• Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để v[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (SỐ 1) Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án đúng: Câu 1: Tên tác phẩm “Hoàng Lê thống chí” có nghĩa gì?
A Vua Lê định thống đất nước B Ý chí thống đất nước vua Lê C Ghi chép việc vua Lê thống đất nước D Ý chí trước sau vua Lê
Câu 2: Theo em tác giả Nguyễn Du lại miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân trước, vẻ đẹp Thúy Kiều sau?
A Vì Thúy Vân khơng phải nhân vật B Vì Thúy Vân đẹp Thúy Kiều
C Vì tác giả muốn làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều D Vì tác giả muốn đề cao Thúy Vân
Câu 3: Dòng nhận định khơng tác phẩm “Truyền kì mạn lục” A Là tác phẩm viết chữ Nôm
B Khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử Việt Nam C Có tất 20 truyện
D Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh gặp nhiều oan khuất, bất hạnh
(2)Làm người phi anh hùng” A Phải viết quý trọng ơn nghĩa
B Cuộc sống sạch, tự do, ngồi vịng danh lợi C Cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh, trục lợi
D Thấy việc nghĩa không làm khơng phải người anh hùng
Câu 5: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” nói lên bao nỗi nhớ buồn thương Thúy Kiều Đó nỗi buồn thương nhớ ai?
A Nhớ hai em B Nhớ cha mẹ Kim Trọng
C Nhớ quê nhà D Nhớ tuổi thơ vui vẻ, hạnh phúc
Câu 6: Lí khiến Vũ Nương khơng trở đồn tụ với gia đình đã giải oan là?
A Vì cảm ơn đức Linh Phi B Vì cịn tức giận Trương Sinh
C Vì chế độ phong kiến đương thời không dung nạp người đức hạnh nàng
D Cả A C Phần II: Tự luận (7đ)
Qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, “Kiều lầu Ngưng Bích”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”, “Thúy Kiều báo ấn báo ốn”, em phân tích giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” ?
************************************************ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (SỐ 2)
Thời gian làm bài: 45 phút
(3)Câu 1:“Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” viết theo thể loại nào? A Tiểu thuyết chương hồi B Tùy bút C Truyền kì D Truyện ngắn
Câu 2: Nhận định nói đầy đủ ý nghĩa chi tiết Vũ Nương gieo xuống sơng tự vẫn?
A Phản ánh chân thực sống đầy oan khuất khổ đau người phụ nữ xã hội phong kiến
B Bày tỏ niềm thương cảm tác giả trước số phận mỏng manh bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến
C Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến chà đạp lên quyền sống người người pụ nữ
D Cả A,B,C
Câu 3: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể khát vọng gì tác giả?
A Cứu người giúp đời B Trở nên giàu sang phú q C Có cơng danh hiển hách D Có tiếng tăm vang dội
Câu 4: Nhận xét thể cách dùng binh tài giỏi Quang Trung văn bản “Hồng Lê thống chí” ?
A Tổ chức hành quân thần tốc giành thắng lợi B Giữ bí mật tuyệt đối
C Sắp xếp quân tiền, hậu, tả, hữu, trung hợp lí D Vừa hành quân, vừa đánh giặc
Câu 5: Đoạn trích “Cảnh ngày xn” kết cấu theo trình tự sau đây? A Theo trình tự khơng gian cảnh du xuân
(4)C Theo trình tự thời gian du xuân D Kết hợp trình tự thời gian không gian
Câu 6: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, câu thơ “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng – Tin sương luống trơng mai chờ” nói lên nỗi nhớ Kiều với ai?
A Thúy Vân B Kim Trọng C Cha mẹ D Vương Quan Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1: Chép thuộc lịng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.
Câu 2: Chi tiết bóng “Chuyện người gái Nam Xương” có ý nghĩa nào?
************************************************* ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (SỐ 3)
Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
Câu (2 điểm): Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Lời thoại Nối Phương châm hội thoại
1.- Cậu học bơi đâu vậy?
- Dĩ nhiên nước đâu
1 - A Phương châm quan hệ
2 Con bị nhà tơi đẻ chim bồ câu - B Phương châm lịch
3 Ông tránh cho cháu - C Phương châm lượng
(5)- Tớ tám phảy môn văn
Câu 2(1 điểm): Từ dùng sai câu sau? Em sửa lại cho đúng. a Chúng ta cần loại bỏ yếu điểm học tập
b Trong họp hôm nay, tiến hành kiểm kê lại tình hình học tập lớp
Câu 3: (2 điểm) Phân tích hay việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau
“Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương ta chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người” (Nguyễn Duy – Tre Việt Nam)
Câu 4: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng - 10 câu ) đề tài tự chọn đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp?
**************************************************** ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (SỐ 4)
Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Đọc câu sau:
"Khi người ta ngồi 70 xn tuổi tác cao, sức khỏe thấp" (Hồ Chí Minh – Di chúc)
Cho biết dựa sở nào, từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dụng diễn đạt nào?
(6)a/ Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù b/ Mình sinh , đẻ đâu , mà làm việc Câu 3:
Vận dụng kiến thức học từ vựng để phân tích hiệu việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi
************************************* ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN (SỐ 1) Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) – Mỗi câu 0,5đ.
Câu
Đáp án C C A D B D
Phần II: Tự luận (7 điểm) HS cần triển khai số ý:
Tinh thần nhân đạo thể Truyện Kiều
- Khẳng định đề cao người: vẻ đẹp ngoại hình, phẩm chất, tài
- Lên án tố cáo lực tàn bạo càh đạp lên quyền sống hạnh phúc người
(7)- Đề cao lòng bao dung, nhân hậu ước mơ cơng lí, nghĩa *******************************
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN (SỐ 2) Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) – Mỗi câu 0,5đ.
Câu
Đáp án B D A A D B
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Học sinh chép đoạn trích. Câu 2:
- Cái bóng câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ
+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện :
• Đối với Vũ Nương: Trong ngày chồng xa, thương nhớ chồng, vì khơng muốn nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương bóng tường, nói dối cha Lời nói dối Vũ Nương với mục đích hồn tồn tốt đẹp
• Đối với bé Đản: Mới tuổi, ngây thơ, chưa hiểu hết điều phức tạp nên tin có người cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nín thin thít khơng bế
• Đối với Trương Sinh: Lời nói bé Đản người cha khác (chính bóng) làm nảy sinh nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tng lấy làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương để Vũ Nương phải tìm đến chết đầy oan ức
(8)• Chàng Trương sau hiểu nỗi oan vợ nhờ bóng chàng tường bé Đản gọi cha
• Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức Vũ Nương hố giải nhờ bóng - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện chi tiết bóng làm cho chết Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ thêm sâu sắc
************************************ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN (SỐ 3) Câu 1:
Lời thoại Nối Phương châm hội thoại
1.- Cậu học bơi đâu vậy?
- Dĩ nhiên nước đâu
1 - C A Phương châm quan hệ
2 Con bị nhà tơi đẻ chim bồ câu - D B Phương châm lịch
3 Ông tránh cho cháu - B C Phương châm lượng
4 Bài toán khó q phải khơng cậu? - Tớ tám phảy môn văn
4 - A D Phương châm chất
Câu 2: từ dùng sai : a Yếu điểm → Sửa: điểm yếu b Kiểm kê → Sửa: kiểm điểm Câu 3:
(9)thân tre , cành tre quấn quít gió bão gợi đến tình u thương đồn kết người với
Câu 4:
- Nội dung : đề tài học sinh tự chọn
- Hình thức: đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp
************************************ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN (SỐ 4)
Câu 1: Từ "xuân" thay từ "tuổi" từ "xuân" chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (lấy khoảng thời gian năm thay cho năm, tức lấy phận thay cho toàn thể) Việc thay từ "xuân" cho từ "tuổi" cho thấy tinh thần lạc quan tác giả (vì mùa xuân hình ảnh tươi trẻ, sức sống mạnh mẽ)
Câu 2: Viết thành lời trực tiếp
a/ Qua ngày đấu tranh tư tưởng, đau đớn , dằn vặt, cuối ông Hai đến định :” làng yêu thật , làng theo Tây phải thù”.Đó biểu vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam , cần họ sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để hướng tới tình cảm chung cộng đồng
b/ Anh niên người sống có lý tưởng Vẻ đẹp tâm hồn cách sống anh vẻ đẹp hiến dâng :” Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc”
Câu 3:
- Với biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hai câu đẩu tác giả gợi tả khơng gian, thời gian đồn thuyền khơi đánh cá, vẽ lên tranh hồng biển rộng lớn, rực rỡ, ấm áp, vừa thơ mộng, vừa hùng vĩ:
(10)+ Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ “Sóng cài then, đêm sập cửa” gợi nhiều liên tưởng thú vị : Vũ trụ ngơi nhà khổng lồ, lượn sóng then cài, đêm cánh cửa “Sóng …cài then, đêm sập cửa” thiên nhiên vào trạng thái nghỉ ngơi Ở đây, thiên nhiên không xa cách mà gần gũi, mang thở sống người
- Hai câu sau, với biện pháp đối lập, ẩn dụ, tác giả cho thấy khí làm ăn tập thể, niềm vui, phấn chấn người lao động
+ Từ “lại” cho thấy đối lập : Khi thiên nhiên vào trạng thái nghỉ ngơi người bắt đầu ngày lao động → Khí thế, nhiệt tình người lao động: khẩn trương làm việc, không quản ngày đêm làm giàu cho quê hương, đất nước Nhịp lao động người theo nhịp vận hành thiên nhiên, tầm vóc người sánh ngang tầm vũ trụ
+ Hình ảnh ẩn dụ đầy lãng mạn :“Câu hát căng buồm gió khơi” Câu hát khỏe khoắn, âm vang mặt biển hịa vào gió, gió khơi lồng lộng làm căng buồm, đẩy thuyền băng băng khơi Câu hát vốn vơ tạo sức mạnh vật chất hữu hình Câu hát niềm vui, phấn chấn người lao động