Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 72 - Câu cầu khiến

3 24 0
Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 72 - Câu cầu khiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nắm vững chức năng của câu cầu khiến, biết dùng câu cầu khiến phù hợp tình huống giao tiếp.. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp2[r]

(1)

CÂU CẦU KHIẾN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với kiểu câu khác Nắm vững chức câu cầu khiến, biết dùng câu cầu khiến phù hợp tình giao tiếp

2 Kĩ năng: HS có kĩ dùng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp

3 Thái độ: HS có ý thức trau dồi vốn ngơn ngữ.

4 Hình thành lực cho HS: Năng lực huy động vốn từ để sử dụng đúng hay

II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG

*HĐ 1: Dẫn dắt vào (1’):

Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới:

Bài trước em học kiểu câu nghi vấn Trong thực tế, sử dụng tiếng Việt cịn có kiểu câu với chức khác Bài hôm em học kiểu câu dùng với mục đích sai bảo, nhờ mượn, u cầu,… kiểu câu cầu khiến

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS: *Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến (24’):

* Mục tiêu: Giúp HS nắm đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến - Cho HS đọc VD

- GV? Hãy tìm câu cầu khiến VD cho biết chức câu

- GV? Dựa vào dấu hiệu hình thức để biết câu cầu khiến? Cho VD

- GV? Các câu sau dùng để làm gì? - Tất tập hợp! (Ra lệnh)

- Đề nghị tất im lặng (Đề nghị)

- Cháu van ông! Cháu xin ông! (Van xin) * Xét VD mục 2:

- GV? Câu Mở cửa câu a khác câu b NTN cách nói? (Câu b có ngữ điệu cầu khiến) - GV? Các câu cầu khiến kết thúc dấu gì? (Dấu chấm dấu chấm hỏi) - GV? Em cho số VD khác câu cầu khiến - HS trả lời, GV ghi bảng

I Đặc điểm hình thức chức năng của câu cầu khiến:

Xét câu cầu khiến VD: - Thôi đừng lo lắng -> Khuyên bảo - Cứ -> Yêu cầu

- Đi -> Yêu cầu

=> Câu cầu khiến có chứa từ cầu khiến: thôi, đi, nào, hãy, đừng, chớ, … Xét VD:

a - Anh làm đấy?

- Mở cửa (Trả lời -> Câu trần thuật.) b Đang ngồi viết thư, tơi nghe tiếng vọng vào:

- Mở cửa! (Yêu cầu -> Câu cầu khiến -> Có ngữ điệu cầu khiến).

=> Câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than Nhưng kết thúc dấu chấm

(2)

- GV? Câu cầu khiến khác câu nghi vấn học NTN?

Thảo luận nhóm

Ngồi kiểu câu cầu khiến dùng với mục đích cầu khiến, cịn có kiểu câu khác dùng với mục đích cầu khiến mà em học? (Câu nghi vấn câu trần thuật - chưa học).

- GV? Qua phần tìm hiểu trên, em kết luận NTN?

- HS đọc ghi nhớ, GV chốt ý

* Hoạt động 3: HD luyện tập (20’):

Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết vào làm BT, từ hình thành lực dùng câu cầu khiến

- GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2, + HS đọc BT xác định yêu cầu BT + Cho HS thảo luận lên bảng làm BT BT 1:

- a: Các VD a, b c, b có từ hãy, đi, đừng - b: Chủ ngữ a, b, c người đối thoại Câu a vắng CN; Câu b CN ông giáo; Câu c CN

- c: Thay đổi CN:

+ Câu a: Thêm từ vào đầu câu -> CN rõ hơn, lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm + Câu b: Bỏ CN “Hút trước đi” -> Ý cầu khiến mạnh hơn, câu nói lịch hơn; người tiếp nhận nhỏ người nói. + Câu c: Thay anh -> Trong số người đề nghị lời tiếp nhận khơng có người nói.

BT 2: Các câu cầu khiến:

a Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt đi! -> Có từ cầu khiến khơng có CN

b Các em đừng khóc -> Có CN, có từ cầu khiến đừng, thể ý thân thiện

c Đưa tay cho mau! Cầm tay này! -> Vắng CN, có ngữ điệu cầu khiến có dấu chấm than, thể lời yêu cầu gấp gáp, dứt khoát.

BT 3: So sánh câu a câu b: Thảo luận nhóm.

Câu a vắng CN, câu b có CN; hai câu có từ cầu khiến Câu b mang sắc thái tình cảm nhẹ nhàng, khuyến khích Câu b mang sắc thái ra lệnh trịch thượng.

(3)

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan