- Nhận biết một số từ ngữ địa phương, mà không kém phần quan trọng là hướng dẫn các em có thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng[r]
(1)TUẦN 27- BÀI 26- TIẾT: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Nhận biết số từ ngữ địa phương, mà không phần quan trọng hướng dẫn em có thái độ việc sử dụng từ ngữ địa phương đời sống nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương văn phổ biến rộng rãi (như văn chương nghệ thuật ).
- Ôn tập củng cố kiến thức từ ngữ địa phương - Tích hợp với văn Văn Tập làm văn học 2 Năng lực:
a Các lực chung:
- Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ
b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn 3 Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ
- GD hs có thái độ trân trọng phương ngữ, có ý thức sử dụng ngữ cảnh. + Phương ngữ phận quan trọng tiếng Việt
- Rèn luyện kĩ xác định giải nghĩa từ địa phương có văn học chương trình Ngữ văn THCS
(2)II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
Chuẩn bị học sinh: Đọc Sách ngữ văn địa phương & trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ thầy trò ND (ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (2p)
1/Mục tiêu: giúp HS có tâm định hướng ý với bài học.
2/ Phương thức thực hiện: đàm thoại, nêu & giải vấn đề.
3/ Sản phẩm hoạt động: thuyết trình hs
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
?Hãy kể số phương ngữ em biết? - HS nghiên cứu làm & trình bầy - lớp nhận xét, đánh giá
- GV chốt, gieo vấn đề cần tìm tìm hiểu học Nhận biết số từ ngữ địa phương, mà không phần quan trọng có thái độ việc sử dụng từ ngữ địa phương đời sống nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương văn bản phổ biến rộng rãi (như văn chương nghệ thuật ) …
I- Lí thuyết:
- PN từ ngữ dùng địa phương định - Có phương ngữ chính: Trung- Nam
II Luyện tập
1/ Từ ngữ toàn dân & phương ngữ
a/ b/
2/ Sự khác biệt từ toàn dân và từ địa phương
(3)HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
1/Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức, hiểu biết phương ngữ & từ ngữ toàn dân tương ứng- cách sử dụng. 2/ Phương thức thực hiện: đàm thoại, nêu & giải vấn đề, gợi tìm.
3/ Sản phẩm hoạt động: thuyết trình hs.
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
? Em hiểu phương ngữ?
? Trong ngơn ngữ tiếng Việt, có phương ngữ nào? HS làm tập
Dự kiến sản phẩm:
+ PN từ ngữ dùng địa phương định + Có phương ngữ chính: Bắc- Trung- Nam
Hoạt động 2: Luyện tập
1/Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức, hiểu biết phương ngữ & từ ngữ toàn dân tương ứng - sử dụng- nhận diện.
2/ Phương thức thực hiện: đàm thoại, nêu & giải vấn đề HĐ nhóm, gợi tìm.
3/ Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập hs.
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
dân cần thiết thay cho từ ngữ địa phương
(4)Bài 1: Xác định yêu cầu tập?
-HS xác địnhyêu cầu tập: tìm PN VD, tìm tư ngữ tồn dân tương ứng
- Lớp chia nhóm làm N1- ý a, N2- ý b - Dự kiến sản phẩm:
Ý Phương ngữ Từ ngữ toàn dân tương ứng
a - thẹo - lặp bặp - ba
- sẹo - lắp bắp - bố/cha b - ba
- má - kêu - đâm
- đũa bếp - (nói) trổng - vơ
- bố/cha - mẹ - gọi - trở thành - đũa
- nói trống khơng - vào
- Các nhóm trình bầy sản phẩm, chữa cho - GV nhận xét, đánh giá, chốt
2/ Bài 2: tìm PN & từ ngữ ngữ tồn dân VD, chứng minh khác biệt chúng?
- HS làm việc theo nhóm: N1- N2-
(5)- Dự kiến sản phẩm: * Bài nhóm 1:
ý Phương ngữ
TNTD Cách diễn đạt khác/ từ đồng nghĩa
a Kêu Nói to
b Kêu Gọi
*Bài nhóm 2:
Câu đố
Phương ngữ TNTD
Thứ
- trái - chi
- - Thứ
2
- kêu - trống hổng, trống hảng
- gọi
- trống huếch trống hốc
- hs trình bầy
-Lớp, gv nhận xét, chữa Bài 4: Tìm PN em biết?
- hs hệ thống kiến thức đề yêu cầu theo bảng - Dự kiến sản phẩm:
Miền, vùng
PN TNTD
(6)Trung
- - eng - mụ
- - anh
-bà,cụ (chỉ ngườiPNlớn tuổi)
Nam Trung Bộ
- tau - - bọ - sương - mè - chột nưa
- tao - mày - - gánh - vừng - dưa chuột
Nam Bộ - tui - ba - - bả - chị hai - mắc
- - cha, bố - ông - bà - chị - đắt Tây
Nguyên
- a kay - a ma
- - cha - HS báo cáo kết quả, lớp bổ sung. - GV đánh giá, nhận xét, chốt 4/ Bài 5:
? Theo em có nên bé Thu dùng từ ngữ tồn dân khơng? Vì sao?
(7)- Lớp làm theo nhóm N1- ý a N2- ý b - Các nhóm thảo luận làm
- Dự kiến sản phẩm:
+ Khơng nên để bé Thu dùng từ tồn dân Thu sinh địa phương đó, chưa có điều kiện học tập quan hệ xã hội rộng rãi, chưa có đủ vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay cho từ ngữ địa phương + Trong lời kể tác giả có số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện Tuy nhiên, mức độ sử dụng tác giả vừa phải
- Các nhóm trình bầy sản phẩm, đánh giá, nhận xét cho
- GV đánh giá, chốt HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
1/Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức vừa ôn luyện vào tạo lập văn bản.
2/ Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể
3/ Sản phẩm hoạt động: thuyết trình hs
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
? Tìm số mẩu chuyện ngắn, đoạn văn, thơ có dùng PN? Chỉ hiệu giao tiếp ví dụ em vừa tìm được?
- Dự kiến sản phẩm: Tình vui:
(8)- Trong Nam, người ta gọi ”lạc” đậu phộng mẹ ạ. Ít lâu sau, bà mẹ vào Nam thăm bị lạc đường, bèn nhờ công an giúp đỡ:
- Tôi bị đậu phộng đường, nhờ giúp!
Trong câu chuyện, người mẹ dùng phương ngữ sai Hiệu giao tiếp không đạt
- HS trình bầy sản phẩm, lớp nhận xét, đánh giá. - GV đánh giá, chốt
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI & MỞ RỘNG
1/Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế. 2/ Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân. 3/ Sản phẩm hoạt động: làm hs
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: gv thu số HS học sau để đánh giá.
5/ Tiến trình hoạt động:
? Tìm số tình sử dụng thành công ( không thành công) phương ngữ?
HS nhà làm
IV Rút kinh nghiệm
…