- Học sinh nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.. - Học sinh thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống.[r]
(1)ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
- Học sinh thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật
2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức. 3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn. II Các kĩ sống bản.
- Kĩ tự nhận thức - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ hợp tác
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin III Các phương pháp dạy học tích c ự c
- Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp giải vấn đề IV ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tranh ảnh động vật học
- Bảng thống kê cấu tạo tầm quan trọng V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ
3 Bài mới
Hoạt động 1: Sự tiến hoá giới động vật
Mục tiêu: HS thấy tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp giới động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành bảng “Sự tiến hoá giới động vật”
- GV kẻ sẵn bảng bảng phụ cho HS chữa
- GV cho HS ghi kết nhóm - GV tổng hợp ý kiến nhóm - Cho HS quan sát bảng đáp án
I Sự tiến hoá giới động vật
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK trang 200, thu thập kiến thức
- Trao đổi nhóm thống câu trả lời - Yêu cầu nêu được:
+ Tên ngành
+ Đặc điểm tiến hoá phải liên tục từ thấp đến cao
+ Con đại diện phải điển hình
(2)- Các nhóm sửa chữa cần - GV yêu cầu HS theo dõi bảng 1, trả lời
câu hỏi:
- Sự tiến hoá giới động vật thể hiện nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Sự thích nghi động vật với môi trường sống thể nào?
- Thế tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể?
- GV cho nhóm trao đổi đáp án
- Hãy tìm lồi bị sát, chim có lồi quay trở lại mơi trường nước? - Cho HS rút kết luận
- Thảo luận nhóm, thống ý kiến - Yêu cầu nêu được;
+ Sự tiến hoá thể phức tạp tổ chức thể, phận nâng đỡ…
- Cá nhân nhớ lại nhóm động vật học môi trường sống chúng, thảo luận nhóm u cầu nêu được:
+ Sự thích nghi động vật: có lồi sống bay lượn khơng (có cánh), lồi sống nước (có vây), sống nơi khô cằn (dự trữ nước)
+ Hiện tượng thứ sinh: quay lại sống môi trường tổ tiên
VD: Cá voi sống nước
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận:
- Giới động vật tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp.
- Động vật thích nghi với mơi trường sống.
- Một số có tượng thích nghi thứ sinh.
Hoạt động 2: Tầm quan trọng thực tiễn động vật
Mục tiêu: HS rõ mặt lợi động vật tự nhiên đời sống người, tác hại định động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV u cầu nhóm hồn thành bảng “Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn”
- GV kẻ bảng để HS chữa
- GV nên gọi nhiều nhóm chữa để có điều kiện đánh giá hoạt động nhóm
II Tầm quan trọng thực tiễn của động vật
- Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng 2, trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung
(3)- Động vật có vai trị gì?
- Động vật gây nên tác hại thế nào?
- HS dựa vào nội dung bảng để trả lời
Kết luận:
- Đa số động vật có lợi cho tự nhiên cho đời sống người.