Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
72,37 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀCÔNGTÁCHUYĐỘNGVỐNCỦA NHTM I. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI NHTM. 1. Các hoạt động chủ yếu của NHTM. 1.1. Khái niệm NHTM. Sự hình thành hệ thống NHTM là hệ quả tất yếu của việc xây dựng nền kinh tế thị trường, đó là sản phẩm củacơ chế thị trường hay là yếu tố cấu thành thị trường tài chính; NHTM nói riêng và thị trường tài chính nói chung cótácđộng qua lại tương hỗ lẫn nhau; hệ thống NHTM ổn định, phát triển toàn diện là động lực thúc đẩy thị trường tài chính phát triển và ngược lại. Việt Nam đang trong tiến trình xây dựng và phát triển một mô hình thị trường tài chính với nòng cốt là hệ thống ngânhàngthươngmại hoạt động dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Hệ thống Ngânhàng Việt Nam đã được đổi mới một cách đáng kể trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý, của nhà nước. Từ mô hình hệ thống ngânhàngcủa nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang mô hình ngânhàngcủa nền kinh tế thị trường, mô hình tổ chức có sự thay đổi căn bản đó là tách biệt chức năng quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụng với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hóa các loại hình ngân hàng, từng bước xóa bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh có sự quản lýcủa nhà nước. Tại Việt Nam kể từ năm 1988 bắt đầu hình thành mô hình hệ thống ngânhàng 2 cấp và 2 pháp lệnh ngân hàng( pháp lệnh Ngânhàng Nhà nước, Pháp lệnh Ngânhàng HTX tín dụng và công ty Tài chính) đã chính thức hợp pháp hóa sự thay đổi này, Mô hình hệ thống ngânhàng ở thời điểm này bao gồm: - Ngânhàng Nhà nước: cơ quan quản lý cấp nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. - Các NHTM: đóng vai trò là các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh tiền tệ. Theo luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ tháng 10 năm 1998, NHTM được định nghĩa như sau: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khác hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Định nghĩa trên đã khẳng định NHTM là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, trong đó có hai mặt cơ bản: - Nhận ký thác của các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức, cơ quan nhà nước. - Sử dụng các khoản ký thác đó để cho vay và chiết khấu. Các loại hình của NHTM: + NHTM quốc doanh: là NHTM được thành lập bằng 100% vốncủa nhà nước. + NHTM cổ phần: là NHTM được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần. + Chi nhánh NHTM nước ngoài: là ngânhàng được thành lập theo luật pháp nước ngoài nhưng hoạt động theo luật pháp nước sở tại. + Ngânhàng liên doanh: là ngânhàng được thành lập bằng vốn góp của bên ngânhàng Việt Nam và bên ngânhàng nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam và hoạt động theo luật pháp Việt Nam. Quá trình phát triển của NHTM gắn liền với quá trình phát triển của thị trường tài chính thông qua các giai đoạn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Khi mới ra đời, tổ chức và nghiệp vụ hoạt động rất đơn giản nhưng càng về sau, theo đà phát triển của kinh tế hàng hóa, tổ chức cũng như các nghiệp vụ của các ngânhàng càng phát triển và hoàn thiện hơn. Ngày nay các NHTM có xu hướng phát triển ngày càng toàn diện với quy mô rộng cùng nhiều loại hình dịch vụ huyđộng tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để đầu tư cho vay. Sự phát triển của các ngânhàng không còn nằm trong phạm vi quốc gia mà mang tính chất toàn cầu. Ví dụ: Ngânhàng Thế giới (WB), Ngânhàng Phát triển Châu á (ADB)… việc áp dụng công nghệ thông tin và hệ thống trang thiết bị hiện đại càng làm cho hoạt độngngânhàng trở nên hoàn thiện Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngânhàngthươngmại Việt Nam cũng trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, chứng kiến bước chuyển mình vượt qua những chặng đường khó khăn dưới chế độ bao cấp bước sang nền kinh tế thị trường . Trải qua hơn 10 năm đổi mới, sau khi Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ban hành nghị định 53 HĐBT (26/3/1988) với nội dụng “Cải tổ ngânhàng từ hệ thống ngânhàng một cấp duy nhất trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thành định chế ngânhàng hai cấp theo hướng kinh tế thị trường”. Ngày 23/5/1990 nhà nước đã ban hành hai pháp lệnh vềngân hàng. Ngày 26/12/1997, hai pháp lệnh trên được thay thế bằng hai luật: Luật Ngânhàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng, tạo được một hành lang pháp lý khá đầy đủ cho hoạt độngngân hàng. Bộ mặt ngành ngânhàng đã thay đổi, hoạt độngcủangânhàng trở nên chuyên nghiệp và năng động hơn, đánh dấu sự thay đổi to lớn trong cách nghĩ cũng như cách làm. Hệ thống NHTM Việt Nam từ khi ra đời cho tới nay đã dần khẳng định được vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong việc thực thi chính sách tài chính – tiền tệ nói riêng. Vẫn với chức năng nhận tiền gửi để cho vay đối với nền kinh tế, với vai trò trung gian tài chính trong hoạt độngcủa mình, NHTM vẫn phải tuân theo sự quản lýcủa Nhà nước mà trực tiếp là sự quản lýcủaNgânhàng Trung ương. Chính dưới sự quản lý này, hệ thống NHTM đã thực hiện được chức năng của mình đối với nền kinh tế. Để hiểu rõ hơn vê NHTM, đặc biệt là tầm quan trọng của NHTM đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ta sẽ tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của NHTM. 1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM. Cũng giống như một doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu trong hoạt động kinh doanh củangânhàng là tối đa hóa lợi nhuận hay nói đúng hơn là tối đa hóa giá trị tài sản củangânhàng và thông qua đó thực hiện tốt vai trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế. Ngânhàng tạo ra lợi nhuận bằng cách bán những tài sản nợ có một số đặc tính (một kết hợp riêng về tính lỏng, rủi ro và lợi tức) và dùng tiền thu được để mua những tài sản có một số đặc tính khác. Như thế các ngânhàng cung cấp một dịch vụ chuyển một loại tài sản thành một loại tài sản khác cho công chúng. Nghiệp vụ này đã tạo ra lợi nhuận thặng dư cho ngânhàngđồng thời tạo tiện ích cho khách hàng để đôi bên cùng có lợi. Nghiệp vụ tài sản nợ (Nguồn vốn): Đây là nghiệp vụ tạo điều kiện và tiền đề cho hoạt độngcủa NHTM. Các NHTM thực hiện huyđộng mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế dưới mọi hình thức để thực hiện nhiệm vụ đầu tư, cho vay đối với các thành phần kinh tế, giúp họ đổi mới trang thiết bị sản xuất, nâng cấp nhà xưởng phục vụ kinh doanh… Nghiệp vụ tài sản có (Sử dụng vốn): - Nghiệp vụ dữ trữ tiền mặt: Ngânhàng dự trữ tiền mặt nhằm duy trì khả năng thanh khoản củangân hàng, đáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thường xuyên, liên tục của khách hàng vào bất cứ lúc nào. Dự trữ tiền mặt cao hay thấp phụ thuộc vào quy mô hoạt động, cơ cấu và tính chất nguồn vốncủa NHTM. Các khoản dự trữ của NHTM không sinh lời. - Nghiệp vụ đầu tư: Ngânhàng tham gia góp vốn liên doanh, liên kết, thành lập công ty con . - Nghiệp vụ cho vay: Cho vay là nghiệp vụ đem lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM. Các NHTM sử dụng phần lớn số tiền huyđộng được để cho vay đối với nền kinh tế. Lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay là nguồn thu nhập chính để bù đắp các loại chi phí trong hoạt độngcủaNgânhàng và thu lợi của NHTM. Các dịch vụ Ngân hàng: Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của mình, các NHTM đã tiến hành cung ứng các dịch vụ phục vụ khách hàng như: dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn tài chính, . trên cơsở đó Ngânhàng thu phí dịch vụ. Ngày nay do nhu cầu phát triển của nền kinh tế đòi hỏi hoạt động dịch vụ Ngânhàng ngày càng mở rộng vềsố lượng và chất lượng. Các Ngânhàng đầu tư trang thiết bị, cơsở vật chất, áp dụng các công nghệ tiên tiến vào hoạt độngNgân hàng, thực hiện tốt khâu thanh toán không dùng tiền mặt như uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thanh toán séc, thanh toán bù trừ, thực hiện chuyển tiền nhanh qua mạng máy tính, thực hiện thanh toán bằng thẻ tín dụng… Thực hiện tốt khâu cung ứng dịch vụ góp phần làm tăng thu nhập cho Ngânhàng vì xu hướng phát triển trong hoạt độngcủa NHTM hiện đại là mở rộng các hoạt động dịch vụ, đồng thời vẫn duy trì các nghiệp vụ Ngânhàng truyền thống, thông qua việc đa dạng hoá các hoạt động, các NHTM có thể vừa tăng thu nhập vừa có thể cạnh tranh với các định chế tài chính phi Ngânhàng trong lĩnh vực cung ứng các sản phẩm tài chính. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đem lại cho Ngânhàng những khoản thu nhập từ chênh lệch tỷ giá và các dịch vụ thanh toán quốc tế, đó chính là doanh lợi hối đoái. Như vậy, thành phần chính trong cơ cấu tổng thu nhập của NHTM là lãi cho vay, lợi tức từ các khoản đầu tư, dịch vụ phí và doanh lợi hối đoái. 2. Nguồn vốncủa NHTM. Hoạt độngcủa NHTM luôn gắn liền với côngtáchuyđộng vốn. Vậy ta hiểu như thế nào là vốn? Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, việc tạo nguồn vốn và đầu tư vốn là công việc của Nhà nước, nghĩa là Nhà nước đóng vai trò vừa là người cấp phát vốn đầu tư cho các thành phần kinh tế, vừa là người tiêu thụ các sản phẩm mà các thành phần kinh tế đó sản xuất. Vốncủa các doanh nghiệp chủ yếu do ngân sách của Nhà nước cấp hoặc vay tín dụng ngânhàng với lãi suất thấp. Thực tế cho thấy, nhu cầu vốncủa các doanh nghiệp là rất lớn trong khi nguồn vốnngân sách Nhà nước cấp lại có hạn và nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư không thu hút được,vì chính sách huyđộngvốn chưa hợp lý, thủ tục gửi tiền và rút tiền còn rườm rà… Như vậy cơ chế bao cấp đã làm cho đồng tiền không được lưu thông và sử dụng có hiệu quả, không có nơi giao dịch mua bán trên thị trường. Mặt khác cơ chế huyđộngvốn và sử dụng vốn trong thời kỳ này chưa được quan tâm đúng mức. Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, với chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước đã khuyến khích các thành phần kinh tế tự bỏ vốn đầu tư. Điều đó làm cho vốn trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu và là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình đầu tư sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp Nhà nước không thể bỗng dưng mà có được vốn vì không được cấp vốn như trước nữa, cho nên buộc họ phải tìm cách mua vốn trên thị trường tài chính. Như thế người mua vốn phải trả lãi cho người cóvốn trên thị trường một khoản phí để có được quyền sử dụng vốn trong thời gian xác định. Thông qua thị trường, vốn được lưu chuyển rộng rãi, từ đó nó mới có thể thể hiện đủ bản chất và vai trò của mình. C.Mác đã khái quát hoá phạm trù vốn là: “Tư bản” qua định nghĩa hết sức cô đọng: “tư bản là giá trị mang lại thặng dư”. Như vậy, vốn phải được biểu hiện dưới hình thái giá trị của tài sản tức là vốn phải được đại diện cho một lượng giá trị thực của tài sản nhất định. Mặt khác vốn không chỉ biểu hiện thành tiền (tiền giấy, vàng, bạc, đá quý…) và phản ánh giá trị những tài sản hữu hình (máy móc thiết bị, đất đai, nhà cửa…) mà còn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản vô hình (uy tín, trình độ, phát minh, sáng chế, thông tin, công nghệ…) chính vì sự biểu hiện dưới các hình thức phong phú và đa dạng đó mà vốn cần phải được khai thác, sử dụng có hiệu quả mới đem lại lợi nhuận cao. Và cũng qua đó giúp ta phân biệt với tiền lương dễ dàng hơn: nếu có một lượng tiền được in không được phát hành trên cơsở giá trị thực củahàng hoá để đưa vào đầu tư thì đó chỉ là vốn giả tạo chứ không phải là vốn đầu tư, thực chất chỉ những đồng tiền phát hành trên cơsở đảm bảo bằng giá trị thực củahàng hoá mới được gọi là vốn. Như ta đã biết trong quá trình vận động, khác với các loại hàng hoá, điểm xuất phát và điểm kết thúc củavốn đều là tiền. Sau một chu kỳ vận độngvốn được lớn lên và đem lại hiệu quả cao, thể hiện: Trong doanh nghiệp sản xuất: T-H SX H-T’ T’= T+t >T Trong NHTM: T=H-T’ Còn trong các tổ chức tài chính trung gian: T=T-T’ Tóm lại từ những nét đặc thù trên ta có thể đưa ra khái niệm như sau: Vốn là các tài sản trong xã hội được đưa vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai. Vì thế trong nền kinh tế thị trường dù hoạt động trong lĩnh vực nào thì vốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của nó. Hoạt độngngânhàng cũng vậy, muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả mang lại hiệu quả cao thì côngtáchuyđộng cần phải được quan tâm đúng mức. Nước ta cũng như bất kỳ nước nào khác trên thế giới, muốn thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa cũng cần phải có vốn. Vốn là chìa khóa, là điều kiện hàng đầu để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Vốn trong nền kinh tế có thể ví như máu trong cơ thể, thiếu vốn nền kinh tế sẽ chậm phát triển. Song vốn được tạo lập từ đâu, bằng cách nào phụ thuộc rất lớn vào cơ chế, chính sách tạo vốn. Nguồn vốncủa NHTM đóng vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt động kinh doanh củangânhàng mà còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Vậy, nguồn vốncủa NHTM là gì? Nguồn vốncủa NHTM là toàn bộ các nguồn tiền mà ngânhàng tạo lập và huyđộng được để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh củangân hàng. Nguồn vốn mà ngânhàng tạo lập và huyđộng được không những giúp cho ngânhàng tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Tuy nhiên, nguồn vốncủa NHTM được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn chủ sở hữu, vốnhuy động, vốn đi vay và các loại vốn khác. 2.1. Vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, nó thực hiện một số chức năng không thể thay thế đó là: cung cấp nguồn lực ban đầu cho ngânhàngcó thể duy trì hoạt động khi ngânhàng mới thành lập, là cơsở tạo niềm tin cho khách hàng đến giao dịch với ngân hàng, phòng ngừa rủi ro kinh doanh cho ngân hàng. Vốn chủ sở hữu bao gồm: 2.1.1. Nguồn vốn hình thành ban đầu. Đây được coi như vốn điều lệ củangânhàng trong quy định về điều kiện thành lập ngânhàngcủa pháp luật. Nguồn vồn này là lượng vốn tối thiểu mà ngânhàng cần phải có để đáp ứng điều kiện thành lập cũng như hoạt động kinh doanh. Các loại hình ngânhàng khác nhau thì có nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau: Đối với ngânhàng quốc doanh thì nguồn vốn hình thành ban đầu là do ngân sách nhà nước cấp, nếu là ngânhàng liên doanh thì là do các bên liên doanh đóng góp, nếu là ngânhàngcổ phần thì các cổđông góp vốn thông qua việc mua cổ phần hoặc cổ phiếu củangân hàng; nếu là ngânhàng tư nhân thì đó là vốn thuộc sở hữu tư nhân. 2.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động. Vốn chủ sở hữu củangânhàngcó thể gia tăng theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củangân hàng. Đó bao gồm: Nguồn từ lợi nhuận: Khi hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận thì ngânhàngcó thể chuyển một phần lợi nhuận thành nguồn vốn nhằm tái đầu tư. Lượng vốn tích lũy tư thu nhập tùy theo chiến lược kinh doanh củangânhàng trong thời gian tới cũng như cân nhắc của chủ ngânhàngvề tích lũy và tiêu dùng. Nguồn bổ sung từ việc phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mở rộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng nhu cầu gia tăng vốncủa chủ do Ngânhàng Nhà nước quy định…Đặc điểm của hình thức huyđộng này là không thường xuyên, song giúp cho ngânhàngcó được lượng vốn chủ sở hữu lớn vào lúc cần thiết. 2.1.3. Các quỹ. [...]... cụ nợ củangânhàng là: - Tín phiếu ngân hàng: Đây là công cụ nợ ngânhàng dùng để huyđộng những khoản vốnngắn hạn - Kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng: Là những công cụ nợ để ngânhànghuyđộng những khoản vốn trung - dài hạn Nếu đối với các tài khoản tiền gửi phụ thuộc nhiều vào sở thích của khách hàng thì việc sử dụng các công cụ nợ là một hình thức huyđộngvốn mang tính chủ độngcủangânhàng Tuy... sẽ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán củangânhàng Bản chất củangânhàng là đi vay để cho vay hay nguồn vốnngânhànghuyđộng được lại là nguồn để các doanh nghiệp khác đi vay nên công táchuyđộngvốn càng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh củangânhàng Do vậy, công táchuyđộngvốn là một mảng hoạt động lớn của các NHTM và nó quyết định rất lớn đến thành công hay thất bại... vay Là nguồn vốn mà ngânhàng phải vay mượn thêm trong trường hợp khả năng huyđộngcủangânhàng bị thiếu hụt khi nhu cầu thanh toán, chi trả cho khách hàng tăng cao Nguồn đi vay được hình thành dựa trên mối quan hệ vay mượn của ngânhàngthươngmại với ngânhàng trung ương, với các tổ chức tín dụng khác hoặc giữa các ngânhàngthươngmại với nhau Ngânhàngthươngmạithường vay ngânhàng trung ương... hoạt độngcủa hệ thông ngânhàng Mặt khác, việc xây dựng một môi trường pháp lý lành mạnh, thông thoáng cũng là một nhân tố quan trọng góp phần tăng cường hiệu quả hoạt độnghuyđộng và sử dụng vốncủa các ngânhàngthươngmại 3.2 Những nhân tố chủ quan 3.2.1 Lãi suất Với tư cách là giá vốn, lãi suất cótácđộng điều tiết trực tiếp đến hoạt động tín dụng, cho vay và huy độngvốncủangân hàng, tác động. .. thì ngânhàngcó thể gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình Chi phí huy độngvốncủangânhàng liên quan chặt chẽ với lãi suất tiền gửi các loại, lãi suất tiền gửi tiết kiệm các loại và lãi suất các công cụ nợ do ngânhàng phát hành Nguồn vốnhuyđộng không những giúp cho ngânhàng bù đắp được thiếu hụt trong thanh toán, tăng nguồn vốn trong kinh doanh mà thông qua huyđộng vốn, ngân hàng. .. quan đến thị trường củangânhàng Từ các thông tin có được ngânhàng sẽ đưa ra các chính sách kinh doanh nói chung và chính sách huyđộngvốn nói riêng phù hợp với nhu cầu của khách hàng và nhu cầu sử dụng vốncủa thị trường - Chính sách sản phẩm giá cả Các sản phẩm dịch vụ củangânhàng bao gồm các dịch vụ cơ bản của nghề ngânhàng là nghiệp vụ huyđộng vốn, nguồn vốn sử dụng vốn, nghiệp vụ thanh... quan tâm hàng đầu tới các chính sách giao tiếp khuyếch trương Bởi vì sự giao tiếp của nhân viên với khách hàng tạo ra hình ảnh củangân hàng, tạo ra sự tin tưởng của khách hàng đối với ngânhàng Giao tiếp tốt sẽ bảo vệ lợi ích củangânhàng Bên cạnh đó, quảng cáo cũng là một phương tiện rất quan trọng để nâng cao vị thế củangân hàng, thu hút thêm khách hàng cho ngân hàng, tạo lòng tin của khách hàng đối... các ngânhàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Quy trình vay mượn giữa các ngânhàng rất đơn giản, ngânhàng đi vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngânhàng cho vay hoặc thông qua ngânhàng đại lí (và có thẻ là ngânhàng nhà nước) Khoản vay có thể có hoặc không cần đảm bảo, dựa trên cơsở uy tín củangânhàng đi vay hoặc mối quan hệ giữa các ngânhàng với nhau Ngoài các hình thức trên ngân hàng. .. độngvốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá (hay còn gọi là các công cụ nợ) như kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu ngânhàng để huyđộngvốn trên thị trường vốn Các công cụ nợ củangânhàng là các giấy nhận nợ mà ngânhàng bán cho công chúng Đây là cách thức vay vốncủa NHTM, bởi vì những người sở hữu các công cụ này được hoàn trả vốn vào thời gian đáo hạn cộng thêm khoản tiền lãi nhất định Những công. .. nghệ ngânhàng cần đi trước một bước, công nghệ ngânhàng liên quan trực tiếp đến các mặt hoạt động như thanh toán, giao dịch, kế toán…Trong cạnh tranh các ngânhàng không ngừng đổi mới công nghệ bởi lẽ các dịch vụ ngânhàng sẽ không được đa dạng, đổi mới trừ khi ngânhàng áp dụng những công nghệ ngânhàng tiên tiến Đối với một ngânhàngcócông nghệ tiên tiến thì chất lượng phục vụ thoả mãn nhu cầu của . doanh của ngân hàng. Các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. Nguồn hình thành các quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng. Các quỹ của ngân hàng. nên công tác huy động vốn càng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, công tác huy động vốn là một mảng hoạt động lớn của