- Thực hiện kiểu hành động nói không phù hợp với chức năng chính của kiểu câu -> Cách dùng gián tiếp?. Quan hệ giữa các kiểu câu với các kiểu hành động nói:3[r]
(1)HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp) I MỤC TIÊU: Giúp HS:
1 Kiến thức: Biết thực hành động nói; biết phân biệt hành động nói trực tiếp, gián tiếp
2 Kĩ năng: HS có kĩ xác định hành động nói giao tiếp vận dụng hành động nói hiệu quả, đạt mục đích giao tiếp
3 Thái độ: HS có ý thức thực hành động nói xác, hay, lịch khi giao tiếp
4 Hình thành lực cho HS: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hay. II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài; - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG
*HĐ 1: Dẫn dắt vào (1’):
Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Bài TV trước em học kiểu hành động nói Trong thực tế nói, viết, người ta phải dùng đến kiểu hành động nói khác để thực hành động nói Bài học hơm em tìm hiểu vấn đề
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thực cho HS: * HD tìm hiểu mục I (11’):
Mục tiêu: HS nắm hai cách thực HĐN gián tiếp trực tiếp
- HS yêu cầu đoạn trích – SGK/ trang 70
- GV dùng bảng phụ 1, yêu cầu HS chừa khoảng trống để nhà lập bảng theo yêu cầu mục 1:
- GV? Đoạn văn VD có câu? (5 câ ) - GV? Hãy đánh số thứ tự đầu câu cho biết câu thuộc kiểu câu mà em học? (Câu trần thuật).
- GV? Hãy xác định mục đích nói câu cách đánh dấu + vào thích hợp bảng tổng hợp - GV? Qua BT này, em thấy kiểu câu dùng để thực kiểu hành động nói? ( Hai)
I Cách thực hành động nói: 1 Xét VD - SGK – trang 70: * Bảng tổng hợp kết quả.
* Nhận xét:
- Có thể dùng kiểu câu để thực nhiều kiểu hành động nói
* Kết luận:
- Thực kiểu hành động nói phù hợp với chức kiểu câu Câu
Mục đích
1
Hỏi
Trình bày + + +
Điều khiển + +
(2)- GV? Vậy em rút nhận xét NTN BT này? - GV? Hãy nhắc lại chức kiểu câu trần thuật, cầu khiến, cảm thán, nghi vấn
- GV? Trong hành động nói trên, hành động phù hợp với chức câu trần thuật? (Trình bày) -> Cách dùng trực tiếp.
- GV? Hành động nói khơng phù hợp với chức câu trần thuật? (Điều khiển) -> Cách dùng gián tiếp.
- GV? Vậy em kết luận NTN cách thực hành động nói?
- GV chuyển ý: Trong thực tế, người ta không dùng kiểu câu để thực kiểu hành động nói mà cịn dùng nhiều kiểu câu khác Vậy ta dùng NTN cho đúng, cho hay, em tìm hiểu mục 2:
* HD tìm hiểu quan hệ kiểu câu với kiểu hành động nói (18’):
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu mối quan hệ kiểu HĐN với kiều câu, từ biết dùng kiểu câu để thực kiểu HĐN phù hợp
- HS đọc mục 2: SGK – trang 70
- GV? Ta phải lập bảng mối quan hệ kiểu câu với kiểu hành động nói để làm gì? (Tìm hiểu cách dùng kiểu câu thực hành động nói.)
- GV treo bảng phụ - Bảng mối quan hệ: - GV treo bảng phụ - Bảng cho trước VD: Bạn làm BT toán chưa?
Bác cho cháu bưu điện đâu không ạ?
3 Con gái vẽ ư? Chả lẽ lại nó, Mèo hay lục lọi ấy!
Bác dùm cháu bưu điện đâu với! Ôi, bạn hát hay quá!
6 Tôi vừa học
Được, Tơi giúp anh việc
Anh phải học; em chịu khó chợ dùm anh, đến trưa anh
Nhưng nước Tào Khê không cạn lịng chung thủy ta
- HS thảo luận nhóm, lựa chọn VD để điền vào bảng cho kiểu câu, kiểu hành động nói rút nhận xét mối quan hệ kiểu câu kiểu hành động nói:
-GV? Xét kiểu hành động nói điều khiển bảng
-> Cách dùng trực tiếp
- Thực kiểu hành động nói khơng phù hợp với chức kiểu câu -> Cách dùng gián tiếp 2 Quan hệ kiểu câu với các kiểu hành động nói:
* Nhận xét: Khi thực hành động nói, ta phải dùng đến kiểu câu Vậy kiểu câu kiểu hành động nói có quan hệ mật thiết với
* Kết luận:
- Cần ý vai giao tiếp, vai quan hệ XH, ngữ cảnh thực hành động nói, mục đích nói,…để lựa chọn cách thực hành động nói (Gián tiếp hoặc trực tiếp) phù hợp.
- Cần lựa chọn kiểu câu phù hợp để thực hành đơng nói
* Ghi nhớ – SGK/ 71 Kiểu
câu
Kiểu HĐN
Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật
Hỏi VD
Trình bày VD
Điều khiển VD VD VD
Hứa hẹn VD
(3)trên, cách dùng hay hơn, sao? (cách dùng trong VD hay VD thể thái độ kính trọng, lễ độ; VD thể thái độ gần gũi, thân thiết).
- GV hướng dẫn HS rút kết luận:
- GV? Vậy thực hành động nói, ta cần ý gì?
? Có phải kiểu câu dùng để thực tất kiểu hành động nói khơng?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (15’):
Mục tiêu: HS vận dụng hiểu biết lí thuyết vào làm BT hiệu quả, từ hình thành nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ
- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý - GV hướng dẫn HS làm BT:
BT1: Các câu nghi vấn Hịch tướng sĩ: Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước, đời khơng có? -> Khẳng định
Vương Công Kiên người nào, … đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang người nào,… lưu tiếng tốt! -> Nêu vấn đề
Lúc giờ, muốn vui vẻ có không? -> Phủ định
Lúc giờ, khơng muốn vui vẻ có khơng? -> Khẳng định
6.Vì vậy? -> Nêu vấn đề
Nếu sau giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há mặt mũi đứng trời đất nữa? -> Khẳng định
BT2: Các câu trần thuật VD a, b dùng với mục đích kêu gọi (cầu khiến), cách dùng gián tiếp, làm cho người thấy nguyện vọng Bác nguyện vọng người Đây nghệ thuật thực hành đơng nói để đạt hiệu giao tiếp
- BT3: Dế Choắt ốm yếu Dế Mèn nên lời đề nghị khiêm nhường, nhã nhặn Dế Mèn lời nói hách dịch, trịch thượng, tỏ ý bề Dế Choắt
vụ học tập,