1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Tải Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 60 - Cân bằng hóa học

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,03 KB

Nội dung

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.. Trọng tâm: Cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng hoá học,[r]

(1)

CÂN BẰNG HÓA HỌC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

- Khái niệm phản ứng thuận nghịch nêu thí dụ - Khái niệm cân hoá học nêu thí dụ

- Khái niệm chuyển dịch cân hóa học nêu thí dụ

- Nội dung ngun lí Lơ Sa-tơ-li-ê cụ thể hố trường hợp cụ thể

2 Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học

- Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể

Trọng tâm: Cân hoá học, chuyển dịch cân hố học, ngun lí Lơ

Sa-tơ-li-ê

3 Tư tưởng: Tích cực, chủ động

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến học

Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp

III PHƯƠNG PHÁP

Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Tiết

1 Ổn định tổ chức:

Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1:Phản ứng chiều,

phản ứng thuận nghịch

Mục tiêu: Học sinh biết phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch

- GV: hướng dẫn HS hiểu phản ứng

một chiều phản ứng thuận nghịch

HS: Nghe TT

I Phản ứng chiều, phản ứng thuận

nghịch cân hóa học:

1 Phản ứng chiều: phản ứng xảy theo chiều từ trái sang phải

2KClO3 2KCl + 3O2

2.Phản ứng thuận nghịch: phản ứng điều kiện xảy theo chiều trái ngược

Vd: Cl2 + H2O HCl + HClO (1) phản ứng thuận (2) phản ứng nghịch

* Hoạt động 2:Cân hoá học

Mục tiêu: Học sinh biết cân hoá học

- GV: hướng dẫn Hs tập phân tích số liệu thu từ thực nghiệm phản ứng thuận nghịch sau:

3 Cân hóa học:

- VD:

H2 (k + I2 (k) HI(k) t =0 0,500 0,500 mol

MnO2 , t0

(2)

H2 (k) + I2 (k) HI(k)

HS: Nghe TT

- GV: hướng dẫn HS (GV treo hình vẽ

7.4)

+ Lúc đầu chưa có HI nên số mol HI

+ Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc vt max giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2, I2 , tăng

Sau khoảng thời gian vt =vn lúc hệ cân Cbhh gì?

HS: dựa vào SGK định nghĩa cân hóa học

- GV: nghiên cứu SGK cho biết:

sao CBHH cân động?

HS: Khi đạt TTCB pư xảy với tốc độ thuạn nghịch

- GV: lưu ý HS chất có hệ cân

bằng

HS: Nghe TT

t0 0,393 0,397 0,786 mol t: cb 0,107 0,107 0,786 mol

- Định nghĩa: CBHH trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch

- CBHH cân động

- Lưu ý: Ở trạng thái cân hệ ln ln có mặt chất phản ứng chất sản phẩm

* Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng

Mục tiêu: Học sinh biết chuyển dịch cân

- GV: làm TN hình vẽ 7.5 trang

158-sgk

HS: Quan sát

- GV: đặt vấn đề: ống nghiệm có

hỗn hợp khí NO2 N2O4 2NO2 (k) N2O4 (k) (nâu đỏ) (không màu)

Đặt ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc bên ống nghiệm, Hs cho biết hỗn hợp tồn chủ yếu NO2 hay N2O4?

HS:

- GV: bổ sung: tồn N2O4, [NO2] giảm

bớt, [N2O4] tăng thêm so ban đầu nghĩa CBHH ban đầu bị phá vỡ

HS:

- GV: Lưu ý: Nếu tiếp tục, màu sắc

ống nghiệm không thay đổi nghĩa CBHH hình thành .=> chuyển dịch cân

HS: dựa vào sgk phát biểu định nghĩa?

II Sự chuyển dịch cân hóa học:

1.Thí nghiệm: sgk

2.Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân hóa

(3)

Củng cố giảng: (3') CBHH chuyển dịch cân

Bài tập nhà: (1')

g

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:34

w