Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
34,38 KB
Nội dung
NHỮNGVẤ́NĐỀCƠBẢNVỀ̀HOẠTĐỘNGCHOVAYĐỐ́IVỚIDOANHNGHIỆPCỦ̉A NHTM. 1.1. Vai trò củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp( DN) là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạtđộng kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Thực tế doanhnghiệp là một cách thức tổ chức hoạtđộng kinh tế của nhiều cá nhân. Có nhiều hoạtđộng kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanhnghiệp chứ không phải các cá nhân. Ở Việt Nam, theo Luật doanhnghiệp 2005: Doanhnghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh - tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. 1.1.2 .Vai trò của các DN trong nền kinh tế thị trường Trong nÒn kinh tÕ thÞ trường doanhnghiệp là một chủ thể kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng. Thực tế cho thấy hiện nay các doanhnghiệp Việt Nam không ngừng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng. Các doanhnghiệp Việt Nam bao gồm: Doanhnghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh và doanhnghiệp tư nhân. Có thể thấy vai trò của các doanhnghiệp được thể hiện rõ nét qua : * Doanhnghiệp tạo ra động lực giúp nền kinh tế phát triển, phục vụ tốt nhất nhu cầu đời sống nhân dân. Thực tế do đặc thù và với tính năng đa dạng của mình các doanhnghiệp tham gia vào tất cả quá trình sản xuất cũng như cung ứng dịch vụ phục vụ tôt nhất đời sống nhân dân. - Thứ nhất các doanhnghiệp tham gia sản xuất, phân phối có hiệu quả quỏ trỡnh lu thụng hng húa. Cỏc doanh nghip khai thac tt nht mi ngun ti nguyờn thiờn nhiờn tin hnh sn xut ch bin ỏp ng nhu cu nhõn dõn. - Th hai cỏc doanh nghip to ra mt lng ln ca ci vt cht tỏc ng mnh m n tt c cỏc ngnh trong nn kinh t giỳp quỏ trỡnh lu thụng thỳc y sn xut phỏt trin ng thi khụng ngng ci tin mnh m ch to cỏc sn phm dch v hin i thỳc y quỏ trỡnh cụng nghip húa hin i húa phc v tụt nhu cu nhõn dõn. * Doanh nghip cú vai trũ quan trng trong gii quyt vn cụng n vic lm, thu hỳt ngun vn nhn ri trong dõn c. - Thc vy cỏc doanh nghip ngy cng phỏt trin v cựng vi ú nú gii quyt vn tht nghip mt cỏch cú hiu qu. Doanh nghip tham gia vào hầu hết các ngành kinh tế từ công nghiệp, thơng mại đến dịch vụ, với đặc tính nhạy bén, tổ chức gọn nhẹ nên đã thu hút đợc rất nhiều lao độngcó trình độ khác nhau. Xu hng chung ca nn kinh t l phỏt trin ngy cng mnh m cỏc doanh nghip cú trỡnh cụng ngh hin i tham gia vo cỏc linh vc nh cụng ngh thụng tin, dch v ũi hi hm lng cht xỏm cao. Khụng phi vỡ th m ngun nhõn lc cho hot ng sn xut s gim do yu t trỡnh m cỏc lnh vc ny cng ũi hi nhiu nhõn cụng cú kinh nghim v c o to k lng. - Nc ta ang trong quỏ trỡnh cụng nghip húa hin i húa , chớnh vỡ th yu t lc lng sn xut cha thc s ỏp ng vi yờu cu phỏt trin kinh t. c bit cỏc ngun lc nh ti nguyờn thiờn nhiờn, vn nhn ri trong dõn c cha thc s c thu hỳt mt cỏch cú hiu qu .s lng cỏc doanh nghip vn cũn quỏ nh bộ so vi yờu cu t ra ú l cha k n tớnh hiu qu ca cỏc doanh nghip. Vỡ th ch cú phỏt trin cỏc doanh nghip ngy cng mnh m v s lng v cht lng ỏp ng yờu cu t ra khai thỏc tt tim nng trong nc ang b b ng l vn trong tõm cn xem xột. * Cỏc doanh nghip hng nm cng to ngun thu ỏng k cho ngõn sỏch nh nc. Hng nm ngõn sỏch nh nc thu v hng trm t ng t thu ca cỏc doanh nghip v con s ny ngy cng tng lờn mnh m. Cỏc doanh nghip ó khụng ngng mnh dn y mnh u t sn xut hin i húa cụng ngh, tỡm kim th trng a dng húa sn phm to ra li nhun ti u t ú nh nc thu c mt ngun thu quan trng t thu m cỏc doanh nghip úng gúp chim khong 40% ngõn sỏch. õy thc s l ngun thu quan trng nh nc tỏi u t phỏt trin c s h tng, phỏt trin cỏc doanh nghip mi. * Doanh nghip to ra nhiu hng húa ỏp ng nhu cu tiờu dựng ca dõn c v thỳc y xut khu Hin nay nc ta ang trong giai on u t phỏt trin vn nhp siờu l chớnh, cỏc doanh ngip Vit Nam thc s xõy dng c thng hiu trờn th trng quc t nh nhng sn phm tiờu dựng cú uy tớn. Cỏc doanh nghip hot ng trong lnh vc sn xut hng tiờu dựng thc s ngy cng ln mnh ó thc s tn dng c yu t truyn thng v con ngi Vit Nam . Khụng nhng sn phm hng tiờu dựng ngy cng a dng v s lng m cũn m bo v cht lng phự hp vi nhu cu ngi dõn v cỏc doanh nghip hot ng trong lnh vc ny ó thu hỳt c lng vn ln ng thi thu hỳt s lng nhõn cụng ụng o. * Doanh nghip phỏt trin thc s to ra mụi trng vn rng ln cho ngõn hng. Doanh nghip l khỏch hng lõu nm v truyn thng ca cỏc ngõn hng. Thc s trc õy ngõn hng ch thc s quan tõm chovay cỏc doanh nghip l chớnh. Cỏc doanh nghip thng vay vi s lng ln nờn nh th li nhun ca cỏc ngõn hng thu c cng ln ỏng k. Với tốc độ phát triển nhanh chóng cả về quy mô và chất lợng các DN đã tạo ra một nhu cầu lớn cho Ngân hàng cả về vốn, thanh toán và các dịch vụ qua Ngân hàng. 1.1.3. c im cỏc khon vay ca doanh nghip - Mc ớch vay vn: Khỏc vi khỏch hng l cỏ nhõn n vay vn nhm mc ớch tiờu dựng mua sm thỡ cỏc khỏch hng l doanh nghip thng n ngân hàng vay vốn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nhu để mua nguyên vật liệu để đầu tư xây dựng. chi tiền nhân công Các ngân hàng thường chú trọng phân tích mục đích vay vốn của các doanhnghiệpđể thẩm định dự án đầu tư xem có hiệu quả hay không mới tiến hành cho vay. - Giá trị vốn vay: Giá trị các khoản vaydoanhnghiệp thường rất lớn vì họ cần vay vốn để đáp ứng quá trình sản xuất kinh doanh đầu tư xây dựng trong cả một thời kỳ, không những thế số lượng các khoản vay thường ít hơn khách hàng cá nhân nhiều. - Phương thức vay: Có rất nhiều phương thức để tiến hành chovay đối với từng loại khách hàng khác nhau ngân hàng sẽ tiến hành áp dụng phương thức vay sao cho phù hợp. Khách hàng cá nhân thường áp dụng chovay trực tiếp từng lần nhưng đối vớidoanhnghiệp thì các phương thức thường áp dụng là chovay theo hạn mức, chovay trực tiếp nhiều lần, chovay theo dự án đầu tư, chovay trả góp tùy vào nhu cầu quy mô thời vụ sản xuất của doanh nghiệp. - Kỳ hạn: Các ngân hàng cho các doanhnghiệpvay chủ yếu là trung và dài hạn. - Lãi suất: Xét trên tiêu chí an toàn thì có thể nói chovay khách hàng doanhnghiệp thì có độ an toàn cao hơn chovay đối với khách hàng cá nhân vì họ có thu nhập cao ổn định hơn được thế chấp bằng tài sản có giá trị lớn Vì thế căn cứ vào mức lãi suất ngân hàng nhà nước quy định thì ngân hàng có thể linh hoạt áp dụng mức lãi suất thấp hơn để khuyến khích doanhnghiệpvay vốn. - Thủ tục cho vay: Vì giá trị khoản vay lớn, thời hạn vay dài nên thủ tục chovay thường phức tạp. 1.2. Hoạt động chovayđối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 1.2.1 Khái niệm chovay Theo nhiều tài liệu thì tín dụng ngân hàng được định nghĩa là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, Tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng. - Sự chuyển nhượng này có thời hạn - Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí. Thật vậy mục 2 điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế chovay của Tổ chức tín dụng với khách hàng định nghĩa: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”. Tín dụng là hoạtđộng quan trọng nhất của các ngân hàng nói chung, luôn là khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng và là khoản mục đem lại thu nhập cao nhất cho ngân hàng. Nhưng do chovaycó tính lỏng kém hơn so với các tài sản khác, xác suất vỡ nợ của các khoản chovay cao hơn nên rủi ro trong hoạtđộng ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục các khoản cho vay. Theo cách hiểu chung nhất, tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng của ngân hàng, trong đó ngân hàng chuyển giao tiền hay tài sản cho khách hàng sử dụng kèm theo thời gian hoàn trả lại cho ngân hàng toàn bộ gốc và một phần lãi do hai bên thoả thuận. Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu là nợ, có và trung gian, có nghĩa là ngân hàng thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để đầu tư thu lợi nhuận. Thông thường lượng vốn của ngân hàng rất nhỏ bé so với nhu cầu vay vốn của các khách hàng, do đó ngân hàng thương mại phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội. Nguồn vốn mà ngân hàng có và huy động được là cơ sở để ngân hàng thương mại đầu tư lại cho nền kinh tế. Đây là nguồn gốc của hoạtđộng tín dụng ngân hàng. 1.2.2. Nguyên tắc chovay 1.2.2.1. Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay theo đúng mục đích đã thỏa thuận với ngân hàng, không được trái với qui định của pháp luật và các qui định của ngân hàng cấp trên. Mỗi ngân hàng có phạm vi, kế hoạch hoạtđộng khác nhau. Mục đích của việc chovay được ghi rõ trong hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho các hoạtđộng trái phép và việc tài trợ đó là phù hợp với cương lĩnh hoạtđộng của ngân hàng. 1.2.2.2. Khách hàng phải cam kết hoàn trả cả vốn và lãi đúng thời hạn Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn và lãi với thời gian xác định được ghi rõ trong hợp đồngcho vay. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với khách hàng nhận tiền chovay của ngân hàng và là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển Đối với một số món vay ngân hàng có thể không thu lãi (tín dụng ưu đãi). Tuy nhiên đó chỉ là chính sách ưu đãi của ngân hàng đối với một số khách hàng riêng biệt chứ không phản ánh bản chất của hoạtđộngcho vay. 1.2.2.3 Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả. Đây là nguyên tắc điều kiện cho nguyên tắc thứ nhất. Phương án hoạtđộngcó hiệu quả của người vay chứng minh cho khả năng thu được vốn đầu tư và lãi để trả nợ ngân hàng. Các khoản tài trợ ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay. Vì thế khi cần thiết ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi vay. 1.2.3. Phân loại chovayCó rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại các loại hình cho vay. Sau đây là một số cách phân loại cơ bản: 1.2.3.1. Căn cứ vào thời hạn chovay Chia thành các loại: - Chovay không có thời hạn xác định - Chovay ngắn hạn: thời hạn chovay đến 12 tháng, là loại chovaycó thời hạn tối đa là một năm, dùng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn. Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tín dụng của NHTM. - Chovay trung hạn: thời hạn chovay từ trên 1 năm đến 5 năm. Chovay trung hạn chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô vừa và nhỏ phục vụ đời sống, sản xuất có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Trong nông nghiệpchovay trung hạn chủ yếu để đầu tư vào các đối tượng như máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp. - Chovay dài hạn: Thời hạn chovay trên 5 năm, là loại chovaycó thời hạn lớn hơn chovay trung hạn, chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu dài hạn như: Xây mới các công trình dân dụng, các công trình công nghiệp (nhà máy, xí nghiệp) hoặc mua sắm các dây chuyền sản xuất, các thiết bị, phương tiện vận tải quy mô lớn, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản. Phân loại theo thời gian có một ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan đến tính an toàn và sinh lợi của món vay cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Tỷ trọng chovay ngắn hạn ở Việt Nam thường cao hơn chovay trung và dài hạn. Nguyên nhân: Tiền gửi huy động trung và dài hạn hạn chế, khả năng quản lý thanh khoản của ngân hàng (những khoản vay ngắn hạn nhanh thu hồi vốn nên mức độ rủi ro thấp hơn), khả năng dự báo và dự phòng rủi ro trung, dài hạn của ngân hàng thấp . 1.2.3.2. Căn cứ vào hình thức đảm bảo *Cho vay bảo đảm bằng tài sản: - Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: là hình thức chovay của tổ chức tín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp. - Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vayđể đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với tổ chức tín dụng. Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay. - Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba: Bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng chovay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay (bên được bảo lãnh) nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. *Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: - Chovay bảo đảm bằng uy tín của người vay: Ngân hàng căn cứ vào uy tín của khách hàng, sự tin tưởng đối với khách hàng, lịch sử tín dụng của khách hàng, phương án sử dụng vốn vay của khách hàng có hiệu quả để ra quyết định cho vay. - Chovay bảo đảm bằng uy tín của bên thứ ba: Bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng chovay về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. - Chovay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ: Tổ chức tín dụng Nhà nước chovay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng vayđể thực hiện các dự án đầu tư thuộc chương trình kinh tế đặc biệt, chương trình kinh tế trọng điểm của Nhà nước, chương trình kinh tế- xã hội và đối với một số khách hàng thuộc đối tượng được hưởng các chính sách tín dụng ưu đãi về điều kiện vay vốn theo qui định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ. 1.2.3.3. Căn cứ vào cách thức chovay *Cho vay trực tiếp: là hình thức phổ biến, ngân hàng trực tiếp cho khách hàng vay vốn thông qua hồ sơ xin vay mà khách hàng nộp cho ngân hàng. Khách hàng làm việc trực tiếp với cán bộ ngân hàng để thỏa thuận các vấn đềcó liên quan. *Cho vay gián tiếp: chovay thông qua các tổ chức trung gian. Đó là các tổ, đội, nhóm, hội . như nhóm sản xuất, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh . Mục đích của loại hình này là cho các hộ nông dân, người buôn bán nhỏ, các hộ nghèo, học sinh, sinh viên . nhằm phát triển kinh tế, làm giàu cho nông dân, xóa đói giảm nghèo. 1.2.3.4. Căn cứ vào phương thức chovay *Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức chovay nhiều lần tách biệt nhau đối với cùng một khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên và chỉ vay trong trường hợp cần thiết. Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ sơ khác nhau. *Cho vay theo hạn mức: là hình thức chovay theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể được tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính. Hạn mức tín dụng được cấp dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong kỳ khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần nhưng không được vượt quá hạn mức tín dụng. Với trường hợp ngân hàng qui định hạn mức cuối kỳ thì dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức nhưng đến cuối kỳ khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳ không được vượt quá hạn mức. Đây là hình thức vay thuận tiện chonhững khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. *Cho vay theo dự án đầu tư: Các khách hàng có dự án phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ hay các dự án đầu tư phục vụ đời sống .Nếu tính được hiệu quả kinh tế, có tính khả thi mà thiếu vốn để thực hiện thì ngân hàng sẽ xem xét chovay theo dự án đầu tư giúp khách hàng hoàn thành dự án. Mức chovay = Tổng nhu cầu vốn của dự án – Vốn tự có của chủ dự án tham gia vào dự án – Vốn khác (nếu có) *Cho vay thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ chovay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định, giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi. Hình thức này áp dụng vớinhững khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn hoặc trong trường hợp khách hàng đặc biệt khó khăn hoặc đặc biệt thuận lợi. Khách hàng phải chịu một mức lãi suất thấu chi. Các khoản chi quá mức thấu chi đều phải chịu lãi phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này. *Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng, ngân hàng cùng chovay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. *Cho vay trả góp: Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Chovay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tìa sản cố định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng vay. *Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết bảo đảm sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Khách hàng không sử dụng đến hạn mức này nếu không có nhu cầu, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng. 1.2.3.5.Căn cứ vào mục đích vay vốn: có các loại chovay sau: - Chovay bất động sản là loại chovay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Chovay công nghiệp và thương mại là chovay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu độngcho các doanhnghiệp trong lĩnh vực này. - Chovay nông nghiệp là loại chovayđể trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, máy cày, máy kéo. - Chovay cá nhân là loại chovayđể đáp ứng nhu cầu tiêu dụng như mua sắm các vận dụng đắt tiền. Ngày nay ngân hàng còn chovayđể trang trải các chi phí thông thường của đời sống. * Căn cứ theo phương thức hoàn trả tiền vay [...]... loại khác Chovay một ngân hàng tài trợ hoặc chovay hợp vốn (đồng tài trợ) Chovay theo mục đích sử dụng vốn: Chovay đối với các tổ chức tài chính nhằm mục đích đảm bảo thanh khoản, Chovay tiêu dùng, Cho vay thương mại Chovay theo đối tượng khách hàng: Chovay cá nhân, chovaydoanh nghiệp, chovay các tổ chức chính trị xã hội Chovay theo lĩnh vực kinh tế: Chovay nông nghiệp, công nghiệp, xây... tỏ hoạt độngchovay của ngân hàng là có hiệu quả 1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến việc phỏt triển hoạt độngchovay đối vớidoanhnghiệp 1.4.1 Môi trường kinh tế xã hội Môi trường kinh tế xã hội là tổng hoà các mối quan hệ về kinh tế xã hội tác động lên hoạtđộng của doanhnghiệp Môi trường kinh tế xã hội có tác động đến hoạtđộng đầu t, khát vọng đầu t, khả năng đáp ứng điều kiện tín dụng của doanh nghiệp, ... Các chỉ tiêu đánh giá doanh số chovay đối vớidoanh nghiệp: + Mức tăng doanh số chovaydoanhnghiệp = Tổng DSCVDN năm t Tổng DSCVDN năm (t-1) Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của khoản vay năm trước so với năm sau là bao nhiêu, thể hiện sự mở rộng chovay đối vớidoanhnghiệp của ngân hàng Tỉ lệ tăng DSCVDN = Mức tăng DSCVDN x 100% Tổng DSCVDN năm (t-1) Chỉ tiêu này cho biết tốc độ thay... trị trung bình của các món vay càng cao nghĩa là số khách hàng vaynhững món vaycó giá trị lớn ngày càng nhiều Nếu số lượng khách hàng và giá trị trung bình của các món vay cùng tăng, dư nợ tăng thì ta có được sự phát triển chovay cả về số lượng khách và số tiền của mỗi món vay * Doanh số chovaydoanh nghiệp: là tổng số tiền mà ngân hàng đã thực sự giải ngân chodoanhnghiệp được tính trong một... công nghệ sản xuất - Thông tin và thời cơ kinh doanh của doanhnghiệp Môi trường kinh tế xã hội tác động vào ngân hàng: - Thông tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng, trong đó có việc xác định giá trị doanh nghiệp, tài sản của doanhnghiệp và tài sản làm đảm bảo tiền vay Khả năng giám sát hoạtđộng sản xuất kinh doanh - Khả năng xử lý tài sản đảm bảo cho nợ vay và khả năng thu hồi vốn Khả năng rủi... động đến môi trường đầu t kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn chodoanhnghiệp trong đáp ứng yêu cầu của đầu t của vay vốn Môi trường kinh tế xã hội tác động vào tinh chất cân xứng của thông tin trong quan hệ tín dụng, tác động vào tính chất rủi ro của đầu t Tác động của môi trường pháp lý vào hoạtđộng của doanhnghiệp trong quan hệ tín dụng: Hệ thống pháp luật: Các hoạt. .. trước so với năm sau là bao nhiêu từ đó cho biết xu hướng hoạt độngchovay doanh nghiệp Tỉ trọng DSCVDN Mức tăng DSCVDN x 100% = Tổng DSCVDN Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi DSCVDN so với tổng DSCV của hoạtđộng tín dụng ngân hàng - Tỷ trọng dư nợ CVDN Tỉ trọng dư nợ CVDN = Dư nợ CVDN x 100% Tổng dư nợ chovay Chỉ tiêu này phản ánh dư nợ CVDN chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ chovay Chỉ... hoạtđộng kinh doanh chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật về kinh tế (Bao gồm các văn bản luật,dới luật) Hệ thống các biện pháp bảo đảm cho pháp luật đợc thực thi: bao gồm cơ chế tác động của hệ thống pháp luật, tổ chức và chất lợng hoạtđộng của cơ quan áp dụng pháp luật, cơ quan quản lý và cơ quan điều hành tố tụng… Việc chấp hành pháp luật: Việc chấp hành pháp luật cảu chủ thể hoạtđộng kinh doanh. .. xử lý dễ làm cho việc áp dụng phơng thức xử lý tranh chấp không phù hợp vớibản chất của mối quan hệ pháp luật và làm nhụt ý chí kinh doanh, ý chí đầu t của doanhnghiệp Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, việc môi trường pháp luật xác định đúng bản chất quan hệ vay vốn trong trường hợp cụ thể là những vấn đềcó tác động rất lớn vào việc mở rộng tín dụng 1.4.2 Nhân tố thuộc về phía doanhnghiệp Khát vọng... giá vớinhững mặt, nhữnh chỉ tiêu mà doanhnghiệp đạt đợc trên cơ sở đó ngân hàng phân loại doanhnghiệp và thông qua đó nhín nhận doanhnghiệp ở khả năng mở rộng tín dụng hay yêu cầu phải thu hẹp quan hệ tín dụng, có biện pháp phân biệt đối xử để đảm bảo an toàn cho tín dụng 1.4.3 Nhân tố thuộc về phía ngân hàng Mỗi ngân hàng kinh doanh đều không ngoài mục đích lợi nhuận và bảo toàn vốn, vì vậy họ đều . NHỮNG VẤ́N ĐỀ CƠ BẢN VỀ̀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐ́I VỚI DOANH NGHIỆP CỦ̉A NHTM. 1.1. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh. bảo thanh khoản, Cho vay tiêu dùng, Cho vay thương mại . Cho vay theo đối tượng khách hàng: Cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp, cho vay các tổ chức