- GV hướng dẫn cụ thể các kiểu gieo vần trong thơ 4 chữ: Vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách. Số câu trong bài không hạn định.[r]
(1)TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I Mục tiêu :
Kiến thức: - Nắm số đặc điểm thể thơ bốn chữ
- Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng
2 Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca - Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ - Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ
Thái độ: - GD học sinh lịng u thích thơ ca, văn học II Chuẩn bị:
1 GV: - Một số thơ bốn chữ
HS: - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học:
1 Kiểm tra cũ: - Kết hợp 2 Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: GV kiểm tra việc chuẩn bị
của học sinh
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thể thơ bốn chữ
- GV hướng dẫn cụ thể kiểu gieo vần thơ chữ: Vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách Thể thơ thường có nhiều dịng, dòng chữ, thường ngắt nhịp 2/2, vừa kể vừa tả… xuất tục ngữ, vè, ca dao.)
HĐ3: Học sinh tập làm thơ chữ. - GV: Trình bày đoạn thơ chuẩn bị nhà, cách gieo vần, nội dung, đặc điểm thể thơ?
- HS: Từ – h/s đọc đoạn thơ chữ thân chuẩn bị nhà Tự phân tích vần, nhịp đoạn thơ -> Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe, tự sửa - Giáo viên đánh giá xếp loại
I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỂ THƠ CHỮ
- Mỗi Câu gồm tiếng Số câu không hạn định Các khổ, đoạn chia linh hoạt tuỳ theo nội dung cảm xúc
- Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa Miêu tả (Vè, đồng dao, hát ru)
- Nhịp 2/2 (Chẵn đều)
- Vần : Kết hợp kiểu vần: Chân, lưng, bằng, chắc, liền, cách
II TẬP LÀM THƠ CHỮ TẠI LỚP
(2)- Nhắc lại đặc điểm gieo vần thơ chữ
- Học sinh đọc thêm số thơ SGK Tr 86, 87 4 Hướng dẫn học nhà:
- Nắm đặc điểm thể thơ chữ, cách gieo vần thể thơ - Nhận diện thể thơ bốn chữ
- Sưu tầm số thơ theo thể bốn chữ, tự sáng tác thơ bốn chữ
ền, vần cách Thể thơ t