- Cảm nhận được sự mới mẻ trong hình thức của một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật của Tản Đà: Lời lẽ giản dị, trong sáng, rất gần gũi với lối nói thường ngày, không cách điệu, xa vời[r]
(1)MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Tản Đà)
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
1 Kiến thức: - Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà: Buồn chán trước thực đen tối tầm thường, muốn thoát li khỏi thực ước mơ “ngông”
- Cảm nhận mẻ hình thức thơ thất ngôn bát cú Đường luật Tản Đà: Lời lẽ giản dị, sáng, gần gũi với lối nói thường ngày, khơng cách điệu, xa vời, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh, duyên dáng
2 Kĩ năng: Rèn cho HS có đọc, phân tích thơ Đường.
3 Thái độ: HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước
4 Hình thành lực cho HS: Năng lực cảm thụ hay, đẹp thơ Trung đại
II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, chân dung Tản Đà; hướng dẫn HS chuẩn bị
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1: Dẫn dắt vào (1’):
Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới:
XH Việt Nam năm 20 kỉ XX thời kì sống nhân dân lao động vô đen tối, thực dân Pháp cai trị, triều đình nhà Nguyễn trở thành bù nhìn, bất lực, XH hỗn loạn, đầy rẫy chuyện xấu xa, nhơ bẩn, hỗn tạp, bon chen danh lợi, Vì nho sĩ, người có học thức lúc rơi vào tình trạng bế tắc, không lối vươn lên họ buồn chán, gửi hồn vào thơ, vào mộng, vào cõi tiên, vào lối sống phóng túng lãng tử đa tình,… để qn thực XH Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” thơ mang tư tưởng mà hơm em tìm hiểu
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS: * HD đọc - tìm hiểu chung thơ (10’):
Mục tiêu: HS HS nắm nét chính tiểu sử, nghiệp, đặc điểm văn chương TG; Biết đọc VB thể cảm xúc; Nắm
I Đọc - Tìm hiểu chung: Tác giả, tác phẩm:
(2)PTBĐ bố cục VB
- GV? Qua phần chuẩn bị nhà thích dấu sao, em cho biết vài nét Tản Đà đặc điểm, nghiệp văn chương ông
- Cho HS xem chân dung Tản Đà
- GV? Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” sáng tác năm nào? In tập thơ Tản Đà?
-GV? Theo truyện dân gian Thằng Cuội nhân vật đâu?
- HD HS đọc, ý ngữ điệu VB; GV đọc mẫu gọi HS đọc
- Lưu ý với HS hai từ: từ “nửa” câu 2 nghĩa nửa; từ “chửa” câu nghĩa là chưa, tình thái từ nghi vấn, dùng để hỏi nhưng nói chại âm theo cách phát âm của dân gian Bắc Bộ ngày xưa.
- GV? Phương thức biểu đạt văn gì? Vì em biết?
- GV? Tìm bố cục VB? Nội dung phần?
- GV? Nhắc lại bố cục thơ thất ngôn bát cú Đường Luật
- GV chuyển ý: …
ngữ tiếng vào năm 20 TK XX Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, đậm đà sắc dân tộc có sáng tạo mẻ Văn xi Tản Đà có nhiều thể loại: Tản văn, tùy bút, tự truyện, du kí viễn tưởng,… đặc sắc
- Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” in tập thơ “Khối tình con” Tản Đà xuất năm 1917
Đọc thơ:
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Bố cục: phần: Đề, thực, luận, kết
* HD đọc - phân tích VB theo bố cục (24’):
Mục tiêu: HS phân tích nắm nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa thơ, từ hình thành tình cảm yêu nước, nhân cách cao
- Tìm hiểu hai câu đề: HS đọc câu thơ đầu. - GV? Hãy cho biết Chị Hằng câu thơ đầu trần câu thơ nơi nào?
- GV? Giọng điệu hai câu thơ đầu NTN? (Buồn da diết).
- GV? Đặc điểm lời thơ có khác so với lời thơ thơ Đường luật khác mà em học?
- HS: Lời thơ giản dị, mộc mạc, gần gũi với đời thường; lời tâm tình thủ thỉ, nhẹ nhàng. - GV? Hai câu thơ đầu biểu tâm trạng Tản Đà? Từ thể rõ nỗi buồn nhà thơ? (buồn lắm)
- GV? Vì Tản Đà lại buồn lắm?
II Đọc - Tìm hiểu thơ: Hai câu đề:
=> Lời tâm tình giản dị -> Nỗi sầu da diết, tư tưởng bất hòa sâu sắc với thực xã hội đương thời
(3)- HS: Buồn nhân thế, thời đại hỗn loạn; buồn vì cảnh đời “gió gió mưa mưa”; nỗi cô đơn, thất vọng, bế tắc thân: “Hai mươi năm lẻ hoài cơm áo – Mà đến có thế thơi”.
- GV? Do hai câu thơ đầu thể tư tưởng tác giả?
- HS đọc tiếp câu thực luận.
- GV? Bốn câu thơ cho thấy Tản Đà bộc lộ tính cách, lĩnh NTN?
- GV? Ngơng gì? Ngơng văn chương gì?
- GV: Làm việc trái với lẽ thường, khác mọi người bình thường Ngơng văn chương biểu cá tính mạnh mẽ, khơng chịu ép khn khổ XH phong kiến đương thời; lấy ngông để chống lại sự kìm kẹp chế độ XH phong kiến.
? Trong thơ này, Tản Đà ngông chỗ nào?
- HS: Xưng hô thân mật với chị Hằng; muốn lên tận mặt trăng làm thằng Cuội làm bạn tri kỉ với chị Hằng.
- GV? Tản Đà thể ước mơ qua ngơng mình?
- GV? Tại Tản Đà ước mơ lên cung trăng? - GV cho HS biết thơ khác Tản Đà bộc lộ nỗi đơn nỗi khát khao giải mình:
Chung quanh đá Biết người tri kỉ mà tìm Hoặc: Kiếp sau xin làm người Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay ? Lời thơ câu thơ có đặc điểm gì?
- HS: Lời lẽ giản dị, sáng không cầu kì mà ý tứ giàu sức biểu cảm, đa dạng lối biểu hiện: Khi than thở, nhắn hỏi, cầu xin - GV giới thiệu: Cùng thời đại với Tản Đà có nhiều nhà thơ thể ngơng mình, VD Nguyễn Cơng Trứ lấy mo cau che đít bị, đủng đỉnh cưỡi lên chùa Bài ca ngất ngưởng; Tú Xương “Khơng đội nón, chịu màu da dãi nắng – Chẳng nhuộm răng, để trắng dễ cười đời, Bần nhi lạc,
- HS đọc câu kết:
- GV? Thảo luận nhóm: Cái cười Tản Đà có mẽ
- Ước mơ vươn tới sống đẹp, sáng
=> Tưởng tượng phong phú, lời lẽ giản dị, giàu sức biểu cảm cảm hứng lãng mạn, mang đậm dấu ấn thời đại
3 Hai câu kết:
- Thỏa mãn xa lánh cõi trần hỗn độn, dơ bẩn
- Mỉa mai, khinh bỉ nơi cõi trần gian ( XH cũ)
(4)ý nghĩa gì? Vì lại cười vậy?
- GV? Nét nghệ thuật đặc sắc hai câu kết này: (Tạo hình ảnh tưởng tượng bất ngờ, thú vị).
-> Đây đỉnh cao hồn thơ ngông, lãng mạn thơ Tản Đà
* Hoạt động 3: Tổng kết, luyện tập (10’): Mục tiêu: HS chốt nét về nội dung, nghệ thuật VB Vận dụng hiểu biết vào làm BT luyện tập
? Nội dung VB?
- GV? Những đặc sắc nghệ thuật dùng VB? Tác dụng?
- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý dán bảng phụ cho HS ghi ý sau:
+ Cảm xúc lãng mạn, mãnh liệt, dạt phóng túng, bay bổng, sâu sắc thiết tha, biểu cách tự nhiên thoải mái lời tâm tình thân mật với người tri kỉ
+ Lời lẽ giản dị, sáng, ý tứ, giàu sức biểu cảm, đa dạng lối biểu hiện: Khi than thở, nhắn hỏi, cầu xin
+ Tưởng tượng phong phú, tạo giấc mơ kì thú với chi tiết bất ngờ thú vị
+ Thể thơ Đường luật tuân thủ vần, luật hồn tồn phóng khống, khơng gị bó, cơng thức
* HD luyện tập:
- HS trình bày phần luyện tập, GV nhận xét, chốt ý:
III Tổng kết:
Nội dung: (Ghi nhớ - SGK, tr 157). Nghệ thuật:
IV Luyện tập:
thơ