1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Tải Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 46 - Lưu huỳnh

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 64,69 KB

Nội dung

- Sự biến đổi cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh theo nhiệt độ.. - Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.[r]

(1)

LƯU HUỲNH I Mục tiêu:

- Sự biến đổi cấu tạo phân tử tính chất vật lí lưu huỳnh theo nhiệt độ - Vì lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

- So sánh điểm giống khác tính chất hóa học

giữa oxi lưu huỳnh

II Trọng tâm: Tính chất hóa học lưu huỳnh III Chuẩn bị:

- GV: Tranh mô tả cấu tạo tinh thể tính chất vật lí lưu huỳnh, bảng

tuần hồn ngun tố hóa học

- HS: Tìm hiểu trước nhà

IV Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1:

- Em trình bày tính chất hố học

của oxi

- Nêu điểm khác

oxi ozon Hoạt động 2:

GV: Treo bảng tuần hoàn lên bảng, yêu cầu HS cho biết vị trí lưu huỳnh, viết cấu hình electron, nhận xét số electron lớp

Hoạt động 3:

GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ tinh thể hai dạng thù hình lưu huỳnh, từ u cấu HS rút nhận xét tính bền, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy

GV: u cầu HS xem thêm SGK Hoạt động 4:

GV: Mô tả thí nghiệm: đun ống nghiệm đựng lưu huỳnh lửa đèn cồn, yêu cầu học sinh nhận xét

GV: Bổ xung để đơn giản phương trình phản ứng ta dùng ký hiệu S mà khơng dùng S8

Hoạt động 5:

GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hoá lưu huỳnh chất: H2S, S,

I Vị trí, cấu hình electron nguyên tử

-Vị trí: + Z = 16 + Chu kì + Nhóm VI - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4

=> Lớp ngồi có electron có electron độc thân

II Tính chất vật lý

1 Hai dạng thù hình lưu huỳnh -Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S), lưu huỳnh đơn tà (S)

Kết luận: Hai dạng thù hình khác tính chất vật lý, biến đổi qua lại với tuỳ theo nhiệt độ

2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lý

Rắn  Lỏng  Quánh  Hơi

Vàng Vàng Nâu đỏ Nâu đỏ

III Tính chất hố học lưu huỳnh S có số oxi hóa sau: -2, 0, +4, +6 => Đơn chất lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

(2)

SO2, H2SO4

GV: gợi ý HS dự đốn tính chất lưu huỳnh

Hoạt động 6:

GV: Mô ta thí nghiệm: Cu + S ,yêu cấu HS viết phương trình phản ứng

GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Fe tác dụng với S, H2 tác dụng với S Xác định thay đổi số oxi hố lưu huỳnh từ rút nhận xét?

GV: Bổ xung Hg tác dụng với S nhiệt độ thường

Hoạt động 7:

GV: Hướng dẫn HS viết phương trình hố học phản ứng S tác dụng với O2, F2 Yêu cầu HS xác định thay đổi số oxi hoá lưu huỳnh, từ cho nhận xét?

Hoạt động 8:

GV: Hướng dẫn HS đọc SGK liên hệ thực tiễn rút ứng dụng lưu huỳnh

GV: yêu cầu HS nghiên cứu thêm SGK

Hoạt động 9:

GV: Yêu cầu em nghiên cứu SGK tóm tắt trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh?

1 Lưu huỳnh tác dụng với kim lọai và hiđro

+ Tác dụng với kim loại: -2

S + Cu  to CuS

0 -2

S + Fe  to FeS

+ Tác dụng với H2: -2

S + H2  H2S

=> Trong phản ứng S thể tính oxi hóa:

-2

S+ 2e S

S tác dụng với Hg nhiệt độ thường:

0 -2

S + Hg  HgS

2 Tác dụng với phi kim

- nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với nhiều phi kim mạnh hơn:

+4 -2

S + O2 to SO2.

+6-1

S + F2  to SF6.

=> Trong phản ứng này, S thể tính khử:

+4 S  S + 4e

0 +6 S  S + 6e.

IV ứng dụng lưu huỳnh - Dùng để sản xuất axit H2SO4 : S  SO2  SO3  H2SO4

- Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, chất trừ sâu, phẩm nhuộm,… (SGK)

V Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh

+ Trạng thái tự nhiên:

- Có nhiều dạng đơn chất tạo thành

các mỏ lớn lòng đất

- dạng hợp chất muối sunfat,

muối sunfua,…

(3)

dùng thiết bị đặc biệt IV cố

- GV: nhắc lại kiến thức bài, yêu cầu HS nắm vững tính chất hóa

t hoá học

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w