Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần số 23

9 4 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần số 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình ảnh dượng Hương Thư lái thuyền - Như một pho tượng đồng đúc vượt thác được tập trung miêu tả ở đoạn văn - Bắp thịt cuồn cuộn nào.. - Răng cắn chặt Hs: - Ghì trên ngọn sào giống như [r]

(1)TUẦN 23 Ngày soạn 21/1/2011 Ngày giảng Tiết 85 VƯỢT THÁC Võ Quảng A Mục tiêu Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp người lao động miêu tả bài - Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động người Kĩ - Phân tích chi tiết, luyện cách viết văn miêu tả Thái độ: - Yêu lao động, yêu thiên nhiên B Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, - HS: Soạn bài, lập dàn bài các đề sgk C.Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khởi dộng Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Giới thiệu bài Hoạt động 2: đọc hiểu văn Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức I Đọc - Tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS cách đọc Đọc Lúc đầu đọc chậm , nhẹ Tiếp là đọc nhanh 2.Chú thích chú ý nhấn giọng các động từ, tính từ a.Tác giả hoạt động - Võ Quảng sinh năm 1920 - Quê Đại Hoà - Đại Lộc - Quảng GV chúng ta đã chuẩn bị bài nhà, em Nam nào cho biết vài nét tác giả Võ - Là nhà văn viết cho thiếu nhi Quảng và tác phẩm Vượt thác ? b.Tác phẩm : Vượt thác trích từ chương XI truyện “Quê nội” viết năm 1974 là truyện thành công Võ Quảng c.Từ khó HS: xem chú thích SGK 39 - 40 GV: nhấn mạnh số từ SGK Văn này chia làm phần? Từ đâu đến đâu , nội dung phần ? Hs: phần - Từ đầu đến “ vượt nhiều thác nước”→ Lop6.net Bố cục - Ba đoạn (2) cảnh dòng sông và hai bên bờ trước thuyền vượt thác - Tiếp đó đến “thác cổ cò”→ vượt thác dượng Hương Thư - Phần còn lại → cảnh dòng sông và hai bên bờ sau thuyền vượt thác Trong nội dung đó , nội dung nào là tả II Tìm hiểu văn cảnh thiên nhiên, nội dung nào là tả người Cảnh thiên nhiên trước và sau lao động ? thuyền vượt thác Hs: GV vượt thác là bài văn miêu tả, theo em vị trí quan sát để miêu tả tác giả bài ? vị trí quan sát có thích hợp không ? vì ? Hs: Vị trí quan sát tác giả là trên thuyền , là thích hợp Vì : bao quát * Cảnh dòng sông: toàn từ xa đến gần, từ gần đến xa từ cụ - Hình ảnh thuyền : + Cánh buồm nhỏ căng phồng thể đến tổng thể - Tác giả dùng hình ảnh thuyền để miêu + Rẽ sóng lướt bon bon + xuôi chầm chậm tả cảnh dòng sông - Những thuyền chất đầy cau tươi, dây Vậy thuyền tác giả miêu tả mây , dầu rái,… chi tiết nào ? Hs: → Con thuyền là sống dòng sông Tại tác giả miêu tả dòng sông * Cảnh hai bên bờ - Bãi dâu trải bạt ngàn hoạt động thuyền? Hs: - Những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước Cảnh hai bên bờ sông miêu tả - Những núi cao sừng sững - Những cây to mọc bụi lúp hình ảnh cụ thể nào ? Hs: xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trước → Dùng từ láy gợi hình và phép so sánh, nhân hoá Em có nhận xét gì cách dùng từ và nghệ thuật miêu tả tác giả ? Hs: - Lúc đầu thì êm đềm , hiền hoà thơ mộng , quang cảnh rộng rãi , trù phú Cảnh dòng sông và cảnh hai bên bờ trước - Đoạn cuối thì có nhiều thác và sau thuyền vượt thác đã đổi thay cảnh vật um tùm, đồng ruộng mở nào qua chặng đường thuyền ? Hs: → Phong phú , đa dạng, giàu sức sống Lop6.net (3) vừa tươi đẹp , vừa nguyên sơ và cổ kính Sự miêu tả tác giả đã làm lên cảnh tượng thiên nhiên nào ? Cuộc vượt thác dượng Hương Thư diễn hoàn cảnh nào ? Cuộc vượt thác dượng Hương Hs: Thư * Hoàn cảnh vượt thác Em có suy nghĩ gì hoàn cảnh vượt thác - Mùa nước to, nước từ trên cao phóng đó ? xuống Hs: Hoàn cảnh đó cần đến dũng cảm - Thuyền vùng vằng chực tụt → Đầy khó khăn, gian khổ, nguy hiểm người *Hình ảnh dượng Hương Thư Hình ảnh dượng Hương Thư lái thuyền - Như tượng đồng đúc vượt thác tập trung miêu tả đoạn văn - Bắp thịt cuồn cuộn nào ? - Răng cắn chặt Hs: - Ghì trên sào giống hiệp Trong đoạn văn đó hãy tìm từ ngữ sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư? Hs: → So sánh : rắn chắc, bền bỉ , cảm và tinh thần vượt lên gian khó Ở đó tác giả chủ yếu sử dụng nghệ thuật → Đề cao sức mạnh người lao nào ? Hs: động, tình cảm quý trọng người So sánh có tác dụng gì việc lao động trên quê hương gợi tả hình ảnh dượng Hương Thư? Hs: Qua hình ảnh dượng Hương Thư tác giả muốn gửi gắm điều gì với chúng ta? Hs: III Tổng kết : Qua tìm hiểu văn em nhận thấy “ vượt Nội dung thác” đã dựng lên nột cảnh tượng thiên - Cảnh thiên nhiên , sông nước , cây nhiên và người lao động nơi đây cối rộng lớn hùng vĩ - Nổi bật vẽ hùng dũng người lao nào ? Hs: động Nghệ thuật - Miêu tả , so sánh, nhân hóa Em học tập gì nghệ thuật - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát - Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú miêu tả từ văn “ Vượt thác” - Có cảm xúc với đối tượng miêu tả GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK  Ghi nhớ: sgk Hoạt động 3:Luyện tập Gv tổ chức cho HS thảo luận (4 nhóm ) Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt Lop6.net IV Luyện tập - Sông nước Cà Mau : tranh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức (4) thác miêu tả cảnh sông nước Hãy nêu nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả bài và nghệ thật miêu tả tác giả ? sống hoang dã Chợ Năm Căn là hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận cùng tổ quốc - Vượt thác : tả cảnh vượt thác thuyền trên sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn , hùng dũng Hoạt động Củng cố- Dặn dò - Đọc lại ghi nhớ - Gv hệ thống toàn bài - Nắm nội dung bài học - Học phần ghi nhớ - Soạn : So sánh ================================== Ngày soạn 22/1/2011 Ngày giảng Tiết 86 SO SÁNH (tiếp theo) A Mục tiêu - HS nắm hai kiểu so sánh bản: ngang và không ngang - Hiểu các tác dụng chímh so sánh - Bước đầu tạo số phép so sánh B Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Nghiên cứu bài D Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Khởi động Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra : Phó từ là gì ? Cho ví dụ ? Phân laọi phóc từ ví dụ ? Giới thiệu bài Hoat động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV cho HS đọc ví dụ SGK – 41 Tìm phép so sánh khổ thơ sgk? Từ ngữ so sánh là gì? Hs: Từ ngữ ý so sánh các phép so sánh trên có gì khác nhau? Hs: A Những ngôi I Các kiểu so sánh Ngữ liệu: SGK Nhận xét - Hai phép so sánh có các từ ngữ so sánh khác : “chẳng bằng” và “là” ; là : so sánh ngang ; chẳng bằng: là so sánh kém Lop6.net (5) B mẹ đã thức Từ so sánh: chẳng => A không ngang B Có kiểu so sánh ? Đó là kiểu nào? Tìm thêm từ ngữ ý so sánh Kết luận: Ghi nhớ SGK ngang kém? II Tác dụng phép so sánh Ngữ liệu: SGK Nhận xét GV: cho SH đọc ví dụ SGK – 42 Tìm phép so sánh đoạn văn? Hs: - Có lá tựa mũi tên nhọn - Có lá chim bị lão đảo… ? Đối với việc miêu tả tình cảm người viết? Qua phân tích tìm hiểu em hãy cho biết so sánh có tác dụng gì? - Đối với việc miêu tả vật, việc : Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc người nghe dể hình dung vật, việc miêu tả Cụ thể đoạn văn phép so sánh giúp người đọc hình dung cách rụng khác lá - Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm người viết : tạo lối nói hàm súc giúp người đọc dễ nắm bắt tư tưởng tình cảm người viết Cụ thể đoạn văn thể quan niệm tác giả sống và cái chết Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3.Kết luận: Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: Luyện tập GVcho HS đọc bài tập SGK Chỉ phép so sánh khổ thơ đó và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? Phân tích tác dụng gợi hình , gợi cảm ? Hs: làm độc lập, gv gọi em lên bảng làm, chấm điểm III Luyện tập 1.Các phép so sánh, chúng thuộc kiểu a Tâm hồn tôi là buổi trưa hè Từ so sánh : là → ngang Trong ví dụ đó phép so sánh có tác dụng gì? việc miêu tả vật, việc? b Con đi…chưa muôn nỗi… Từ so sánh : chưa → không ngang c Anh đội viên… nằm giấc Từ so sánh: → ngang Nêu câu văn có sử dụng phép so sánh bài vượt thác ? em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? Lop6.net Những câu văn có sử dụng phép so sánh bài Vượt thác - Thuyền rẽ sóng…như nhớ núi (6) GV : cho HS thảo luận nhóm Bài tập SGK Sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác lắng nghe và góp ý kiến Gv chốt ý , bổ sung rừng - Núi cao đột ngột - Những động tác nhanh cắt - DHT tượng đồng đúc - Giống hiệp sĩ trường sơn - Những cây to cụ già… * Hình ảnh DHT tượng đồng đúc → thể trí tưởng tượng phong phú tác giả, hình ảnh lên đẹp, khỏe, hào hùng → thể khát vọng chinh phục thiên nhiên người *Hoạt động 4: Củng cố - HDVN - Đọc số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng phép so sánh? - Học nắm ghi nhớ - Làm các bài tập - Soạn: Chương trình địa phương =================================== Ngày soạn 22/1/2011 Ngày giảng Tiết 87 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT A Mục tiêu - Sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có thái độ đúng đắn cách phát âm mình và trân trọng từ địa phương để phát âm cho chính xác B Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Nghiên cứu bài C Tiến trình lên lớp *Hoạt động 1:Khởi động Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị hs Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: nêu số lỗi thường mắc cho I Nội dung luyện tập Đối với các tỉnh miền Bắc học sinh biết - Đối với các tỉnh miền Bắc thường - Các lỗi thường mắc : tr/ ch ; s/x ; r/ đ/gi mắc các lỗi sau : tr/ ch ; Lop6.net (7) s/x ; r/ đ/gi Đối với các tỉnh miền Nam : - Các lỗi thường mắc : c/t ; n/ ng ; - Viết đúng phụ âm đầu : v/d - Nguyên âm dễ mắc lỗi : i/ iê ; o/ ô - Đối với miền Nam : c/ t ; n/ ng - Các nguyên âm và phụ âm đầu dễ mắc lỗi : v/ đ ; i/ iê ; o/ô Sau mối miến gv nên lấy ví dụ minh họa Gv đọc - HS viết sau đó dò lại II Hình thức luyện tập HS viết - đổi chéo cho kiểm tra Đọc và viết đúng các cặp vần ác và át - Lác đác mưa rơi và sửa lại - Lang thang xuôi ngược - Man mát khí trời - Miên man niềm vui GV đọc HS viết sau đó kiểm tra lại và Nghe - viết - Ngơ ngác sửa lại GV: cho HS lấy thêm số từ khác - Khao khát để phân biệt - Man mác - Tan nát - Nhang nhác – ràn rạt - Phờ phạc – vàng bạc - Cò vạc - cờ bạc - Lưu lạc - lưu loát - Bạc bẽo – bác học… Cặp vần : ước - ướt - Phía trước bóng - Lướt thướt áo dài - Tơ vương lưu luyến Phân biệt hỏi ngã : - Dể dải ; lảng đảng - Thũ thĩ vô duyên - Thủ thỉ ăn tiền - Đõng đãnh dở - Đỏng đảnh chết liền *Hoạt động 3:Củng cố - HNVN - Phân biệt tre hay che …chở, nón…, trồng…, - Rèn chính tả, chú ý các lỗi thường mắc - Soạn bài: Phương pháp tả cảnh ================================== Ngày soạn 22/1/2011 Ngày giảng Tiết 88 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ A Mục tiêu - Nắm cách tả cảnh và bố cục đoạn, bài văn tả cảnh Lop6.net (8) - Luyện tập kỹ quan sát và lựa chọn, kỹ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự thích hợp - Có thái độ đúng đắn trước cảnh mình miêu tả B Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh - HS: Nghiên cứu bài C.Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khởi động Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra : Thế nào là văn miêu tả ? Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GVcho HS đọc đoạn văn SGK I Phương pháp viết văn tả cảnh Văn a, có thể nói qua hình ảnh Ngữ liệu: SGK nhân vật ta có thể hình dung nét Nhận xét a Vì: Người vượt thác phải đem hết tiêu biểu cảnh sắc khúc sông có nhiều thác dữ? sức mình để chiến đấu cùng với thác Hs: - Răng cắn chặt - Mắt nảy lửa Văn b tả cảnh gì? người viết đã miêu tả - Quai hàm bạnh ra,… cảnh vật theo thứ tự nào? Hs: b - Cảnh sắc vùng sông nước Cà Mau - Năm Căn - Theo trình tự: + Từ mặt sông lên trên bờ Đoạn c gồm có phần hãy và tóm tắt + Từ gần đến xa c ý phần? Hs: * Mở bài: Từ đầu → màu lũy tre → giới thiệu khái quát lũy tre làng * Thân bài: Tiếp → không rõ → miêu tả cụ thể ba vòng tre lũy làng Qua phân tích tìm hiểu em hãy nhận xét * Kết bài: Còn lại → phát biểu cảm nghĩ và nhận xét loài tre thứ tự miêu tả tác giả đoạn văn trên? Hs: * Nhận xét: tác giả miêu tả từ ngoài vào trong( trình tự không gian) tả từ khái GVcho hs thảo luận quát đến cụ thể ? Muốn tả cảnh cần phải đảm bảo 3.Kết luận: Ghi nhớ: yêu cầu nào? ? Bố cục bài văn tả cảnh gồm có phần? nội dung phần ? Hoạt động 3:Luyện tập II Luyện tập * Đề : Tả quang cảnh lớp học Lop6.net (9) * GV cho HS đọc bài tập SGK - 47 Đề: Tả quang cảnh lớp học viết bài tập làm văn HS thảo luận và ghi giấy , trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung GV: nhận xét, bổ sung viết tập làm văn a Chọn hình ảnh tiêu biểu nào? - Cô giáo, thầy giáo, không khí lớp học, quang cảnh chung phòng học (bảng, bốn tường, bàn ghế…) - Các bạn ( tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị…) cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường, tiếng trống, b Tả theo thứ tự nào? - Có thể theo thứ tự từ trên bàn giáo viên xuống lớp - Có thể từ không khí chung đến thân người viết Gv cho hs viết 5’ phần Mở bài Sau đó c Viết phần mở bài và phần kết bài ( Cho HS tự viết GV đọc số bài ) gọi 1-2 em đọc bài Gv chỉnh sửa lỗi cho các em *Hoạt động 4: Củng cố - HDVN - HS đọc ghi nhớ - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT 2, - Viết bài số nhà Nộp bài vào thứ tuần sau Đề : Hãy tả quang cảnh trường em chơi Lop6.net (10)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan