Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
64,45 KB
Nội dung
MỘT SỐKIẾNNGHỊVÀGIẢIPHÁP GÓP PHẦNHẠNCHẾRỦIROTRƯỚCKHICHOVAYTẠINGÂNHÀNGPHÁTTRIỂNNHÀĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONGMHBCHINHÁNHMIỀNBẮC I. Kiếnnghị các giảipháp phòng ngừa vàhạnchếrủirotrướckhichovay của Ngânhàng MHB-chi nhánh Hà nội Trên cơ sở định hướng hoạt động kinh doanh của MHBchinhánhMiềnBắcgiai đoạn 2005-2010 và trên cơ sở thưc trạng công tác phòng ngừa rủiro tín dụng tạiMHBchinhánhMiềnBắc trong những năm qua, các tồn tạivà nguyên nhân của những tồn tại trong công tác phòng ngừa rủiro tín dụng, em xin kiếnnghị với MHBchinhánhMiềnBắcmộtsốgiảipháp sau: 1. Giảipháptrước mắt Nhằm nâng cao vị thế của MHBchinhánhMiền Bắc, hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đã đề ra, nâng cao chất lượng tín dụng, phòng ngừa khirủiro tín dụng xảy ra, xây dựng được một hệ thống khách hàng truyền thống.Trước mắt, MHBchinhánhMiềnBắc tập trung thực hiện các giảipháp cụ thể sau: 1.1 Giảipháp về nhận biết và đo lường rủiro - Sử dụng thêm các chỉ tiêu tài chính để đo lường rủiro tín dụng như tỷ lệ nợ xấu so với Tổng dư nợ, tỷ lệ lãi treo so với tổng thu nhập từ chovay .đồng thời sử dụng thêm các chỉ tiêu phi tài chính để đo lường rủiro tín dụng. - Cán bộ ngânhàng nói chung và cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng cần phải ghi nhớ các dấu hiệu khác nhận biết rủiro tín dụng, các dấu hiệu đó là: nợ quá hạn, nợ được cơ cấu lại, nợ có vấn đề, nợ giãn, nợ khoanh, lãi treo .vv - Chấm điểm tín dụng khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm như khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng là DNNN, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân , khách hàng là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có tài sản bảo đảm và khách hàng không có tài sản bảo đảm Trên cơ sở đó xác định mức độ rủiro của từng khách hàng, từ đó đưa ra quyết định không chovay hoặc cho vay, cân nhắc giữa lợi ích vàrủiro với đối sách: Quản lý chặt chẽ hơn, lãi suất chovay cao hơn, yêu cầu khách hàng có tài sản bảo đảm . 1.2. Giảipháp để hạnchếrủiro (điều tiết và giám sát rủi ro) *Thẩm định: - Từ phân tích dự án, phương án xin vay, cho đến việc xác định doanh thu, nguồn trả nợ từ dự án, phương án phải chính xác, chính vì vậy công tác dự báo phải tốt (dự báo về thị trường, giá cả, tỷ giá ) - Khả năng tài chính của khách hàng: Phải chuẩn hoá công tác kế toán tài chính, trong điều kiện có thể áp dụng kiểm toán bắt buộc đối với các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng - Về tài sản bảo đảm tiền vay: Đánh giá tài sản bảo đảm phải qua tổ chức trung gian có tư cách pháp nhân, có tính chất chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố pháp lý của tài sản bảo đảm, giấy tờ tài sản bảo đảm, thủ tục bảo đảm tiền vay. Cơ chế chính sách của Nhà nước phải rõ ràng hơn, đảm bảo quyền chủ nợ (Ngân hàng) trong việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ - Đảm bảo yếu tố pháp lý của tất cả hồ sơvay vốn (Hồ sơpháp lý, dự án, phương án xin vay, tài sản bảo đảm tiền vay .) *Quyết định chovay thiết lập hợp đồng: - Thiết lập các hợp đồng tín dụng, bảo đảm tiền vay phải đảm bảo chặt chẽ, chú trọng tính pháp lý, lưu ý quyền hạn của các bên ký hợp đồng, tránh trường hợp hợp đồng vô hiệu *Giải ngân, kiểm soát trong khi cấp tín dụng: - Các hợp đồng, các chứng từ giải ngân, kiểm tra đối chiếu với đơn xin vay, khách hàng nhận tiền vay, các điều kiệngiải ngân. *Kiểm soát sau khicho vay: - Kiểm tra việc sử dụng vốn vay có phù hợp với mục đích xin vay không. - Kiểm tra các dự án, tiến bộ phương án sản xuất kinh doanh, hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay. 1.3. Giảipháp xử lý tín dụng Phát hiện món vay có rủiro có thể áp dụng các giảipháp sau: - Chuyển nợ quá hạn, thu nợ trướchạn - Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Khởi kiệnvàmộtsốgiảipháp khác 1.4. Giảipháp khác - Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng để có thể tiếp cận nhanh nhất với những thay đổi về cơ chế, chính sách, những thông tin biến động trên thị trường, về tài chính doanh nghiệp, dự án đầu tư và các vấn đề liên quan đến công tác tín dụng. - Rà soát vàphân lại mức phán quyết tín dụng cho các chinhánh cấp II cho hợp lý theo từng giai đoạn và định hướng pháttriển chung và phù hợp với từng chi nhánh. - Xây dựng, hoàn thiện tiêu chíphân loại khách hàngcho phù hợp. - Xây dựng tiêu chí để cán bộ tín dụng đánh giá mức độ rủiro tín dụng của từng khoản vay, qua đó đo lường và có biện pháp phòng ngừa vàhạnchếrủiro tín dụng (Xếp loại khách hàng theo loại A,B,C, phân loại khách hàng .) - Phân loại và xếp hạngrủiro theo ngành, nhóm ngành theo định kỳ, qua đó xác định được hạn mức tín dụng cho từng ngành, nhóm ngành. - Sớm ban hành sổ tay tín dụng riêng choMHBchinhánhMiềnBắc - Với mạng lưới rộng, nên xây dựng hệ thống thu thập và xử lý thông tin tín dụng. - Hoàn thiện quy trình thẩm định đã ban hành phù hợp với thực tiễn phát sinh trong hoạt động kinh doanh. - Đa dạng hoá tài sản bảo đảm hơn nữa - Nâng cao dần tỷ trọng chovay có bảo đảm bằngtài sản/Tổng dư nợ - Mở rộng chovayđồngtài trợ để phân tán rủiro 2. Giảipháp chiến lược. Với định hướng hội nhập và chấp nhận sân chơi bình đẳng, về lâu dài MHBchinhánhMiềnBắc cần phải thực hiện các chiến lược sau: Đưa công nghệ thông tin vào quản trị rủirongânhàng nói chung và quản trị rủiro tín dụng nói riêng, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp chúng ta phân tích và dự báo được chính xác hơn mức độ biến động của từng ngành, từng khu vực, theo dõi việc cơ cấu nợ . giúp chúng ta đưa ra những quyết định đúng. - Xây dựng hạn mức tín dụng theo ngành, nhóm ngành và từng nhóm khách hàng - Thuê tổ chức tư vấn hoặc tìm nguồn thông tin về thị trường, giá cả, tỷ giá . phục vụ công tác thẩm định, quyết định cho vay. - Phân loại khách hàng, nhóm khách hàng, tránh chovay tập trung để phân tán rủi ro. - Sử dụng số dư tiền gửi là số dư bù bao gồm lượng tiền gửi tối thiểu bắt buộc được xác định trên cơ sở quy mô của hạn mức tín dụng đối với mỗi khách hàng. - Có chính sách, cơ chế đãi ngộ với trách nhiệm cá nhân hợp lý, tạo động lực pháttriển an toàn và hiệu quả. II. Kiếnnghị với Hội sởNgânhangMHB Với vai trò là cơ quan là chỉ đạo trực tiếp hoạt động của MHB- chinhánhMiền Bắc, Hội sởNgânhàngpháttriểnnhàĐồngbằngsôngCửuLong -MHB cần có những hướng dẫn cụ thể các hoạt động của MHB- chinhánhMiền Bắc, đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống là những biện pháp gián tiếp giúp MHB- chinhánhMiềnBắc thực hiện tốt công tác hạnchếrủiro tín dụng. 1. Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Chính phủ và của ngành Hiện nay, các điều kiện về môi trường cho hoạt độngngânhàng còn nhiều thiếu sót, bất cập, chính vì vậy việc Chính phủ thường xuyên đưa ra những Nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành ngânhàng là sự cố gắng rất lớn của Nhà nước nhằm từng bước hoàn thiện môi trường pháp lý cho sự pháttriển của ngành. Khi các Nghị định này ra đời, việc Hội sởNgânhàngpháttriểnnhàĐồngbằngsôngCửuLong -MHB nhanh chóng đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho các chinhánh thực thi là điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời những vướng mắc để nâng cao hiệu quả hoạt động. 2. Chuẩn hoá cán bộ ngânhàngvà đặc biệt là cán bộ tín dụng Giảipháp về con người không chỉ là giảipháp của riêng từng chinhánh mà còn phải có sự phối hợp của Hội sởNgânhàngpháttriểnnhàĐồngbằngsôngCửuLong -MHB. Hội sởNgânhàngpháttriểnnhàĐồngbằngsôngCửuLong -MHB cần có quy định những tiêu chuẩn của cán bộ ngânhàng ở các mặt hoạt động nghiệp vụ khác nhau cũng như ở các vị trí cấp bậc khác nhau, đồng thời tổ chức các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu trong từng lĩnh vực mà đặc biệt là lĩnh vực tín dụng. Các lớp đào tạo này cần được mở thường xuyên, nội dung giảng dạy phải không ngừng được nâng cao để phù hợp với sự pháttriển nghiệpvụ ngânhàng tiến tới những tiêu chuẩn quốc tế. Có thể, Hội sởNgânhàngpháttriểnnhàĐồngbằngsôngCửuLong -MHB nên tổ chức những kỳ thi sát hạch đối với những cán bộ ngânhàng để chọn lọc được những cán bộ có đủ năng lực, đồng thời khuyến khích họ không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ. Ngoài ra, Hội sởNgânhàngpháttriểnnhàĐồngbằngsôngCửuLong -MHB cần chỉ định những người có năng lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt để bố trí vào những vị trí lãnh đạo chủ chốt của chi nhánh. Một đội ngũ lãnh đạo giỏi về nghiệp vụ, tốt về đạo đức là điều kiện rất cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động, hạnchế tối đa những rủiro trong các hoạt động nghiệp vụ nói chung cũng như hoạt động tín dụng nói riêng. 3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủiro (TPR) Trong thời gian qua, hoạt động của TPR đã gópphần tích cực trong công tác tín dụng của các chi nhánh. Tuy nhiên, số lượng thông tin vẫn còn ít và chưa thật cập nhật. Vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của TPR là điều rất cần thiết. Hội sởNgânhàngpháttriểnnhàĐồngbằngsôngCửuLong -MHB cần có biện pháp nâng cấp các trang thiết bị của TPR giúp cho việc thu thập và truyền tải thông tin được kịp thời, chính xác. Ngoài ra cần phải tuyển chọn những cán bộ năng độngvà có trình độ nghiệp vụ cao bổ sung cho TPR. Nguồn thông tin của TPR là một trong những căn cứ quan trọng nhằm ngăn ngừa vàhạnchếrủiro trong hoạt động tín dụng của chinhánhgópphần nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống NgânhàngpháttriểnnhàĐồngbằngsôngCửuLong -MHB. III. Kiếnnghị với NgânhangNhà nước và các cấp, ngành có lien quan: 1. Xử lý thoả đáng những việc liên quan đến hợp đồng tín dụng Trong thời gian qua, ngành ngânhàng đã vấp phải mộtsố vụ việc lớn liên quan đến những sai phạm trong hợp đồng tín dụng, điển hình như vụ án Tamexco, Epco- Minh Phụng, Lã Thị Kim Oanh . Những vụ việc đó đã làm suy giảm uy tín của ngành ngân hàng, làm suy yếu hoạt độngngân hàng. Những xử lý kiên quyết các vụ việc trên đã thể hiện quyết tâm xây dựng một hệ thống ngânhàng hoạt động lành mạnh, có hiệu quả. Từ những bài học đích đáng đó đòi hỏi NHNN phải thường xuyên giám sát hoạt động tín dụng của các ngân hàng, phối hợp với các cơ quan công an, Toà án, Viện kiểm sát… kịp thời phát hiện và xử lý những vi phạm để ngăn ngừa, răn đe những đối tượng có ý định lừa đảo ngânhànggópphần làm lành mạnh hoá các quan hệ tín dụng, giảm thiểu rủiro tín dụng đối với các ngân hàng. 2. Tăng cường các biện pháp quản lý tín dụng NHNH cần sửa đổi, bổ sung các cơ chế, thể lệ cụ thể, rõ ràng để tạo lập một khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng. Hiện nay, các quy chế, thể lệ của NHNN còn tỏ ra quá chung chung, mang tính chỉ đạo, định hướng nhiều hơn là mang tính pháp lý. Đấy là những sơ hở trong một văn bản pháp lý khung về tín dụng cho các NHTM thi hành. Bên cạnh đó, NHNN phải có những biện pháp hữu hiệu trong việc buộc các NHTM thi hành đúng các cơ chế, thể lệ đó. Những sai sót, vi phạm quy chế, thể lệ phải được xử lý nghiêm túc và kịp thời. Ngoài ra, NHNN cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các NHTM thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường liên ngân hàng, hiệp hội ngânhàng cũng như việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủiro của trung tâm thông tin tín dụng (CIC). 3. Hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ Ngoài việc chỉ đạo thi hành các quy chế, thể lệ của các NHTM, NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là trong việc xử lý các tài sản thế chấp, các khoản nợ. Hiện nay, các NHTM Việt Nam đang đứng trước khó khăn rất lớn trong việc xử lý các tài sản thế chấp, cầm cố, các khoản nợ khó đòi. Số vốn bị mắc kẹt trong các khoản nợ đó chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn chovay gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng. Để giải quyết vấn đề này, đề nghị NHNN và các cấp, các ngành có liên quan thực hiện mộtsố biện pháp sau: + Đề nghị UBND và các sở, ban, ngành tạo điều kiện hỗ trợ ngânhàng trong việc hợp pháp hóa các tài sản thế chấp, tài sản xiết nợ, hỗ trợ khi kê biên và đấu giá tài sản qua trung tâm đấu giá. + Các cơ quan Công an, Toà án, Viện kiểm sát… tạo điều kiệnchongânhàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chóng các vụ án để thu hồi vốn chongân hàng. + NHNN cần sớm ban hành những thông tư liên tịch về hướng dẫn thủ tục về xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn ngân hàng. + NHNN xúc tiến thành lập các công ty mua bán nợ dưới nhiều hình thức của Nhà nước, cổ phần hoặc liên doanh. Hoạt động của Công ty mua bán nợ được mở rộng, pháttriển sẽ giải toả bớt nợ quá hạn, nợ đọng từ tài sản thế chấp giúp chongânhàng vượt qua khó khăn, có thanh khoản để đầu tư cho nền kinh tế, có vốn để quay vòng chứ không để tình trạng đóngbăng vốn như hiện nay. + NHNN sớm cho ra đời tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi đi vào hoạt động sẽ là cơ quan cảnh báo và xử lý sớm những hoạt động yếu kém của ngân hàng, không để sự cố xảy ra. + NHNN cần ban hành những văn bản quy định những hệ số an toàn để quản lý hoạt độngngânhàng gần tới những tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động tín dụng của NHTM. IV. Kiếnnghị với Chính phủ 1. Hoàn thiện môi trường pháp đảm bảo an toàn cho hoạt động đánh giá rủirotạingânhàng Môi trường pháp lý hoàn thiện, có hiệu lực sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý và thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động tín dụng ngânhàng nói riêng lành mạnh và hiệu quả. Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều điều luật quan trọng liên quan đến hoạt động tín dụng ngânhàng như Luật NgânhàngNhà nước, luật các tổ chức tín dụng, luật đất đai, luật DNNN, luật Công ty… Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót trong các điều luật, sự chồng chéo trong các quy định đã dẫn đến sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các cơ quan chức năng, gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng, đặc biệt trong việc giải quyết các tranh chấp tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài sản, bán đấu giá… Vì vậykiếnnghị chính phủ xem xét sửa đổi, quy định rõ về các vấn đề sau: + Quy định rõ quyền phát mại, bán đấu giá tài sản đảm bảo của NHTM. + Quy định rõ các trường hợp vô hiệu hoá hợp đồng tín dụng, hợp đồng kinh tế. + Quy trách nhiệm rõ ràng cho các cấp, các ngành trong việc xử lý tài sản thế chấp của NHTM. Đồng thời quy định rõ thời gian, thủ tục xử lý các trường hợp này, hạnchế những thủ tục rườm rà gây phiền hà, cản trở quá trình xử lý. Bên cạnh việc xem xét sửa đổi các điều luật đã ban hành. Chính phủ cần nghiên cứucho ra đời những điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng. Kiếnnghị hình thành các điều luật sau: + Luật về sở hữu tài sản: Hiện nay, điều kiệnchovay đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gần như bắt buộc phải thế chấp tài sản. Trong khi đó, không có cơ quan nào chịu trách nhiệm cấp chứng thư sở hữu tài sản. Vì thế, trong nhiều trường hợp ngânhàng khó có thể xác định chính xác chủ sở hữu của tài sản đó hoặc phải lấy chứng nhận của cơ quan nào về nguồn gốc tài sản thế chấp, cầm cố hoặc nguồn gốc số tiền trả nợ là hợp pháp. Mặt khác, pháp luật cho các doanh nghiệp thế chấp giá trị quyền sử dụng đất nhưng lại phải có điều kiện gắn với tài sản thuộc sở hữu của mình, quy định này khó có thể áp dụng được với các DNNN. [...]... hoạt độngNgânhàng ổn định vàpháttriển vững chắc Do đó việc phân tích và đưa ra các biện pháp phòng ngừa vàhạnchếrủiro trong hoạt động kinh doanh chovay của ngânhàng nói chung và MHB- chinhánhMiềnBắc nói riêng là cần thiết và nó cũng là nhân tố quyết định đến sự thành bại của ngânhàng Có thể nói những kết quả đạt được trong những năm qua đã tạo đà cho MHB- chinhánhMiềnBắc bước vào giai... ý kiến nêu ra trên đây sẽ gópphần giảm thiểu các rủiro tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh, tiếp tục chứng tỏ MHB- chinhánhMiềnBắc là mộtchinhánh vững mạnh trong hệ thống NHCT Việt Nam Kết luận Trong điều kiện nền kinh tế thị trường còn nhiều biến động, hoạt động tín dụng của các Ngânhàng thương mại nói chung và của MHB- chinhánhMiềnBắc nói riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi. .. cơ chế thị trường thì kiên quyết giải thể Tiếp tục thực hiện chủ trương cổ phần hoá các DNNN, gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp Tóm lại, trên đây là những ý kiếnđónggóp của em gópphần vào việc hạnchếrủiro tín dụng đối với MHB- chinhánhMiềnBắc Để đạt được điều này đòi hỏi không chỉ có sự cố gắng của bản thân cán bộ, nhân viên Ngânhàng MHB- chinhánhMiền Bắc. .. ro. Để có thể tồn tạivàpháttriển các Ngânhàng phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại trong kinh doanh, hạnchếrủiro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau Song việc ngăn chặn rủiromột cách tuyệt đối là hoàn toàn thiếu thực tế Do vậy trong quá trình kinh doanh mỗi Ngânhàng phải biết chấp nhận rủiro mức độ nhất định có thể chấp nhận được đảm bảo cho. .. bài viết còn nhiều khi m khuyết, em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo và tận tình của Cô giáo-Th.s Nguyễn Thu Hà , cùng tập thể cán bộ nhân viên, ban lãnh đạo các cán bộ phòng Rủirovà thẩm định Ngânhàng MHB- chinhánhMiềnBắc đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập cũng như trong quá trình hoàn thành chuyên đề này ... Từ đó đòi hỏi MHB- chinhánhMiềnBắc phải tiếp tục đổi mới, pháttriển toàn diện, vững chắc, hiệu quả, an toàn cả về huy động vốn, dư nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kế toán tài chính, tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủiro Đó là nội dung chuyên đề thực tập của em, mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng kinh nghiệm thực tế có hạn, thời gian thực tập không nhiều, chắc chắn bài viết còn nhiều khi m khuyết,... doanh nghiệp là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm hạnchế những rủiro trong hoạt động tín dụng ngânhàng Trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn như hiện nay, năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém, ít có sức cạnh tranh Trên thị trường hoạt động của nhiều doanh nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, chụp giật, không có tầm nhìn chi n lược là một thách thức... thường xuyên gây khó khăn cho các cơ quan chức năng trong việc kiểm soát và là nguyên nhân tiềm ẩn rủiro tín dụng ngânhàng Việc ra đời bộ luật này sẽ làm lành mạnh hoá các quan hệ thương mại có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động tín dụng ngânhàng 2 Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp Hoạt động của các doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngânhàng Việc nâng cao hiệu... thách thức lớn đòi hỏi Chính phủ phải có những biện pháp giải quyết kịp thời Tôi xin đề xuất một sốkiếnnghị sau: + Thực thi tốt kế hoạch pháttriển kinh tế tổng thể đã đề ra, có các ưu tiên ưu đãi đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm + Ban hành và hướng dẫn chỉ đạo các ngành, các cấp thực thi các điều luật đã và sẽ ban hành Đối với các hoạt động của doanh nghiệp,... giảm thiểu rủiro tín dụng ngânhàng Chính phủ cần nhanh chóng cho ra đời điều luật này đảm bảo phản ánh chính xác thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Luật về lưu thông kỳ phiếu thương mại: Hiện nay, tín dụng thương mại (mua bán chịu) đang trở thành phổ biến trong giao dịch thương mại Tình trạng chi m dụng vốn, công nợ dây dưa, lừa đảo, trốn thuế, sử dụng vốn vayngânhàng sai . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TRƯỚC KHI CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MHB CHI NHÁNH MIỀN BẮC. giải pháp của riêng từng chi nhánh mà còn phải có sự phối hợp của Hội sở Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long -MHB. Hội sở Ngân hàng phát triển