Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC[r]
(1)TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh
2 Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân
- Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình
3 Thái độ:
Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò biết trân trọng, ghi nhớ kỉ niệm
III Các kĩ giáo dục
1.Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, trao đổi, ý tưởng thân giá trị nội dung nghệ thuật văn
2.Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận cảm xúc nhân vật ngày đầu học
3.Tự nhận thức: Trân kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân IV Các phương pháp kĩ thuật dạy học
1 Động não 2.Thảo luận nhóm Viết sáng tạo V Chuẩn bị
1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn theo SGK. VI.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định:
Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:
(2)Tiết 2: Vậy đường mẹ đến trường, nhân vật tơi có tâm trạng nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn
HS đọc diễn cảm toàn đoạn
? Thanh Tịnh viết: "Con đường quen lại lần… hôm nay, học" Điều thể Đ2?
Theo em từ "thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn " từ loại gì? - Động từ sử dụng chỗ -> Hình dung dễ dàng tư cử ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu HS đọc diễn cảm đoạn
Nhân vật có tâm trạng cảm giác nhìn ngơi trường ngày khai giảng, nhìn người bạn?
? Em có nhận xét cách kể tả đó? tinh tế, hay
? Ngày đầu đến trường em có cảm giác tâm trạng nhân vật "Tơi" khơng? Em kễ lại cho bạn nghe kĩ niệm ngày đầu đến trường em?
? Qua đoạn văn em thấy tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
- So sánh
? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Gợi cảm, làm bật tâm trạng nhân vật "tôi" đứa trẻ ngày đầu đến trường HS đọc đoạn 4:
Tâm trạng nhân vật " Tôi " Khi nghe ông Đốc đọc danh sách học sinh nào? Theo em
b)
Trên đường mẹ tới trường:
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Cẩn thận, nâng niu vỡ, lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định xin mẹ cầm bút, thước
c) Khi đến trường: - Lo sợ vẩn vơ
- Bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng -Chơ vơ, vụng về, lúng túng
d Khi nghe ông Đốc gọi tên rời tay mẹ vào lớp:
- Lúng túng lúng túng
(3)sao " tơi" lúng túng?
? Vì tơi giúi đầu vào lịng mẹ nức khóc chuẩn bị vào lớp (Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn lúc chơi với chúng bạn)
? Có thể nói bé có tinh thần yếu đuối hay không?
HS đọc đoạn cuối:
Tâm trạng nhân vật "tôi" bước vào chỗ ngồi nào?
Dòng chữ "tơi học" kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
Dòng chữ trắng tinh, thơm tho, tinh khiết niềm tự hào hồn nhiên sáng "tôi"
Thái độ, cử người lớn (Ông Đốc, thầy giáo trẻ, người mẹ ) nào? Điều nói lên điều gì? Em học văn có tình cảm ấm áp, u thương người mẹ con? (Cổng trường mở ra, mẹ )
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết
GV? Qua văn em hiểu tâm trạng tác giả buổi tựu trường nào?
HS: Xung phong trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung
GV? Tác giả sử dụng nghệ thuật văn bản?
HS: Xung phong trả lời
GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố
GV: Củng cố bài, yêu cầu học sinh đọc bảng phụ khoanh tròn vào câu Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ thân ngày đầu
e Khi ngồi vào chỗ đón nhận tiết học đầu tiên:
- Cảm giác lạm nhận
- Kết thúc tự nhiên, bất ngờ -> Thể chủ đề truyện
2 Thái độ, tình cảm người lớn: - Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động viên
- Nhân hậu thương yêu bao dung
III/- Tổng kết * Ghi nhớ( Sgk)
(4)đến trường
GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc khoanh trịn vào câu - Câu1: Hình ảnh thân thương, in đậm em bé buổi tựu trường là?
A Mẹ hiền B Ngôi trường C Con đường D.Con chim non
4 Hướng dẫn tự học: *Bài cũ:
- Nắm kĩ nội dung học
- Đọc lại văn viết chủ đề gia đình nhà trường học
- Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ
tâm trạng