1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 11 bài 31 - Tập tính của động vật

2 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,89 KB

Nội dung

TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Các hình thức học tập của động vật, ứng dụng của tập tính vào đời sống.. IV1[r]

(1)

TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: + Nêu số tập tính học tập động vật.

+ Ứng dụng hiểu biết tập tính động vật thực tiễn - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh.

- Thái độ: Bảo vệ động vật, tạo môi trường sống đa dạng cho sinh vật. - Tư duy: Tư lôgic, liên kết kiến thức.

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 32.1, 32.2 SGK phóng to. - Học sinh: SGK, đọc trước học.

III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Các hình thức học tập động vật, ứng dụng tập tính vào đời sống

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ:

- Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học Cho ví dụ - Nêu sở thần kinh tập tính bẩm sinh tập tính học 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Một số hình thức học tập ở động vật.

GV: Ở động vật có hình thức học tập nào?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV: nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu Một số dạng tập tính phổ biến động vật

GV: Hãy nêu số tập tính kiếm ăn, săn mồi động vật? Cho biết: Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết mồi… nào?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời. GV: nhận xét, bổ sung → kết luận

GV: Động vật bảo vệ lãnh thổ nào? Có ý nghĩa đời sống động vật?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời.

IV MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.

- Quen nhờn - In vết

- Điều kiện hóa: kiện hóa hành động, điều kiện hóa đáp ứng

- Học ngầm - Học khôn

V MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT.

1 Tập tính kiếm ăn

- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát từ mồi

- Chủ yếu tập tính học Động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính phức tạp

2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ

(2)

GV: nhận xét, bổ sung → kết luận

GV: Hãy nêu số tập tính liên quan đến sinh sản động vật? Động vật ve vãn, dành cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc non… nào?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời GV: nhận xét, bổ sung → kết luận

GV: Tại chim cá di cư? Khi di cư chúng định hướng cách nào?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời. GV: nhận xét, bổ sung → kết luận

GV: Thế tập tính xã hội? Tập tính xã hộ có ý nghĩa đời sống động vật?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời. * Hoạt động 3: Tìm hiểu Ứng dụng những hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất.

GV: Cho số VD ứng dụng những hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất (giải trí, săn bắn, bảo mùa màng ) HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi. GV: nhận xét, bổ sung → kết luận

- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản 3 Tập tính sinh sản.

- Tác nhân kích thích: Mơi trường ngồi (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi vật khác giới tiết ) môi trường (hoocmôn sinh dục)

- Ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non

- Tạo hệ sau, trì tồn lồi

4 Tập tính di cư

- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, sao, địa hình, từ trường, hướng dịng chảy

- Tránh điều kiện môi trường không thuận lợi

5 Tập tính xã hội.

Tập tính vị tha bao gồm: - Tập tính thứ bậc

- Tập tính vị tha

VI ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.

Con người huấn luyện động vật vào các mục đích khác nhau: Giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng, chăn ni, an ninh quốc phịng

4 Củng cố: Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất? 5 Dặn dò:

Động vật

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:45

w