- Vai trò điều tiết : Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm của các phân tử prôtêin trong tế bào chấ[r]
(1)Bài 5+6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Nêu vai trò nitơ đời sống
- Trình bày trình đồng hóa nitơ mơ thực vật
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh
3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ chăm sóc trồng hợp lí
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 5.1, 5.2, SGK
2 Học sinh: SGK, đọc trước học
III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Vai trị nitơ đường đồng hóa nitơ mô thực vật
IV TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ:
- Thế nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu thể thực vật? - Vì cần phải bón phân hợp lí cho trồng?
3 Bài mới:
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị sinh lí
của ngun tố nitơ.
GV: Cho HS quan sát hình 5.1, 5.2, trả lời câu hỏi:
- Em mô tả thí nghiệm, từ rút nhận xét vai trò nitơ phát triển cây?
HS: Quan sát hình → trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Quá trình
đồng hóa nitơ mơ thực vật
GV: u cầu HS nghiên cứu mục II→ trả lời câu hỏi:
- Quá trình khử nitrat diễn đâu? - NH3 mơ thực vật đồng hóa
như nào?
- Qua trình khử nitrat có ý nghĩa gì?
HS: Nghiên cứu mục II → trả lời câu hỏi
I VAI TRỊ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ.
- Vai trò chung: Nitơ cần cho sinh trưởng
và phát triển
- Vai trò cấu trúc: Nitơ thành phần
prôtêin, enzim, côenzim axit nucleic, diệp lục, ATP… thể thực vật
- Vai trò điều tiết: Nitơ tham gia điều tiết trình trao đổi chất thể thực vật, cung cấp lượng điều tiết trạng thái ngậm phân tử prôtêin tế bào chất
II QUÁ TRÌNH ĐỒNG HĨA NITƠ Ở THỰC VẬT.
Sự đồng hóa nitơ mơ thực vật gồm q trình:
1 Quá trình khử nitrat.
- Được thực mô rễ mô
- Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH3
mơ thực vật theo sơ đồ sau:
NO3- → NO2- → NH4+
(2)Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức bản GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Trong mơ thực vật NH4+ đồng
hóa nào?
- Sự hình thành amit có ý nghĩa nào?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét bổ sung, hoàn thiện kiến thức
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây.
GV: Cho nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu dạng Nitơ chủ yếu Trái đất?
- Hoàn thành PHT
Dạng
nitơ điểmĐặc Khả hấpthụ cây
Nitơ v/c Nitơ h/c
HS: Nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 4: Tìm hiểu Q trình
đồng hóa nitơ mô thực vật
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục IV, quan sát hình 6.2 → hồn thành PHT
Con
đường Điềukiện Phương trìnhphản ứng
Hóa học Sinh học
HS: Nghiên cứu mục II → hồn thành PHT
q trình khử
- Ý nghĩa: Hạn chế tích lũy nitrat mơ
thực vật
2 Q trình đồng hóa NH4+ mô thực
vật.
Gồm giai đoạn:
- Amin hóa trực tiếp axit xêtơ: axit xêtô + NH4+→ axit amin
- Chuyển vị amin:
axit amin + axit xêtô → axit amin + axit xêtơ
- Hình thành amit:
axit amin đicacbôxilic + NH4+→ amit
* Ý nghĩa hình thành amit: Giải độc
NH4+, dự trữNH4+.
III NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
1 Nitơ khơng khí
- Nitơ phân tử (N2) – không hấp thụ
được, nhờ VSV có định thành NH3- hấp
thụ
- Nitơ dạng NO, NO2 gây đọc cho 2.Nitơ đất:
Nitơ đất tồn dạng:
+ Nitơ khoáng(NO3- NH4+) - hấp
thụ trực tiếp
+ Nitơ hữu (xác sinh vật) - không hấp thụ trực tiếp được, nhờ VSV đất khống hóa thành NO3- NH4+
IV Q TRÌNH CHUYỂN HĨA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ.
1. Q trình chuyển hóa nitơ đất.
Gồm q trình: - Qua trình amon hóa:
Nitơ hữu VK amon hóa NH4+
- Q trình nitrat hóa:
NH4+ Nitrơsơ NO2 Nitrơbacter NO3
* Trong đất cịn xảy q trình phản nitrat hóa gây nitơ đất
NO3- vk phản nitrat hóa N2 2 Q trình cố định nitơ phân tử.
(3)Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức bản GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 5: Tìm hiểu phân bón với năng suất trồng môi trường.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục V, trả lời câu hỏi:
- Thế bón phân hợp lí? - Phương pháp bón phân?
HS: Nghiên cứu mục V → trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
- Con đường sinh học cố định nitơ: VSV thực
+ Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam + Nhóm VSV sống cộng sinh: vi khuẩn thuộc chi Rhizobium…
V PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỊNG VÀ MƠI TRƯỜNG.
1 Bón phân hợp lí suất trồng.
Bón phân: Đúng loại, đủ lượng nhu cầu giống, thời điểm, cách
2 Các phương pháp bón phân:
- Bón qua rễ: Bón lót, bón thúc - Bón qua
3 Phân bón mơi trường: Lượng phân
bón dư thừa thay đổi tính chất lí hóa đất, nhiễm nơng phẩm, ô nhiễm môi
trường
4 Củng cố:
- Nitơ có vai trị xanh?
- Vì mơ thực vật diễn q trình khử nitrat?
5 Dặn dị:
- Học trả lời câu hỏi SGK
thực vật