TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước.. IV.[r]
(1)Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Nêu vai trị nước đời sống thực vật - Mô tả cấu tạo thích nghi với chức nước
- Trình bày chế đóng mở lỗ khí khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh
3 Thái độ: Tích cực trồng bảo vệ xanh trường học, nơi đường phố
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên :Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK. 2 Học sinh : SGK, đọc trước học.
III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cấu tạo thích nghi với chức thoát nước
IV TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ:
- Trình bày cấu tạo, thành phần dịch vận chuyển động lực dòng mạch gỗ
- Nêu khác biệt mạch gỗ mạch rây
3 Bài mới:
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của
thốt nước.
GV : cho HS quan sát thí nghiệm (TN) chuẩn bị sẵn tượng thoát nước thực vật, trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết nước gì? - Vai trị nước?
HS : Quan sát TN → trả lời câu hỏi. GV : nhận xét, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu thoát hơi nước qua lá
GV: Yêu cầu HS đọc số liệu bảng 3.1, quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3→ trả lời câu hỏi:
- Em có nhận xét tốc độ nước mặt mặt cây? - Những cấu trúc tham gia tham gia vào trình nước lá?
HS: Đọc số liệu, quan sát hình → trả lời câu hỏi
I VAI TRỊ CỦA THỐT HƠI NƯỚC. - Thốt nước tạo lực hút đầu dòng mạch gỗ
- Thốt nước làm khí khổng mở, cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp
- Thoát nước làm làm giảm nhiệt độ bề mặt
II THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ.
1 Cấu tạo thích nghi với chức năng thoát nước.
Đặc điểm thích nghi với chức nước:
+ Khí khổng: Gồm tế bào đóng hình htạ đậu, vách dày vách ngồi tạo lỗ khí khổng
(2)Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Có đường thoát nước? Đặc diểm đường
- Trong đường nước kể đường chủ yếu? HS: Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước.
GV: Cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi:
- Q trình nước chịu ảnh hưởng nhân tố nào? HS: Nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng nước tưới tiêu hợp lí cho trồng.
GV: Cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi:
- Cơ sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí gì?
HS: Nghiên cứu mục IV → trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
2 Hai đường nước: qua khí khổng qua cutin.
- Con đường qua khí khổng (chủ yếu): + Khi no nước, vách mỏng tế bào khí khổng căng → vách dày cong theo → lỗ khí mở
+ Khi nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng
- Con đường qua cutin: Hơi nước từ khoảng gian bào thịt qua lớp cu tin để
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC.
+ Nước + Ánh sáng
+ Nhiệt độ, gió số ion khống
IV CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG.
- Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào lượng nước
- Tưới nước hợp lí cho trồng dựa vào: Đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển cây, loại cây, đặc điểm đất, thời tiết - Chỉ tiêu sinh lí chuẩn đốn nhu cầu nước cây: Áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước, sức huát nước
4 Củng cố:Cơ sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí gì? Giải thích?
5 Dặn dị
tế bào