùng, nhờ mưu mẹo nữ đầy tớ Cô-vi215 en, Clê-ông cải trang làm hồng tử Thổ Nhĩ Kì đến cầu hôn Luy-xin Giuốc-đanh vui vẻ chấp thuận Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục lớp kịch kết thúc hồi Il kịch Trưởng giả học làm sang Có thể tóm tắt nội dung lớp kịch sau: Giuốc-đanh dốt nát, quê kệch lại muốn học đòi làm sang nên bị nhiều kẻ lợi dụng moi tiền, cảnh Giuốc-đanh mặc lễ phục biểu thói học địi lối ăn mặc sang trọng quý tộc Lão ta bị bọn thợ may lợi dụng Tác giả khắc họa sinh động, tài tình, làm bật tính cách lố lăng gã trọc phú thừa tiền rửng mỡ Chân dung hài hước Giuốc-đanh gây trận cười sảng khoái cho khán giả Màn kịch thể thái độ châm biếm, đả kích phê phán mạnh mẽ Mơ-li-e giai cấp tư sản hãnh tiến đương thời - Tình thái từ:  Cần sống với hồn cảnh thân  Khơng hư danh, ảo vọng, xu nịnh mà bị người khác lợi dụng thay đổi  Lựa chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh lứa tuổi PHIẾU HỌC TẬP SỐ 39: Đọc trích đoạn trả lời câu hỏi bên dưới: PHÓ MAY - Thưa, lễ phục đẹp triều đình may vừa mắt Sáng chế lễ phục trang nghiêm mà màu đen [4] thật tuyệt tác Tôi thách thợ giỏi mà làm ÔNG GIUỐC-ĐANH – Thế nào? Bác may hoa ngược [5]! PHÓ MAY – Nào ngài có bảo ngài muốn may xi hoa đâu! ƠNG GIUỐC-ĐANH – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư? PHĨ MAY – Vâng, phải bảo Vì người quý phái[6] mặc ÔNG GIUỐC-ĐANH – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư? PHĨ MAY - Thưa ngài, ƠNG GIUỐC-ĐANH – Nếu ngài muốn tơi xin may hoa xi lại thơi mà ƠNG GIUỐC-ĐANH – Khơng, khơng Câu 1: Ở cảnh sau, tính cách học địi ơng Giuốc – đanh tiếp tục thể bị lợi dụng sao? Câu 2: Lớp kịch gây cười cho khán giả khía cạnh nào? 216 Câu 3: Theo em, phó may lại may ngược hoa cho lễ phục ông Giuốc- đanh? Ý nghĩa chi tiết nghệ thuật này? GỢI Ý: Ơng tiếp tục bộc lộ tính cách bị lợi dụng cảnh sau: - Thợ phụ gọi Giuốc đanh "ông lớn", "cụ lớn", “đức ông”, lần nịnh hót thưởng tiền Ông say sưa hoan hỉ cảm giác coi quý tộc - Thấy tay thợ phụ khơng tơn ơng lên cao thêm nữa, ơng nói riêng: “Nó phải chăng, khơng ta tong túi tiền cho thơi” Nhưng qua câu nói đó, ta thay tính cánh trưởng giả học địi làm sang ơng mạnh liệt Ơng sẵn sàng cho hêt tiền để “làm sang” - Lớp kịch gây cười cho khán giả khía cạnh: + Tính cách nhân vật: Ơng Giuốc-Đanh dốt nát học địi làm sang, bị lợi dụng; bác phó may tinh quái, bọn thợ phụ nịnh hót + Chi tiết gây cười: Đôi tất rách, mũ, hoa ngược, cảnh mặc lễ phục - Phó may kẻ dốt nát Cách hiểu khiến cho ông Giuốc- đanh lên kẻ hai lần dốt nát, bị kẻ dốt nát lừa bịp - Phó may cố tình may ngược Cách hiểu cho thấy mắt phó may, Giuốc- đanh kẻ ngớ ngẩn, dốt nát, dễ dàng bị lừa gạt Dù lí nào, Giuốc- đanh qua việc vẫ bộc lộ kẻ dốt nát Muốn học làm sang quê kệch, trước mắt người với lố bịch đến nực cười 217 ... “Khép”, Văn học tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49 85 BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC LỤC STT VĂN BẢN ĐỀ TRAN G HỌC KÌ I Tôi học 1, 2, 3, 88 Trong lòng mẹ 5, 6, 7, 8, 9A,B 95... học tập quan trọng đời người đất nước) - Trích lại lời dặn Bác * Thân bài: - Thế học tập? (HS trình bày số khía cạnh vấn đề học tập như: Mục đích việc học tập? Nội dung học tập? Phương pháp học. .. - Cố gắng học tập để báo hiếu cha mẹ II Làm văn ? ?Văn học tình thương” Bằng hiểu biết cảm nghĩ riêng thân mình, em viết văn nghị luận sử dụng tác phẩm văn học học chương trình Ngữ Văn học kì

Ngày đăng: 20/02/2021, 10:34

Mục lục

  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

  • Phần I: Đọc hiểu

    • Câu 5:

    • a. Giải thích nội dung nhận định:

    • b. Phân tích, chứng minh:

    • Trang cuối cùng hôm nay

    • Bàn tay khép cánh cửa

    • Đong nắng hạ vơi đầy…

    • Đêm khép một ngày dài

    • Sen khép mùa xoan nở

    • Hạ men vào khung cửa

    • Khép tàu dừa đêm sao…

    • Tiếng trống trường chênh chao

    • Khép một mùa hoa nắng

    • Tuổi học trò …Im lặng

    • Khép vụng về câu thơ!

    • Cửa khép để rồi mở

    • Nụ khép rồi đơm hoa

    • Em khép thời áo trắng

    • Đến bao giờ mở ra?

    • “Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc ,thấm vào cỏ thể. Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản,ở nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt. Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng ko khí tràn vào phế quản và phổi; khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn ko đc đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan