c/ Hãy viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận của em về chàng Dế Mèn trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”.. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng.[r]
(1)TRƯỜNG THCS BÌNH TÂY TỔ VĂN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM HỌC: 2019 – 2020
Môn : Ngữ văn 6 TUẦN 20 + 21 A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn tuần 20,21
- Hệ thống hóa kiến thức Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, luyện tập vận dụng tích hợp
- Phương pháp: HStự ôn luyện: Mỗi HS tự xếp thời khóa biểu hợp lí để ơn luyện mơn Ngữ văn xen kẽ với môn học khác
- Chuẩn bị:GVBM Ngữ văn thời gian học sinh nghỉ học phịng dịch cúm Covid-19: Soạn nội dung ơn luyện, giải đáp thắc mắc cho luyện tập gửi lên website trường THCS Bình Tây
B Nội dung tự ôn luyện môn Ngữ văn học sinh khối thời gian nghỉ từ nghỉ từ ngày 17/02 – 29/02/2020
I PHẦN VĂN:
1 Bài học đường đời – Tơ Hồi
Tóm tắt: Dế Mèn chàng dế niên cường tráng, có tính kiêu ngao, hăng Dế Choắt người bạn láng giềng bị Dế Mèn xem thường Mèn bày trò trêu chọc chị Cốc, gây chết thảm thương cho Choắt Trước chết, Choắt khuyên Mèn đừng nên hăng bậy bạ gây họa vào thân Từ Mèn ân hận rút học đường đời cho
Nội dung:
Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chọc Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho
Nghệ thuật miêu tả lồi vật Tơ Hồi sinh động, cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, hấp dẫn, ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình
(2)(3)Bài tập: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
1/ “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã thanh niên mà cánh ngắn củn đế lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi –lê Đôi bè bè, nặng nề, trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi thì lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ”
a/ Em cho biết đoạn văn trích văn nào? Tác giả sử dụng kể thứ mấy?
b/ Nêu nội dung đoạn văn trên?
c/ Hãy viết đoạn văn từ – câu nêu cảm nhận em chàng Dế Mèn văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” Qua đó, em rút học cho thân?
Bài làm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
2/“Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương được ưa nhìn Đầu tơi to lên tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu ấy Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu.” a/ Em cho biết đoạn văn trích văn nào? Miêu tả nhân vật trong truyện?
b/ Nêu nội dung đoạn văn trên?
c/ Chỉ phép so sánh có đoạn văn trên?
d/ Hãy viết đoạn văn từ – câu nêu cảm nhận em chàng Dế Choắt văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” Qua đó, em rút học cho thân?
Bài làm
(4)……… ……… ………
3/ Càng đổ dần hướng mũi Cà Mau sơng ngịi ,kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.Trên trời xanh,dưới nước xanh,chung quanh tồn
một sắc xanh lá.Tiếng rì rào bất tận khu rừng xanh bốn mùa,cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đơng vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng gió
muối [ ] Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng cao ngất hay đay trường thành vô tận."
a/ Em cho biết đoạn văn trích văn nào? Miêu tả cảnh gì? b/ Nêu nội dung đoạn văn trên?
c/ Chỉ phép so sánh có đoạn văn trên?
d/ Từ văn em viết đoạn văn từ – câu nêu cảm nhận em quang cảnh chung vùng Cà Mau?
Bài làm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
II. PHẦN TIẾNG VIỆT: 1 Phó từ:
Khái niệm: từ kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Ví dụ: Lọ hoa đẹp quá !
Phân loại:
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ: đã, đang, sắp, rất, thật - Phó từ đứng sau động từ, tính từ: quá, lắm, vào, ra, được,
Bài tập:Viết đoạn văn -6 dịng có dùng phó t Gạch chân phó từ đó.
(5)Cô Thủy cô giáo chủ nhiệm năm lớp sáu Cô đèn soi sáng cho bước Những học cô dạy hành trang giúp vững vàng bay vào đời không quên vơí kỷ niệm Nó điểm tựa cho tiếp bước theo nghiệp trồng người cô
2 So sánh:
Khái niệm: đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Cấu tạo:
Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B
Mặt trời tròn banh
Tấm lòng mẹ lớn biển
Bài tập:
- Dựa vào thành ngữ biết, viết tiếp vế B để tạo thành phép so sánh:
Khỏe Đen Trắng Cao - Đặt câu có từ so sánh ngang bằng, khơng ngang
- Viết đoạn văn đến dịng có sử dụng phép so sánh Gạch chân từ đó.
Đoạn văn tham khảo :
(6)nhạc riêng….Bông hướng dương vầng mặt trời vãi tung toé tia nắng vàng rực rỡ Hoa sôi mõm xinh xắn,ươn ướt cún nhỏ
III PHẦN TẬP LÀM VĂN: 1.
Thế văn miêu tả?: nhằm giúp người đọc (nghe) hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, người, phong cảnh, làm cho lên trước mắt người đọc (nghe)
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả:
Muốn tả → quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh để làm bật lên đặc điểm miêu tả tiêu biểu vật
- Phương pháp tả cảnh (người) Phương pháp: muốn tả cảnh (người) - Xác định đối tượng
- Quan sát, lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu - Trình bày chi tiết theo thứ tự tiêu biểu
Bố cục tả cảnh (người)
- Mở bài: giới thiệu cảnh (người) tả - Thân bài: tả cảnh (người) theo thứ tự - Kết bài: cảm nghĩ cảnh (người) tả 2
Một số đề tập làm văn và dàn làm văn tham khảo
Bài viết số 5:
1.Tả hình ảnh mai đào dịp tết đến, xuân về. Dàn bài:
A Mở bài:
- Hoa đào loài hoa đặc trưng mùa xuân miền Bắc
(7)- Em thấy lịng náo nức nhìn thấy đào trước ngõ
B Thân bài:
a) Cây đào nhìn từ xa:
- Cây đào ông em trồng trước ngõ nhiều năm
- Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng
- Mùa đông, cành đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gị, khơng có sức sống
- Khi có mưa xuân, càn mỡ màng dịp tết đến đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em
b) Cây đào nhìn cận cảnh:
- Ngày 28 tết, ơng lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào lục bình
- Sắc hồng hoa đào làm phòng thêm ấm cúng
- Cành đào xoè với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn
- Mỗi đố hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh
- Nhuỵ hoa vàng tươi
- Những bơng hoa chen với nụ nở chi chít cành
- Hoa đào trầm đèn nến tạo nên khơng khí tết thật đầm ấm
C Cách chăm sóc đào
- Để có hoa đào nở rộ vào dịp tết đến xuân về, cần phải tuốt hết đào vào thời gian tháng 11 âm lịch Tùy vào thời tiết ấm hay rét mà ta tuốt
sớm muộn vài ngày
D Ý nghĩa đào dịp tết
-Cây hoa đào tượng trưng cho may mắn, sinh sôi nảy nở,…
- - Em chăm sóc đào để mùa xuân lại nở hoa
(8)- Em yêu đào trước ngõ
DÀN Ý: Tả hoa mai
I Mở bài: giới thiệu mai vào dịp tết
Ví dụ: Nhà em có nhiều lồi hoa em thích hoa mai Nhà em có mai to, dịp tết đến hoa đẹp Nó đẹp nên ba em thường đem chậu hoa mai trước sân chưng tết
II Thân bài: Tả mai ngày tết
1 Tả bao quát mai vào dịp tết:
Cây mai cao khoảng đến mét
Thân nhỏ có nhiều
Cây thường sống đất hay chậu
Cây mai thường nở hoa vào dịp tết
2 Tả chi tiết mai ngày tết:
a Tả thân mai vào ngày tết:
Thân mai cao khoảng mét
Thân có nhiều cành mọc
Thân mai thường thẳng đứng
b Tả hoa mai vào ngày tết:
Lá hoa mai nhỏ, màu xanh sẫm
Muốn mai nở hoa vào dịp tết trước người ta phải tuốt hết Vì nên tết mai thường có nhiều non
Hoa mai màu vàng, có nhị đỏ mọc từ nụ hoa
Sau dịp tết hoa mai rụng hết cánh hoa để lại hạt mai
c Mối quan hệ hoa mai với ngày tết
(9)Hoa mai thể sang trọng tết
III Kết bài: Nêu cảm nghỉ em hoa mai ngày tết
Ví dụ :
Em thích hoa mai ngày tết Cây hoa mai hoa đẹp Em chăm sóc hoa mai nhà em thật tốt để dịp tết có hoa mai để chưng tết
Thực hành: - Viết đoạn mở cho đề văn trên. - Viết đoạn thân cho đề văn trên - Viết đoạn kết cho đề văn trên.
2 Miêu tả hàng phượng vĩ tiếng ve ngày hè. Dàn bài:
a Mở bài:
- Trưa hè thăm lại trường xưa - Bồi hồi nơi đầy kỷ niệm
- Đối tượng cần tả hàng phượng vĩ tiếng ve b Thân bài:
Trong màu phượng đỏ tiếng ve gợi lên bao kỉ niệm
- Vẻ đẹp riêng, rực hàng phượng vĩ vào ngày hè qua hình ảnh: - Tả hàng phượng đỏ:
+ Chùm hoa phượng rực rỡ lửa cháy khát khao + Màu sắc hoa
+ Hình dáng cành hoa, nhụy hoa, phượng - Miêu tả âm râm ran, rộn rã tiếng ve
-Những kỉ niệm quên với bạn bè hàng phượng vĩ: đọc sách, trò chuyện, ép cánh hoa phượng thành bướm xinh xắn sổ tay học trò, giỏ xe chở đầy hoa phượng chiều tan học về,…
c Kết bài:- Cảm nghĩ em hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè -Những suy tư, cảm xúc, gợi nhớ kỉ niệm học trò
(10)1 Tả người thân yêu gần gũi với (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) Dàn bài:
A Mở
- Giới thiệu người mà tả (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…) B Thân
- Tả chi tiết chân dung người + Hình dáng
+ Khuôn mặt + Nước da …
- Có thể tả lại người hoạt động mà em thích - Kỉ niệm mà em khơng thể qn với người
C Kết
- Em thích đặc điểm người đó? - Tình cảm em với người nào? - Lời hứa em với người
Thực hành: - Viết đoạn mở cho đề văn trên. - Viết đoạn thân cho đề văn trên - Viết đoạn kết cho đề văn trên.
2 Miêu tả hình ảnh mẹ cha trường hợp sau: + Lúc em ốm.
+ Khi em mắc lỗi.
+ Khi em làm việc tốt. Dàn bài:
A Mở bài.
- Dẫn dắt người đọc vào tình (lúc em ốm, em mắc lỗi,…) - Cảm nhận chung em hình ảnh mẹ cha lúc B Thân bài.
- Miêu tả lại chân dung mẹ cha lúc + Vẻ mặt
(11)+ Hành động
- Tả lại thái độ, cách ứng xử mẹ cha lúc (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ,…)
- Qua việc đó, em rút học gì? C Kết bài.
- Qua lần thế, em cảm nhận đước thêm điều cha mẹ - Tự em suy nghĩ trách nhiệm thân
Thực hành: - Viết đoạn mở cho đề văn trên. - Viết đoạn thân cho đề văn trên - Viết đoạn kết cho đề văn trên. Bài viết số 7:
Em tả quang cảnh phiên chợ theo tưởng tượng em Dàn bài:
A Mở bài.
- Em định tả phiên chợ đô thị, đồng bằng, vùng núi hay vùng biển? - Chợ quê em có đặc điểm bật nhất?
B Thân bài.
- Tả theo trình tự thời gian
+ Lúc chợ chưa họp (Quang cảnh nào? Các lều chợ sao? Dấu hiệu lại buổi chợ hôm trước?)
+ Chợ bắt đầu họp (mọi người đổ chợ đông nào? Các hàng quán bắt đầu bày bán sao? Khơng khí lúc thay đổi nào,…)
+ Lúc tan chợ (khơng khí, bừa bộn,…) - Đặc điểm riêng (nếu có) khu chợ quê em? - Điều em thích phiên chợ gì? C Kết bài.
- Kỉ niệm đẹp em với ngơi chợ gì? (là lần chợ tết, lần theo mẹ mua sắm,…)
- Em làm để bảo vệ giữ gìn nét đẹp phiên chợ quê hương mình? Thực hành: - Viết đoạn mở cho đề văn trên.
(12)