- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, … để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ[r]
(1)TUẦN 23 Tiết 111-112: TLV
ĐỀ BÀI: Cảm nhận suy nghĩ em truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng
(Các em làm vào giấy tập nộp lại giáo viên) Tiết 113 -114:VH
Hi-Pô-Lit-Ten I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Tác giả (1828-1893)
H.Ten, tác giả cơng trình nghiên cứu thơ La Phông-Ten 2 Tác phẩm
a) Xuất xứ: Trích chương PII cơng trình “Nghiên cứu La Phơng-Ten thơ ngụ ngơn ông b) Bố cục: phần
- Từ đầu tốt bụng thế Hình tượng cừu thơ LaPhơng-Ten - Cịn lại Hình tượng chó sói thơ ngụ ngơn
II PHÂN TÍCH 1 Hình tượng cừu:
Buy-Phơng La Phông-Ten - Không viết cụ thể mà nhận xét chung lồi
cừu ngịi bút nhà khoa học: Sợ sệch, nhút nhát, đần độn
- Khơng nói đến tình mẫu tử thân thương
- Hình ảnh cừu cụ thể, nhân hóa bé: Ngây thơ, nhỏ bé, đáng yêu, yếu ớt tội nghiệp
- Nhắc đến tình mẫu tử thân thương, cảm động
Rút học ngụ ngôn người, đặt vào hoàn cảnh đặc biệt “Sự đối mặt cừu với sói bên bờ suối”
2 Hình tượng chó sói:
Buy-Phơng La Phông-Ten Là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét, sống gây
hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hám, hư hỏng Có tính cách phức tạp: Độc ác mà khổ sở, trộmcướp , bất hạnh, vụng Hung dữ, độc ác, mưu kế gian xảo với ngịi bút phóng khống phép nhân cách hóa
3 Nghệ thuật nghị luận H.Ten:
- Phân tích, so sánh chứng minh luận điểm nỗi bật, sáng tỏ, sống động mang tính thuyết phục - Mạch nghị luận triển khai theo trình tự: Từng vật với ngòi bút La Phông-Ten Buy-Phông, bố cục chặt chẽ
III TỔNG KẾT
1 Nghệ thuật: -So sánh lập luận nghị luận
2 Nội dung: Truyện phê phán kẻ ác, lời khuyên hướng tới lối sống tốt đẹp TIẾT 115 TẬP LÀM VĂN.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ
CHÓ SÓI VÀ CỪU
(2)HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN
Xác định vấn đề viết địa phương a)Vấn đề môi trường:
- Phá rừng thiên tai - Chặt bỏ xanh đô thị - Rác thải ô nhiễm… b) Vấn đề xã hội:
- Gia đình sách “Uống nước nhớ nguồn” - Những gương tốt
- Tham nhũng, tệ nạn xã hội… c) Vấn đề quyền trẻ em: - Sự quan tâm quyền - nhà trường - gia đình… Xác định cách viết
a) Nội dung: Sự việc tượng phải mang tính phổ biến xã hội, trung thực có tính xây dựng, khơng cường điệu, phân tích nguyên nhân phải đảm bảo khách quan, có tính thuyết phục, nội dung giản dị, dễ hiểu, tránh dài dòng
b) Cấu trúc:
- Bài viết phần: MB, TB, KB
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng TUẦN 24 TIẾT 116 TẬP LÀM VĂN.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí
1 Văn bản: Tri thức sức mạnh a) Bàn sức mạnh tri thức b) Bai văn chia lam phần - Mở bài:(Đoạn 1): Nêu vấn đề
- Thân bài(Đoạn 2): Giảithích,chứng minh sức mạnh tri thức c) Kết bài(Cịn lại): Phê phán số người khơng quí trọng tri thức * Các câu mang luận điểm chính:
- câu đầu
- Câu mở câu kết đoạn - Câu mở câu kết đoạn
* Phép lập luận chủ yếu chứng minh
2 KL: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, … người
- Yêu cầu nội dung nghị luận phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, … để chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết
- Về hình thức, viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đắn, sáng tỏ; lời văn xác, sinh động II Luyện tập
Văn bản: Thời gian vàng
a) Văn thuộc loại nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí b) Nghị luận giá trị thời gian Các luận điểm là: - Thời gian sống
(3)- Thời gian tiền - Thời gian tri thức
c) Chủ yếu lập luận phân tích chứng minh Các luận điểm triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh cho luận điểm
TIẾT 117 TIẾNG VIỆT.
LIÊN K T CÂU VÀ LIÊN K T O N V NẾ Ế Đ Ạ Ă
I Khái niệm liên kết 1.VD:
a) Đoạn văn bàn cách người nghệ sĩ phản ánh thực b) Đoạn văn có câu:
- Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực
- Câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói đến điều mẻ - Câu 3: Họ gửi gắm tâm hồn vào tác phẩm
->Trình tự hợp lí,tạo nên đoạn văn
c) Mối quan hệ liên tưởng (câu 2), phép (câu 3)
2 KL: Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức
- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề);
+ Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ-gíc)
- Về hình thức: Các câu đoạn văn liên kết với số biện pháp sau + Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước (phép lặp từ ngữ);
+ Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng);
+ Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước (phép thế); + Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ vơí câu trước (phép nối)
II Luyện tập
1 Chủ đề chung: khẳng định lực trí tuệ người Việt Nam, hạn chế cần khắc phục Đó thiếu hụt kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu cách học thiếu thông minh gây
- Nội dung câu tập trung vào chủ đề - Trình tự xếp hợp lí ý câu: + Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam
+ Những điểm hạn chế
+ Những khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế 2 Các phép liên kết:
- Bản chất trời phú nối câu với câu (phép đồng nghĩa) - Nhưng nối câu với câu (phép nối)
- Ấy là nối câu với câu (phép nối) - lỗ hổng câu câu (phép lặp từ ngữ) - thông minh câu câu (phép lặp từ ngữ)
TIẾT upload.123doc.net TIẾNG VIỆT.
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
(LUY N T P)Ệ Ậ
I NỘI DUNG
Các phép liên kết
II LUYỆN TẬP
1 Các phép liên kết câu- đoạn văn:
a) -Trường học – trường học (lặp; liên kết câu)
-Như thay cho câu cuối đoạn trước (thế; liên kết đoạn văn)
(4)- Sự sống – sống; văn nghệ – văn nghệ (lặp; liên kết đoạn văn)
c) Thời gian – thời gian – thời gian; người – người – người (lặp; liên kết câu)
d) yếu đuối – mạnh; hiền lành – ác (trái nghĩa; liên kết câu)
2 Các cặp từ trái nghĩa:
- (thời gian) vật lí – (thời gian) tâm lí - vơ hình – hữu hình
- giá lạnh – nóng bỏng - thẳng – hình trịn
- đặn – lúc nhanh lúc chậm
3 Các lỗi liên kết nội dung:
a) Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn
- Chữa: thêm số từ ngữ câu để thiết lập liên kết chủ đề câu Ví dụ: “ cắm … đội của anh phía … dịng sơng Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh viết … mặt trận. Bây giờ, mùa thu … chặng cuối”.
b) Trật tự việc nêu câu khơng hợp lí
- Chữa: thêm trạng ngữ thời gian vào câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian kiện Ví dụ: “Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật …”
4 Các lỗi liên kết hình thức:
a) Dùng từ câu (2) câu (3) khơng thống - Chữa: thay đại từ đại từ chúng
b) Từ văn phòng từ hội trường không nghĩa với trường hợp - Chữa: Thay hội trường câu (2) từ văn phòng
TIẾT 119 -120 TLV
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I Đề nghị luận vè vấn đề tư tưởng,đạo lí
- Giống nhau: Đều bàn vấn đề tư tưởng,đạo lí - Đề HS
II Cách làm vấn đề tư tưởng, đạo lí
1 Muốn làm tốt nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngồi u cầu chung văn, cần ý vận dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp
2 Dàn chung:
a) Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận b) Thân bài:
- Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí bối cảnh sống riêng, chung c) Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động
3 Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá đưa ý kiến người viết
III Luyện tập
(yêu cầu HS ghi vào dàn ý sau bổ sung, sửa chữa)
TUẦN 25
TIẾT 121-VB CON CÒ (Hướng dẫn đọc thêm)
Chế Lan Viên
(5)1 Tác giả: Chế Lan Viên (1920-1989), tên Phan Ngọc Hoan, quê Quảng Trị Ông tiếng phong trào thơ (SGK)
2 Xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1962, in tronh tập “hoa ngày thường – chim báo bão” 1967
3 Bố cục: 3 đoạn
a Đ1: Hình ảnh cị qua lời ru với tuổi ấu thơ
b Đ2: Hònh ảnh on cò gần gũi suốt chặng đường đời
c Đ3: Hình ảnh cị gợi suy ngẫm triết lí vễ ý nghĩa lời ru lịng mẹ đời người
II PHÂN TÍCH
1 Hình ảnh cị ý nghĩa biểu trưng nó
- Con cị ca dao hát ru
+ Cò vất vả vẻ thong thả, bình yên sống
+ Con cò ăn đêm, cò lặn lội kiếm sống tượng trưng cho người phụ nữ nhọc nhằn, lam lũ
- Hình ảnh cị đến với tuổi thơ cách vơ thức đón nhận trực giác tình yêu
che chở người mẹ hình ảnh bình sống
2 Hình ảnh cị gần gũi với tuổi thơ chặng đường người a) Khi nơi
- Cị vào tổ, đứng quanh nơi - Hai đứa đắp chung đôi
- Con ngủ cị ngủ
Cị hố thân người mẹ chở che, lo lắng cho giấc ngủ
b) Khi học
- Con theo cò học
- Cò chắp cánh ước mơ cho
Cị hình tượng người mẹ quan tâm, chăm sóc, nâng bước
c) Khi khôn lớn
- Con làm thi sĩ tâm hồn cò chắp cánh bao mơ ước - Con viết tiếp cò vần thơ
Cò thân mẹ bền bỉ, âm thầm nâng bước cho suốt chặng đời
* Nghệ thuật liên tưởng, tượng tượng phong phú
3 Hình ảnh cị gợi suy ngẫm truết lí ý nghĩa mẹ lời ru
- Cị hình tượng mẹ bên suốt đời
Khái quát quy luật: lịng mẹ ln ln bên làm chỗ dựa vững suốt đời
-Đoạn cuối thơ: Giọng điệu lời ru đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng cị lời ru
III TỔNG KẾT
1 Nghệ thuật: Thể thơ tự gợi âm hưởng lời hát ru; giọng thơ êm ái, mượt mà, suy ngẫm, triết lí; nhịp đa dạng, diễn tả linh hoạt cảm xúc…
2 Nội dung: Bài thơ khai thác hình tượng cị, tác giả ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru sống người
Tiết: 122-123.VB
Thanh Hải
I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Tác giả: Thanh Hải (1930-1980), hoạt động văn nghệ từ cuối năm KCCP Là bút có cơng xây dựng văn học CM miền Nam từ ngày đầu
(6)2 Bài thơ:
a) Xuất xứ: 11/1980 nhà thơ nằm giường bệnh b) Bố cục:
- Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất nước - Tâm niệm nhà thơ
II PHÂN TÍCH
Hình ảnh mùa xn thiên nhiên đất nước: a) Mùa xuân thiên nhiên:
- Dịng sơng xanh - Bơng hoa tím biếc - Tiếng chim chiền chiện
Phác họa không gian rộng lớn, màu sắc tươi thắm, âm vui tươi, vang vọng - Cảm xúc tác giả miêu tả trực tiếp
“Từng giọt hứng”
Niềm say xưa ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời vào xuân b) Mùa xuân đất nước:
- Mùa xuân người cầm súngchiến đấu bảo vệ bình yên cho tổ quốc - Mùa xuân người đồnglao động
Hai lực lượng đất nước gắn liền với nhiệm vụ cách mạng trọng đại -“Lộc”: + Gánh đầy quanh lưng
+Trải dài nương mạ
Mùa xuân bình yên cho đất nước cho người
Sự chuyển ý bất ngờ tự nhiên suy gẫm mùa xuân đất nước khát vọng hòa nhập vào sống đất nước, tác giả
2 Tâm niệm nhà thơ:
Khát vọng muốn hoà nhập vào sống đất nước: Ta
- Làm chim hót - Làm nhành hoa - Nốt trầm xao xuyến
-> Cấu tứ lặp lại tạo đối ý chặt chẽ thể niềm mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời tác
giả
III Tổng kết 1 Nghệ thuật: - Thể thơ chữ
- Hình ảnh giản dị chân thực - Mạch cảm xúc tự nhiên - Giọng điệu phù hợp Nội dung:
Bài thơ thể ước nguyện chân thành nhà thơ muốn cống hiến cho đất nước, góp “mùa xn nho nhỏ” vào mùa xn lớn cho đất nước
(Sau học sinh nộp viết số 5) TUẦN 26
Tiết: 126.127-VB
Viễn phương TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5
(7)I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tác giả:
Viễn Phương (1928-2005) tên thật Phan Thanh Viễn, quê An Giang, hoạt động Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
2 Bài thơ:
a)Xuất xứ: Trích “Như mây mùa xuân”, tháng / 1976 b)Bố cục: phần
-Khổ 1,2cảm xúc tác giả trước lăng Bác -Khổ 3cảm xúc tác giả vào thăm lăng Bác -Khổ 4cảm xúc trước rời xa lăng Bác II PHÂN TÍCH
Cảm xúc tác giả trước lăng Bác:
- Cảm xúc tác giả qua từ xưng hô:Con – Bác
Tình cảm gần gũi thân thương đổi kính trọng - Hình ảnh hàng tre:
+ Bát ngát + Xanh xanh + Thẳng hàng
Ẩn dụ sức sống bền bỉ, đức tính kiên cường người dân tộc Việt Nam
- Hình ảnh “Mặt trời lăng” Ẩn dụ nghiệp vĩ đại Bác Hồ dân tộc Việt Nam
- Hình ảnh “dịng người viếng lăng” kết thành tràng hoa Lịng tơn kính biết ơn nhân dân Bác
Giọng thiết tha thành kínhsự tự hào yêu kính Bác tác giả 2 Cảm xúc tác giả vào thăm lăng Bác:
- Bác ngủ bình yên vầng trăng sáng
Diễn tả tinh tế xác dịu hiền, yêu thương trân trọng người - Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh mãi”
(8)- Thực cảm xúc:Nghe nhói tim
Đau xót trước Bác
Giọng trầm buồn – nỗi đau tác giả trước mác to lớn (Bác vĩnh viễn đi) Cảm xúc tác giả trước lúc rời xa lăng Bác:
- Lưu luyến khơng muốn rời xa - Hóa thân:
+ Làm chim hót + Làm cành hoa tỏ hương + Làm tre trung hiếu
Điệp ngữ “muốn làm” – khẳng định tự nguyện phục vụ Bác III Tổng kết:
1 Nghệ thuật:
- Giọng điệu trang nghiêm - Hình ảnh ẩn dụ
- Ngơn ngữ bình dị
Nội dung: Bài thơ thể lịng thành kính biết ơn tác giả, nhân dân đất nước Bác
Tiết: 128 SANG THU
Hữu Thỉnh
I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tác giả:
Hữu Thỉnh 1942, quê Vĩnh Phúc, 1963 nhập ngũ, làm cán công tác văn hóa bắt đầu sáng tác thơ Tham gia ban chấp hành hội nhà văn VN khóa: III, IV, V Từ 2000 Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam
2 Tác phẩm:
Trích tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” viết cuối 1977 II PHÂN TÍCH
1 Những dấu hiệu chuyển mùa: - Hương ổi - phả vào gió se
- Sương chùng chình
Cả khơng gian chuyển thời điểm giao mùa - Hình thu
Niềm buâng khuâng nhà thơ trước thay đổi cảnh vật 2 Sự cảm nhận nhà thơ:
- Sông dềnh dàng - Chim vội v
- Đám mây mùa hạ/vắt nửa sang thu -> Hình ảnh nhân hóa độc đáo
Bức tranh thiên nhiên chuyển dần từ cuối hạ sang đầu thu nhẹ nhàng mà rõ rệt “Vẫn đứng tuổi”
Tả thưc thiên nhiên liên tưởng đến thay đổi đời người III TỔNG KẾT
1 Nghệ thuật:
- Sự cảm nhận tinh tế
- Hình ảnh giàu sức biểu cảm - Phép nhân hóa độc đáo 2 Nội dung:
Bài thơ miêu tả hình ảnh thiên nhiên từ cuối hạ sanh đầu thu với chuyển biến nhẹ nhàng
Tiết 129- VB MÂY VÀ SÓNG
(9)1 Tác giả
- Ra – bin – đra – nát Ta – go (1861 – 1941) sinh Can – cut –ta, bang Ben – gan (Ấn Độ) - Là nhà thơ đại lớn Ấn Độ
- Ông nhận giải Nobel văn học năm 1913
- Thơ ông thể tính dân tộc, dân chủ, nhân văn sâu sắc, mang đậm nét trữ tình, ý nghĩ tượng trưng giàu hình ảnh liên tưởng, so sánh
2 Tác phẩm: a) Xuất xứ: “Mây Sóng” viết tiếng Ben – gan, in tập Si – su (Trẻ thơ), Ta – go dịch tiếng Anh, in tập thơ “Trăng non” 1995
b) Bố cục: Bài thơ gồm hai phần:
- “Mẹ ơi………xanh thẳm”: Trò chuyện với mẹ người mây trò chơi thứ em bé
- Phần lại: Trò chuyện với mẹ người sóng trị chơi thứ em bé
Trình tự kết cấu phần giống nhau:
+ Thuật lại lời rủ rê
+ Thuật lại lời từ chối lí từ chối em bé + Miêu tả trò chơi em bé nghĩ
II PHÂN TÍCH
Lời mời mọc người mây sóng
- Trên mây:
+ “Bọn tớ chơi……trăng bạc” + “Hãy đến………tầng mây” - Trong sóng:
+ “Bọn tớ hát………nơi nao” + “Hãy đến rìa………nâng
* Những lời mời gọi thật thú vị, đầy hấp dẫn.
2 Thái độ em bé
a) Thái độ:
Từ chối lời mời gọi mây sóng, khắc phục ham muốn thời để bên mẹ
“Mẹ mình…………đến được”. “Buổi chiều…………đi được”. b) Những trò chơi em bé nghĩ ra:
- Con mây, mẹ trăng, ôm lấy mẹ, mái nhà bầu trời xanh thẳm - Con sóng, mẹ bến bờ kì lạ Con lăn, lăn, lăn chốn nào”
* Em bé nghĩ trò chơi khác hay hơn, thú vị hơn, thể tình mẫu tử ngày sâu sắc hơn, khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt
III TỔNG KẾT 1 Nghệ thuật:
- Xy dựng hình ảnh thin nhin giu ý nghĩa tượng trưng - Ngôn ngữ đối thoại độc thoại lời kể
2 Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thing ling, bất diệt
Tiết 130: Tập Làm Văn
TÌM HIỂU THỂ THƠ CHỮ - Thơ chữ thể thơ dòng chữ
- Cách ngắt nhịp đa dạng Bài thơ chữ gồm nhiều đoạn thơ (số câu khơng hạn định), chia thành nhiều khổ khổ (thường khổ có dịng) có nhiều cách gieo vần phổ biến vần chân II LUYỆN TẬP
(10)Bài tập 3: Chỉ chỗ sai, nói lý chữa lại cho đúng
Ở câu ba chép sai từ “rộn rã”, âm cuối câu thơ phải mang hiệp vần với chữ gương
ở câu thơ trên, thay “rộn rã” “vào trường”.
III THỰC HÀNH LÀM THƠ CHỮ
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống vườn; …… qua
Bài tập 2: Điền câu thơ cuối (HS làm vào tập)
- Yêu cầu: Câu thơ chữ phải có khn vần a
- Gợi ý: Thoang thoảng hương bay dịu quanh ta
TUẦN 27
Tiết 131- 132 VB
I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Tác giả
- Y Phương (Hứa Vĩnh Sước, 1948), dân tộc Tày, Trùng Khánh – Cao Bằng - Năm 1993: Chủ tịch Hội Văn Học Cao Bằng
- Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, tư giàu hình ảnh
Tác phẩm
Bố cục: đoạn
- Đoạn 1: Con lớn lên nâng đỡ cha mẹ, quê hương
- Đoạn 2: Lòng tự hào quê hương niềm mong ước II PHÂN TÍCH
1 Đứa lớn lên đùm bọc cha mẹ, quê hương (đoạn 1)
- Con lớn lên ngày, tiếng nói, tiếng cười chăm sóc yêu thương nâng đỡ, mừng vui đón nhận khơng khí gia đình đầm ấm hạnh phúc (2 câu đầu)
“Chân phải………tiếng cười”
- Con trưởng thành sống lao động gắn bó, quấn quýt dân làng
“Người đồng mình………câu hát”
- Con người ni dưỡng tâm hồn, lối sống thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình
“Rừng cho hoa………trên đời”
2 Lịng tự hào quê hương mong ước người cha (đoạn 2)
a) “Người đồng mình………cực nhọc”
- Người đồng minh sống cực nhọc bền bỉ, gắn bó với quê hương, có chí lớn
- Cha mong muốn phải biết chấp nhận gian nan thử thách niềm tin mình, sống có nghĩa tình chung thủy với q hương
b) “Người đồng mình………Nghe con”
- Người đồng minh mộc mạc giàu chí khí, niềm tin, tâm hồn khơng nhỏ bé, họ cần cù, nhẫn nại xây dựng quê hương với truyền thống phong tục tốt đẹp
- Người cha mong biết tự hào với truyền thống quê hương, cần tự tin vững bước đường đời
III TỔNG KẾT
Nghệ thuật
- Giọng điệu tha thiết trìu mến (câu cảm)
- Hình ảnh cụ thể, gợi cảm, mộc mạc giàu chất thơ - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên
2 Nội dung
“Nói với con” thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mãnh mẽ quê hương dân tộc
Qua thơ, ta hiểu thêm sức sống tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương với ý chí vươn lên sống
Tiết 133 T V
NÓI VỚI CON
Y Phương
(11)I PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
1 Nghĩa tường minh: Là phần thông báo diễn đạt từ ngữ câu
VD: Chúng ta phút để làm - Còn phút (tường minh)
2 Nghĩa hàm ý: Là phần thông báo không diễn đạt trực tiếp câu suy từ từ ngữ
VD: Trời ơi, phút (Hàm ý, thời gian cịn ít) II LUYỆN TẬP
Bài tập 1:Tìm nghĩa hàm ý.
a) Nhà hoạ sĩ đứng dậy tặc lưỡi: chưa muốn chia tay (dùng hình ảnh diễn đạt ý ngôn ngữ nghệ thuật)
b) Từ ngữ diễn tả thái độ: cô gái mặt đỏ ửng, nhận lại khăn, quay vội Cơ gái ngượng định kín lại khăn làm kỉ niệm cho anh niên, anh niên thật tưởng cô bỏ quên
Bài tập 2: “Tuổi già…sớm quá.” Người hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè vội
Bài tập 3: “Cơm chín rồi” Hàm ý vơ ăn cơm
Bài tập 4: Cả câu khơng có hàm ý: Câu 1: Nói lảng Câu 2: Nói dở dang
Tiết134 – 135 TLV VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 ĐỀ BÀI: Suy nghĩ em qua ca dao: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu l đạo con.”
(HS làm viết số giấy tập, nộp lại GV) TUẦN 28
TIẾT 136 TẬP LÀM VĂN.
NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ:
1 Văn bản:”Khát vọng hoà nhập,dâng hiến cho đời”
a) Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân tình cảm thiết tha Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
b) Các luận điểm:
- Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa - Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên,đất nước - Khát vọng hoà nhập,dâng hiến cho đời
c) Bố cục:3 phần
- MB: Giới thiệu chung
- TB: Nêu cảm nhân,đánh giá cụ thể đặc sắc nội dung nghệ thuật - KB: Đánh giá sức truyền cảm thơ
2 KL: Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ
-Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, … Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng
-Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết
(12)(yêu cầu HS ghi vào ý đúng, hay)
TIẾT 137+138 TẬP LÀM VĂN.
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
V M T O N TH , BÀI THỀ Ộ Đ Ạ Ơ Ơ
I Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ: 1 Đề(SGK)
2 Nhận xét:
- Yêu cầu: Phân tích, cảm nghĩ , cảm nhận,… - Đối tượng:
+ Hình tượng thơ + Một đoạn thơ
+ Bài thơ
II Cách làm nghị luận đoạn thơ,bài thơ:
1.Đề: Phân tích tình u q hương thơ”Q hương “của Tế Hanh
* Bố cục:3 phần
a) MB: Giới thiệu thơ QH, nêu ý kiến khái quát tình yêu quê hương thơ
b) TB: Phân tích t/y quê hương thơ
- Luận điểm 1: Cảnh đoàn thuyền khơi kí ức sinh động.(Dẫn chứng)
- Luận điểm 2: Cảnh ồn đáng yêu chào đón đồn thuyền trởvề(Dẫn chứng thơ-nhân xét âm điệu)
- Luận 3: Hình ảnh người(Dẫn chứng);Nhận xét câu thơ cuối
c) KB: Khẳng định hấp dẫn bái thơ Ý`nghĩa: bồi đấp tình yêu quê hương
2 KL: Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần bố cục mạch lạc theo phần:
- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó.)
- Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ
- Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ
* Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần nêu nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, … tác phẩm
II Luyện tập:
(Yêu cầu HS ghi dàn ý vào tập)
TIẾT 139 VĂN HỌC.
ÔN TẬP VỀ THƠ
Th ng kê tác ph m th hi n đ i Vi t Nam:ố ẩ ệ ệ
S T T
Tên bài
thơ Tác giả Nămsáng tác
Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật
1 Đồng chí Chính
Hữu 1948 Tự Tình đồng chí dựa sởcùng chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu hoàn cảnh tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng
Chi tiết, hình ảnh ngôn ngữ giản dị, chân thực cô động, giàu sức biểu cảm
2 Bài thơ tiểu đội xe
Phạm Tiến
1969 Tự Khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe tuyến đường
(13)khơng kính Duật Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
hình ảnh độc đáo; giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, giàu tính ngữ
3 Đồn thuyền đánh
cá
Huy
Cận 1958 Bảy chữ Những tranh đẹp, rộng lớn,tráng lệ thiên nhiên, vũ trụ người lao động biển Qua thể cảm xúc thiên nhiên lao động, niềm vui sống
Nhiều hình ảnh đẹp, rộng lớn sáng tạo liên tưởng tưởng tượng; âm hưởng khoẻ khoắn, lạc quan Bếp lửa Bằng
Việt
1963 Kết hợp bảy chữ tám
chữ
Những kỷ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu; lịng kính yêu, biết ơn cháu bà, với gia đình, quê hương, đất nước
Kết hợp biểu cảm với miêu tả bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà Khúc hát ru
những em bé lớn
lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
1971 Chủ yếu tám
chữ
Tình yêu thương bà mẹ dân tộc Tà-ôi gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu khát vọng tương lai
Khai thác điệu ru ngào, trìu mến
6 Ánh trăng Nguyễn Duy
1978 Năm chữ
Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bịnh dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung
Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng; giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu
7 Con cò Chế Lan
Viên 1962 Tự Từ hình tượng cị lờihát ru, ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống người
Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao
8 Mùa xuân
nho nhỏ ThanhHải 1980 Nămchữ Cảm xúc trước mùa xuân củathiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ đời vào đời chung
Nhạc điệu sáng, tha thiết gần với dân ca, so sánh ẩn dụ sáng tạo
9 Viếng lăng
Bác PhươngViễn 1976 Támchữ Lòng thành kính niềm xúcđộng sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ miền Nam viếng lăng Bác
Giọng điệu trang trọng tha thiết, hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm, …
10 Sang thu Hữu
Thỉnh 1977Sau Nămchữ Biến chuyển thiên nhiên lúcgiao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ
Hình ảnh thiên nhiêngợi tả nhiều cảm giác tinh nhạy, ngơn ngữ gợi cảm 11 Nói với Y
Phương 1975Sau Tự Thể gắn bó, niềm tự hàovề quê hương đạo lí sống dân tộc
(14)sâu xa (Các câu hỏi 2,3,4,5,6 yêu cầu HS trả lời tập)
ĐỀ: Viết đoạn thơ thơ đ học, cảm nhận em đoạn thơ (Viết đoạn văn khoảng 12->15 dịng)=> HS lm bi vo giấy tập nộp lại GV.
TIẾT 140 TIẾNG VIỆT.
NGH A TĨ ƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
I.Điều kiện sử dụng hàm ý: 1.Vd:
- Câu 1: Con ăn nhà bữanày thôi-> Hàm ý sau bữa ăn mẹ bán (Khơng nói thẳng sợ Tý buồn)
- Câu 2: Con ăn nhà cụ Nghịthơn Đồi-> ăn nhà khác-> Tý hiểu giãy nảy, liệng củ khoai khóc , van xin
2 kl: Để sử dụng hàm ý cần có đủ hai điều kiện sau đây: - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý
II Luyện tập:
1.a) Người nói anh niên, người nghe ông hoạ sĩ cô gái Hàm ý câu in đậm “Mời bác cô vào uống nước.” Hai người nghe điều hiểu hàm ý đó, qua chi tiết “Ơng liền theo … nhà” “ngồi xuống ghế” cho biết điều
b) Người nói anh Tấn, người nghe chị hàng đậu (ngày trước) Hàm ý câu in đậm “chúng cho được” Người nghe hiểu hàm ý thể câu cuối cùng: “Thật … giàu có!”
c) Người nói Thuý Kiều, người nghe Hoạn Thư Hàm ý câu in đậm thứ “giễu cợt” Hàm ý câu in đậm thứ hai “hãy chuẩn bị nhận báo ốn thích đáng” Hoạn Thư hiểu hàm ý đó, “hồn lạc phách xiêu – khấu đầu …”
2 Hàm ý câu in đậm “chắc giùm nước để cơm khỏi nhão” Em bé dùng hàm ý trước nói thẳng mà khơng có hiệu nên bực thời gian bách (tránh để nhão cơm) Sử dụng hàm ý khơng thành cơng anh Sáu ngồi im tức anh không tỏ cộng tác (vờ không nghe, không hiểu)
3. (Yêu cầu HS ghi vào tập cách trả lời đúng)
4 Hàm ý Lỗ Tấn: Tuy hy vọng chưa nói thực hay hư, cố gắng thực đạt
TUẦN 29 Tiết 141:VH
* ĐỀ:
Câu 1: (1 điểm)
Nêu vài nét tác giả Hữu Thỉnh xuất xứ thơ Sang thu Câu 2: (2.5 điểm)
Chép lại khổ thơ thứ hai ”Viếng lăng Bác” Viễn Phương nêu cảm nhận em khổ thơ
Câu 3: (2.5 điểm)
Em hiểu nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Câu 4: (4 điểm)
Trong “Nói với con” Y Phương, người cha muốn nhắn nhủ với điều gì? Viết đoạn văn ngắn (Từ 12-> 15 dịng) thể điều
( Yêu cầu HS trả lời vào giấy tập, nộp lại GV) TIẾT 142 TV
(15)CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT) 1 Từ ngữ địa phương đoạn trích tương ứng với từ ngữ toàn dân: a) thẹo sẹo; lặp bặp lắp bắp; ba cha, bố
b) ba bố, cha; má mẹ; kêu gọi; đâm trở thành; đũa bếp đũa cả; nói trổng nói trống khơng;
vơ vào
c) ba bố, cha; lui cui lúi húi; nắp vung; nhắm cho là; giùm giúp; nói trổng nói trống khơng
2 a) kêu (từ tồn dân); thay nói to b) kêu (từ địa phương); từ toàn dân gọi
3 Các từ địa phương là:Trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoắc) 4 HS trả lời tập
5.a) Khơng, bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi bên ngồi địa phương
b)Để nêu sắc thái vùng đất nơi kể diễn (tác giả khơng dùng q nhiều để khỏi gây khó hiểu cho người địa phương khác)
TIẾT 143-144 VĂN HỌC.
TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I Khái niệm văn nhật dụng
1 Chức năng, đề tài, tính cập nhật văn nhật dụng
2 Văn nhật dụng đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá, … vấn đề, tượng gần gũi, xúc với sống người cộng đồng
Giá trị văn chương văn nhật dụng (rất quan trọng)
II Nội dung, hình thức (phương thức biểu đạt) văn nhật dụng Lớp Tên văn nhật
dụng Nội dung
Hình thức (phương thức biểu đạt)
Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử
Nơi chứng kiến kiện lịch sử hào hùng bi tráng Hà Nội
Tự sự, miêu tả, biểu cảm Động Phong Nha Là kỳ quan giới, thu hút khách du lịch, tự hào
và bảo vệ danh thắng
Thuyết minh, miêu tả Bức thư thủ lĩnh da
đỏ
Con người phải sống hồ hợp với thiên nhiên, bảo vệ mơi trường
Nghị luận, biểu cảm
7
Cổng trường mở Tình cảm thiêng liêng cha mẹ Vai trò nhà trường người
Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh, biểu cảm Mẹ tơi Tình u tương, kính trọng cha mẹ tình cảm
thiêng liêng Tự sự, miêu tả, nghị luận,biểu cảm Cuộc chia tay
những búp bê Tình cảm thân thiết hai anh em nỗi đauchua xót hồn cảnh gia đình bất hạnh Tự sự, ngthị luận, biểucảm Ca Huế sông
Hương
Vẻ đẹp sinh hoạt văn hoá người tài hoa xứ Huế
Thuyết minh, tự sự, nghị luận, biểu cảm
8
Thông tin ngày trái đất năm 2000
Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng mơi trường
Nghị luận hành Ơn dịch thuốc Tác hại thuốc (đến kinh tế sức khoẻ) Thuyết minh, nghị luận,
biểu cảm
Bài toán dân số Mối quan hệ dân số phát triển xã hội Thuyết minh, nghị luận
9
Tuyên bố giớivề sống còn, quyền bảo vệ phát triển
trẻ em
Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ phát triển trẻ em cộng đồng quốc tế
Nghị luận, thuyết minh, biểu cảm
Đấu tranh cho giới hồ bình
Nguy chiến tranh hạt nhân trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh hồ bình giới
(16)Phong cách Hồ Chí
Minh Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh làm ta yêukính tự hào Bác Nghị luận, biểu cảm III Phương pháp học văn nhật dụng
- Lưu ý nội dung thích văn nhật dụng
- Liên hệ vấn đề văn nhật dụng đời sống xã hội - Có ý kiến, quan điểm riêng trước vấn đề
- Vận dụng tổng hợp kiến thức môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề đặt văn nhật dụng
- Căn vào đặc điểm phương thức biểu để phân tích văn nhật dụng TIẾT 145 VĂN HỌC
BẾN QUÊ
(HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM )
Nguyễn Minh Châu I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) SGK
2 Tác phẩm: Truyện “Bến quê” in tập truyện tên, xuất năm 1985 II PHÂN TÍCH
1.Cảm nhận Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên - Hoa lăng cuối mùa đậm sắc
- Sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm - Vịm trời cao
- Những tia nắng sớm từ từ di chuyển - Vùng phù sa …
Thiên nhiên trù phú, đầy màu sắc
2 Cảm nhận Nhĩ Liên
- Nhận tần tảo, tình yêu thương đức hy sinh vợ - Biết ơn vợ cách sâu sắc
3 Niềm khao khát Nhĩ
- Được đặt chân lên bãi bồi bên sông
- Ước muốn bình dị, thân thuộc mà đến anh nhận 4 Suy ngẫm đời
- Nhĩ nghĩ cách buồn bã: người ta đường đời khó tránh điều vịng chùng chình đời có dự định ước muốn
- Những cánh tay gầy guộc … khoát khoát … lệnh hối thúc cách vô vọng, thức tỉnh
người cần hướng đến giá trị đích thực, giản dị, gần gũi mà bền vững III TỔNG KẾT
1 Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tình biểu tượng, xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật
2 Nội dung: Truyện chứa đựng suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương
TUẦN 30 Tiết 146:TLV
(Sau HS nộp viết số 6)
Tiết 147:TLV
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
(17)I Chuẩn bị nhà
Đề: Suy nghĩ thơ “Bếp lửa” Bằng Việt 1 Tìm hiểu đề
- Kiểu bài:NL thơ
- Vấn đề cần NL:Tình cảm bà cháu
- Cách NL:Xuất phát từ cảm thụ cá nhân thơ khái quát thành thuộc tính tinh thần cao đẹp người
Tìm ý
- Tình u q hương nói chung thơ học đọc
- Tình yêu quê hương với nét riêng thơ “Bếp lửa” Bằng Việt II Luyện tập lớp: hướng dẫn
1 Dẫn vào bài
-Trong thơ “Tiếng gà trưa” Xuân quỳnh, bắt gặp hình ảnh người lính trẻ đường hành quân xa, nghe tiếng gà gáy nhớ bà với thứ tình cảm chân thành sâu lắng Một người cháu xa nhà nhớ bà với sống lam lũ giản dị mà ngời sáng vẻ đẹp tinh thần tình bà cháu
-Bằng Việt nhà thơ trẻ nỗi tiếng vào năm 60, thơ ông thiêng tái tình cảm tuổi thơ, mà thơ “Bếp lửa” coi thành công đáng kể
2 Nội dung nói
-Hình ảnh tác giả tái hình ảnh bếp lửa làng quê thời thơ ấu “Một bếp nắng mưa” (chú ý từ chờn vờn, ấp iu)
-KN thời thơ ấu thường xa đẹp sáng, có sức ám ảnh “Lên tuổi cịn cay”
-Tiếp theo kỉ niệm đầy ấp hình âm ánh sáng với tình cảm sâu sắc quanh bếp lửa quê hương “Tám năm đồng xa”
-Kế đến hình ảnh bếp lửa gắn với biến cố đất nước “Rồi sớm dai dẳng”
-Bếp lửa-biểu tượng quê hương, đất nước -Bà vừa nhen lửa vừa giữ lửa “Lận đận bếp lửa” -cuối nhà thơ rút đạo lí mối quan hệ hữ khứ “Giờ lên chưa” ( HS dựa vào câu hỏi SGK để làm phần làm văn lấy đoạn thơ, thơ đ học để làm văn)
Tiết 148,149:TLV
ĐỀ BÀI: Nêu cảm nhận suy nghĩ em thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương. ( HS làm văn số vào giấy tập nộp cho GV)
Tiết 150.TLV
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn)
ĐỀ BÀI: Suy nghĩ em về vấn đề đáng lo ngại đại dịch virut corona diễn biến phức tạp toàn cầu.
(HS lập dn ý trn giấy tập, nộp lại GV)
TUẦN 31
Tiết 151,152:VH
(18)Lê Minh Khuê
I GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả
Lê Minh Khuê 1949, quê Thanh Hóa, bút nữ chuyên viết truyện ngắn 2.Tác phẩm
Ra đời 1971 kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt II PHÂN TÍCH
1 Hồn cảnh sống, chiến đấu tính cách ba cô gái TNXP trinh sát mặt đường a) Điểm chung
- Cùng hoàn cảnh sống, chiến đấu gian khổ ác liệt - Cùng chung công việc hiểm nguy vất vả
- Là gái Hà Nội chung chí hướng
- Có tinh thần trách nhiệm cao, kiên cường, tình đồng đội gắn bó, tâm hồn sáng,lạc quan yêu đời, nhiều mơ ước
b) Điểm riêng
- Chị Thao: Người trãi, cương quyết, sợ máu, thích chép sưu tầm hát - Nho: Thích thêu thùa ăn kẹo
- Phương Định: Thích hát, thích ngắm gương, mơ mộng, nhại cảm, có tâm hồn sáng 2 Nhân vật Phương Định
- Là cô gái Hà Nội hồn nhiên, vô tư xinh đẹp
- Tâm hồn nhạy cảm, hay mơ lộng, thích hát, thích làm điệu trước người lính trẻ - Yêu mến, gắn bó với đồng đội tổ
- Dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao
Hình ảnh người tiêu biểu cho lớp trẻ thời chống Mỹ III TỔNG KẾT
1 Nghệ thuật
- Cách kể chuyện tự nhiên, sinh động - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế Nội dung
Truyện làm nỗi bậc tâm hồn sáng ngây thơ, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu gian khổ cô gái TNXP cao điểm Trường Sơn
TIẾT 153- 154 TIẾNG VIỆT.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I Khởi ngữ thành phần biệt lập 1.a) Xây lăng là khởi ngữ
b) Dường nhưlà thành phần tình thái
c) Những người … ta vậylà thành phần tình thái
d) Thưa ơng thành phần gọi – đáp; Vất vả quá! thành phần cảm thán II Liên kết câu liên kết đoạn văn
(19)1.a) Nhưng, rồi, vàthuộc phép nối
b) Cô bé – cơ bé thuộc phép lặp; bé – Nóthuộc phép c) “bây cao sang … nữa!” – thếthuộc phép (HS dựa vào bt1 trả lời theo mẫu)
3 (HS làm vào bt theo yêu cầu bt) III Nghĩa tường minh hàm ý
1 Người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu địa ngục chỗ ông (người nhà giàu)
2.a) Có thể hiểu:
- Đội bóng huyện chơi khơng hay - Tơi khơng muốn bình luận việc Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ b) Hàm ý: Tớ chưa báo cho Nam Tuấn Người nói cố ý vi phạm phương châm lượng TIẾT 155 TIẾNG VIỆT.
T NG K T V NG PHÁPỔ Ế Ề Ữ
A TỪ LOẠI
I Danh từ, động từ, tính từ 1 Xếp từ theo cột
-Danh từ: lần, lăng, làng
-Đông từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập -Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng
2 Điền từ, xác định từ loại
(c) hay, (b) đọc, (a) lần, (b) nghĩ ngợi, (a) lăng, (b) phục dịch, (a) làng; (b) đập, (c) đột ngột, (a) ông giáo, (c) phải, (c) sung sướng
- Từ đứng sau (a) danh từ (hoặc đại từ) -Từ đứng sau (b) động từ
-Từ đứng sau (c) tính từ
3 Xác định vị trí danh từ, động từ, tính từ - Danh từ đứng sau những, các, - Động từ đứng sau hãy, đã, vừa - Tính từ đứng sau rất, hơi,
4 HS làm theo yêu cầu tập
5 Hiện tượng chuyển loại từ:
a) trịn (tính từ) động từ
b) lí tưởng (danh từ) tính từ
c) băn khoăn (tính từ) danh từ
II Các loại từ khác
1 Phân loại từ: (yêu cầu HS điền vào bảng) - Số từ: ba, năm
- Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ, - Lượng từ:
- Chỉ từ: ấy, đâu
- Phó từ: đã, mới, đã, - Quan hệ từ: ở, của, nhưng, - Trự từ: chỉ, cả, ngay,
- Tình thái từ: - Thán từ: Trời
2.Từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn
(20)B CỤM TỪ
1 Tìm danh từ trung tâm dấu hiệu nhận biết
a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống (TT) Các dấu hiệu lượng từ đứng trước: những, một,
b) ngày (TT) Dấu hiệu:
c) Tiếng (TT) Dấu hiệu có thêm vào trước
2 Tìm động từ trung tâm dấu hiệu nhận biết
a) đến, chạy, ôm (TT) Dấu hiệu: đã, sẽ,
b) lên (TT) Dấu hiệu: vừa
3 Tìm phần trung tâm yếu tố phụ kèm
a) Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, đại (TT) Dấu hiệu: Ở từ: Việt Nam, phương Đông dùng làm tính từ
b) êm ả (TT) Dấu hiệu thêm vào phía trước