1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 80 - Chiếu dời đô

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,23 KB

Nội dung

II. Chuẩn bị: - GV: Soạn GA, chân dung Lí Công Uẩn; hướng dẫn HS chuẩn bị bài. - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. Ông được triều thần tôn lên làm vua khi triều đại Tiền Lê không [r]

(1)

CHIẾU DỜI ĐƠ

(Thiên chiếu - Lí Cơng Uẩn) I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Nội dung: - Thấy khát vọng ND ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh phản ánh qua chiếu

- Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn chiếu dời kết hợp lí lẽ tình cảm Biết vận dụng học để viết văn nghị luận

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có đọc, phân tích văn nghị luận.

3 Giáo dục: HS biết phát huy truyền thống yêu nước, lịng tự hào dân tộc. 4 Hình thành lực cho HS: Năng lực cam thụ tác phẩm VH.

II Chuẩn bị: - GV: Soạn GA, chân dung Lí Cơng Uẩn; hướng dẫn HS chuẩn bị

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG

*HĐ 1: Dẫn dắt vào (1’):

Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới: LS dân tộc ta có nhiều vị vua sáng suốt, có chí lớn, có tầm nhìn chiến lược để phát triển đất nước lâu dài, bền vững Bài Chiếu dời giúp em tìm hiểu điều

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS: *HD đọc - tìm hiểu chung văn bản (10’):

Mục tiêu: HS HS nắm nét chính tiểu sử, nghiệp, đặc điểm văn chương TG; Biết đọc VB thể cảm xúc; Nắm PTBĐ bố cục VB

? Qua phần chuẩn bị nhà thích dấu sao, em cho biết vài nét tác giả Lí Cơng Uẩn

- Chiếu thể văn NTN? Hồn cảnh đời “Chiếu dời đơ”?

- Hướng dẫn HS đọc, ý ngữ điệu trang trọng VB, nhấn mạnh tình cảm thiết tha số câu mang tâm tình tác giả GV đọc mẫu gọi HS đọc

? Phương thức biểu đạt văn gì? Vì VB nghị luận? ( Dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đô).

? Vấn đề nghị luận chiếu gì? (Sự

I Đọc - Tìm hiểu chung: Tác giả, tác phẩm:

- Lí Cơng Uẩn (974 – 1028) tức vua Lí Thái Tổ, người có tài, trí lớn, có nhiều cơng lao với đất nước; làm quan dười thời Tiền Lê Ông triều thần tôn lên làm vua triều đại Tiền Lê khơng cịn người nối ngơi

- Chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh Năm 1010 vua Lí Thái Tổ viết Chiếu dời đô bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư Ninh Bình thành Đại La, Hà Nội ngày

Đọc văn bản:

Phương thức biểu đạt: Nghị luận + tự sự, biểu cảm

Bố cục: phần (2 luận điểm) II Đọc - Tìm hiểu VB:

Việc dời đô cần thiết:

(2)

cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư Đại La, Hà Nội ngày nay.)

? Vấn đề trình bày luận điểm, luận điểm nào? Ứng với đoạn nào?

- Đoạn 1: Từ đầu -> không dời đổi -> Việc dời đô cần thiết.

- Đoạn 2: Còn lại -> Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất.

- GV cho biết luận điểm thể phần VB Đó bố cục viết Hãy tìm bố cục VB

- GV chuyển ý: …

* Hoạt động 2: HD đọc - phân tích VB theo bố cục (24’):

Mục tiêu: HS nắm nghệ thuật lập luận thuyết phục TG, từ cho thấy ý chí tâm dời đơ, thể khát vọng XD đất nước giàu mạnh triều đại nhà Lí

? Luận điểm làm sáng tỏ luận nào? (2 luận cứ: Dời đô việc thường xảy triều đại trước Nhà Đinh, nhà Lê của ta đóng chỗ hạn chế.)

? Ở luận 1, lí lẽ, dẫn chứng đưa

? Do đâu mà lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục cao?

? Ý định dời Lí Cơng Uẩn có ý nghĩa gì? ? Trong câu văn trình bày luận 2, lí lẽ, dẫn chứng nêu ra?

? Những luận có thuyết phục khơng? Vì sao? (Rất thuyết phục thật lịch sử đất nước Lúc nhà Đinh, Lê đóng ở Hoa Lư làm cho đất nước không phát triển được.)

? Thảo luận nhóm: Vì nhà Đinh, Lê lại chọn Hoa Lư, nơi núi non hiểm trở làm kinh đô? (Thế lực đất nước thời Đinh, Lê non yếu, thường xuyên bị giặc ngoại xâm -> phải dựa vào địa hình núi non để chống giặc ngoại xâm.)

? Vậy vua Lí cho dời đô thành Đại La chứng tỏ lực đất nước ta lúc NTN? (Đã mạnh triều đại trước.)

? Việc lồng cảm xúc vào chiếu: “Trẫm vơ cùng đau xót…” có tác dụng gì? (Vừa có lí lẽ,

- Nhà Thương lần, nhà Chu lần dời đô - Các vua chúa thời trước theo ý riêng mà muốn

- Việc dời vua chúa thời trước khiến cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

-> Luận sẵn có lịch sử, biết -> xác thực

=> Không chịu thua triều đại hưng thịnh trước, muốn đưa đất nước trở nên hùng mạnh, lâu dài

b Nhà Đinh, Lê đóng chỗ là hạn chế.

- Hai nhà Đinh, Lê đóng chỗ khiến cho triều đại không lâu bền, vận nước ngắn ngủi, …

=> Luận xác, khẳng định việc cần thiết phải dời đô khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, vững mạnh

2 Thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc nhất:

- Lợi địa lí: Là nơi trung tâm trời đất, …là nơi thắng địa

- Lợi kinh tế, trị, văn hóa: Là chốn hội tụ bốn phương, kinh đô bậc đế vương mn đời

(3)

vừa có tình -> Tăng tính thuyết phục cho bài văn nghị luận.) -> Tích hợp với TLV

- HS đọc lại đoạn

? Để trình bày luận điểm 2, TG dẫn luận nào?

- Hai luận nói lợi thành Đại La: + Lợi địa lí

+ Lợi kinh tế, trị, văn hóa

? Để làm rõ lợi địa lí, tác giả nêu dẫn chứng nào? Thắng địa gì?

? Những dẫn chứng nêu để làm rõ lợi kinh tế, trị, văn hóa?

? Những luận có thuyết phục khơng? Vì sao? (Thuyết phục phân tích nhiều mặt: lịch sử, địa lí, dân cư, giao thơng, kinh tế, chính trị,…)

? Việc trình bày luận khẳng định điều gì? Tin tưởng vào điều gì?

? Câu hỏi cuối có ý nghĩa, tác dụng việc trình bày quan điểm trên? (Tơn trọng quần thần, kết hợp lí tình -> Tăng thuyết phục cho VB

* Hoạt động 3: Tổng kết, luyện tập (10’): Mục tiêu: HS nắm nét nội dung, NT, ý nghĩa VB

? Nội dung chiếu phản ánh điều gì? Ý nghĩa?

? Nghệ thuật đặc sắc VB? (Lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, kết hợp lí tình). - HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý Hướng dẫn HS làm BT.

BT 1: Thảo luận nhóm: Câu hỏi số – đọc – hiểu VB (Trả lời: Đầu trang 71 – SGV ) BT 2: Trình tự lập luận văn: - Nêu sử sách để làm tiền đề cho lí lẽ

- Đối chiếu tiền đề vào hai triều đại Đinh Tiền Lê để rõ khơng phù hợp việc đóng Hoa Lư Vì thiết phải dời

- Kết luận thành Đại La nơi tốt để trở thành kinh đô

=> Lập luận chặt chẽ

III Tổng kết: Nội dung: Nghệ thuật:

về tác giả

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w