Kĩ năng : - Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hoá một truyện cổ dân gian đã học.. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, ý [r]
(1)CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn - Tập làm văn)
I Mục tiêu :
Kiến thức: - Một số truyện dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương
2 Kĩ năng: - Kể chuyện dân gian sưu tầm giới thiệu; biểu diễn trị chơi dân gian sân khấu hố truyện cổ dân gian học Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, ý thức xây dựng quê hương
II Chuẩn bị:
1 GV: - Sưu tầm văn học địa phương HS: - Sưu tầm văn học địa phương III Tiến trình tổ chức dạy - học:
1 Kiểm tra cũ: Không
2 Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: HS tìm hiểu nhà
- HS thực yêu cầu GV cho trước nhà
HĐ 2: Hoạt động lớp
- HS nhóm trao đổi , kiểm tra phần chuẩn bị
-> 1-2 HS nhóm trình bày HS khác lắng nghe nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày
? Nêu hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian
- HS tự giới thiệu trị chơi dân gian
I HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU Ở NHÀ - Liệt kê thể loại truyện dân gian học - Tìm hiểu sưu tầm địa phương loại VHDG nào?
- Nêu hình thức sinh hoạt văn hố dân gian địa phương, hát truyền thống xã, huyện
- Tập kể truyện giới thiệu trò chơi dân gian mà em biết
II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Trao đổi nhóm
2 Trình bày trước lớp
* Hình thức sinh hoạt VHDG
(2)* Yêu cầu HS hát hát * Đọc thơ hội người cao tuổi HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết
- GV khái quát tầm quan trọng, vị trí vai trị văn hố địa phương
- Giới thiệu số tiết mục văn hoá địa phương
+ Những hát: Then, cọi
+ Đọc thơ Hội người cao tuổi xã III TỔNG KẾT
3 Củng cố (3’)
- Giáo viên nhận xét chuẩn bị HS 4 Hướng dẫn học nhà (2’)
- Tiếp tục sưu tầm văn học địa phương (xã, huyện)
uyện dân gian học.