1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính – tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp

21 232 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 39,21 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động sách tài tín dụng doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2.1 thực trạng Hoạt động DOANH NGHIệP HOạT độNG THEO LUậT DOANH NGHIệP 2.1.1 Quy mô vốn Cơ cấu quy mô đơn vị sản xuất kinh doanh năm qua chuyển biến đáng kể Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tuyệt đại đa số số đơn vị đăng ký sản xuất kinh doanh, đặc biệt khu vực kinh tế t nhân Bảng 2.1 Quy mô vốn đăng ký trung bình loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Đơn vị: Triệu đồng Năm DNTN CTTNHH CTCP 1996 178 818 10978 1997 182 1032 10412 1998 231 1088 12195 1999 420 1259 3600 2000 434 1094 4231 2001 502 1126 4572 Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu t, 2002 Bảng 2.2 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo quy mô vốn thời điểm 31/12/2001 Đơn vị: % 50 tû ®ång 37,03 Tỉng 0,5 ®Õn tû 15,27 tû 25,99 tû 6,83 50 tû 9,91 4,98 1,99 2,78 22,2 16,05 36,2 20,78 63,38 17,11 9,03 17,88 20,79 8,10 16,58 42,38 43,52 1,65 9,65 13,89 0,75 8,69 17,13 0,06 1,37 8,33 Nhµ níc DNTN CTTNHH CTCP Ngn: Tỉng cơc thèng kª, 2002 Nh vậy, theo số liệu trên, doanh nghiệp có vốn dới 10 tỷ loại hình doanh nghiệp t nhân chiếm tới 99,19%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tới 89,94% công ty cổ phần 74,54% Theo đánh giá phòng Thơng mại công nghiệp Việt Nam, tình trạng thiếu vốn khó khăn lớn doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cần có vốn tài Điều kiện vốn doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp hạn hẹp gặp khó khăn lớn Sự thiếu vốn chúng đà diễn bình diện rộng Bởi quy mô vốn tự có chúng nhỏ, hạn hẹp, không đủ sức tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có chất lợng hiệu quả, đặt biệt doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô đổi mới, nâng cấp chất lợng công nghệ, sản phẩm Mặt khác, khả điều kiện tiếp cận nguồn vốn thị trờng tín dụng doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhiều khó khăn Bảng 2.3 Tỷ trọng vốn đầu t phát triển doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phân theo nguồn vốn Đơn vị: % Vốn tự có Vốn vay ngân hàng Vay từ nguồn khác 1999 64,6 14,3 21,1 2000 62,4 15,7 21,9 Nguồn: Tổng cục Thống kê Hầu hết khoản vay ngắn hạn, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp khó tìm đợc nguồn vốn trung dài hạn Kết điều tra 95 doanh nghiệp sản xuất t nhân có quy mô lớn Việt Nam Chơng trình phát triển dự án Mê Kông thu đợc: Bảng 2.4 Tiếp cận với khoản vay ngân hàng Vay ngân hàng thời hạn từ tháng trở xuống Vay ngân hàng thời hạn từ tháng trở lên Vay ngân hàng thời hạn từ năm trở lên 64% 36% 18% Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân chơng trình dự án Mê Kông, 7/1999 Nguyên nhân tình trạng do: - Nguồn vốn tự có cđa c¸c doanh nghiƯp máng tÝch l thÊp, nghÜa vụ thuế đóng góp nặng - Việc phân bổ nguồn vốn đầu t từ ngân sách nh đầu t trực tiếp từ ngân sách hay vay vốn quỹ hỗ trợ từ ngân sách cha ý mức tới khu vực kinh tế hoạt ®éng theo LuËt doanh nghiÖp - ViÖc huy ®éng vèn thông qua phát hành cổ phiếu công ty gặp nhiều khó khăn - Các doanh nghiệp không đủ tài sản chấp để vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng - Khối lợng cho vay ít, thời gian cho vay ngắn Hầu hết doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phải vay vốn phi thức, lợng vốn vay ít, không ổn định, lÃi suất cao - Mức lÃi suất cho vay cao so với mức lợi nhuận thu đợc - Độ tin cậy doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ngân hàng thấp Theo số liệu năm 2000, tỷ lệ nợ xấu tổng số d nợ tín dụng doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 23,6% ( so víi doanh nghiƯp Nhµ níc lµ 9,96% ) 2.1.2 Trang thiết bị công nghệ Công nghệ vấn ®Ị cèt lâi cđa mäi doanh nghiƯp ®ã cã doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Điều kiện thiết bị công nghệ định tới suất, chất lợng sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh thị trờng Trong năm vừa qua, sức ép thị trờng tác động chế quản lý kinh tế, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đà có đổi công nghệ mức độ định Song nhìn chung, thiết bị công nghệ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp lạc hậu trình độ thấp, gặp nhiều khó khăn việc nâng cao suất, chất lợng sản phẩm Bảng 2.5 Trình độ công nghệ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: % Hiện đại Trung bình Lạc hậu Doanh nghiệp Nhà nớc 11,4 53,1 35,5 CTTNHH, CTCP 19,4 54,8 25,8 DNTN 30,0 30,3 50,0 Nguồn: VICOOPSMEs, 2001 Theo phân chia giai đoạn phát triển chung công nghệ giới trình ®é tỉng thĨ c«ng nghƯ cđa níc ta chđ u giai đoạn - Giai đoạn 1: Nhập công nghệ để thoả mÃn nhu cầu tối thiểu - Giai đoạn 2: Tổ chức hạ tầng kinh tế mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ nhập - Giai đoạn 3: tạo nguồn công nghệ từ nớc thông qua lắp ráp - Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ thông qua mua quyền - Giai đoạn 5: Đổi công nghệ nhờ nghiên cứu triển khai Thích ứng công nghệ nhập, cải tiến cho phù hợp - Giai đoạn 6: Xuất công nghệ nhờ nghiên cứu triển khai - Giai đoạn 7: Liên tục đổi công nghệ dựa đầu t cao nghiên cứu Một số nguyên nhân tình trạng do: - Sự khó khăn vốn tài điều kiện khác không cho phép doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp tự tài trợ để đổi cách mạnh mẽ loại thiết bị công nghệ tiên tiến đại - Đổi công nghệ diễn nhanh thành phần kinh tế quốc doanh, nhờ u đÃi định tài chính, nh tập trung nhiều vốn đầu t nớc vào sở sản xuất kinh doanh Nhà nớc - Mức đầu t cho khoa học công nghệ Nhà nớc thấp, dới 1% ngân sách, c¸c doanh nghiƯp hiƯn chđ u cã quy mô vừa nhỏ, khó khăn tài để đầu t đổi mới, tiếp nhận công nghệ đại, đắt tiền - Chính sách tín dụng cha hỗ trợ cha giúp doanh nghiệp khắc phục rủi ro trình đổi công nghệ - Quản lý khoa học công nghệ dừng lại quản lý công nghệ dự án đầu t, công nghệ nhập Cha có chế ràng buộc khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, tự nguyện đầu t nghiên cứu phát triển, đổi công nghệ Vì vậy, bên cạnh nỗ lực thân doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp cần tới hỗ trợ, giúp đỡ tích cực từ phía Nhà nớc để nhanh chóng thờng xuyên cải thiện điều kiện thiết bị công nghệ cho doanh nghiệp 2.1.3 Đất đai Đất đai yếu tố trình sản xuất Song doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp khó khăn việc tìm kiếm mặt sản xuất thích hợp, lại có số doanh nghiệp Nhà nớc thừa đất cho thuê Nói cách khác, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc đợc cấp quyền sử dụng đất thuê đất làm trụ sở, nhà máy Luật đất đai năm 1993 đà tạo sở cho việc cấp quyền sử dụng đất dài hạn Song quyền nghĩa vụ sử dụng đất tuỳ thuộc vào loại đất biến đổi tuỳ theo ngời sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình, hay tỉ chøc vµ ngoµi níc Qun sư dơng đất đợc thể chế hoá đợc xác nhận giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt GiÊy chøng nhËn quyền sử dụng đất sử dụng làm vật chấp cho khoản vay tín dụng Tuy nhiên, quy định quyền sử dụng đất đô thị cha rõ ràng, điều ảnh hởng lớn đến khu vực t nhân Theo định 217/QĐ ngày 17/8/1996 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc tất loại đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng để chấp Hiện tại, doanh nghiệp hoạt động theo Lt doanh nghiƯp cã giÊy chøng nhËn nµy Trong khu vực đô thị, quyền sử dụng đất dài hạn đợc cấp chủ yếu cho doanh nghiệp Nhà nớc Hơn nữa, doanh nghiệp Nhà nớc đợc quyền góp giá trị quyền sử dụng đất vào liên doanh với tổ chức cá nhân nớc nớc ngoài, đó, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp không đợc phép làm nh Do khó khăn việc chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, nên tồn thị trờng đất đai đáng kể hoạt động cách không thức bất hợp pháp Nguyên nhân tình trạng lµ do: - ViƯc cÊp giÊy phÐp qun sư dơng phức tạp chậm trễ đà gây khó khăn, cản trở cho doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp việc đầu t nh làm tài sản chấp để vay vốn ngân hàng - Thiếu bình đẳng quyền sử dụng đất doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp với doanh nghiệp Nhà nớc Sự phân biệt đối xử mức làm giá thuê đất không ổn định vô tình khuyến khích việc cho thuê lại mà lợi ích rơi vào tay số tổ chức, cá nhân Nhiều doanh nghiệp Nhà n ớc không cần nỗ lực kinh doanh mà cần cho thuê lại đất để kiếm lời 2.1.4 Trình độ quản lý chủ doanh nghiệp tay nghề ngời lao động Hoạt động sản xuất kinh doanh với cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải có trình độ kiến thức cao, lực quản lý giỏi thành đạt kinh doanh Mỗi chủ doanh nghiệp phải biết thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá loại thông tin kinh tế kỹ thuật, biết đề chiến lợc đắn đa định sáng suốt, kịp thời Đồng thời, chủ doanh nghiệp phải biết quản lý, giám sát, điều khiển công việc ngời lao động cho cách hợp lý, có hiệu quả, biết đánh giá, động viên, khuyến khích, thởng phạt trả công xác, tơng xứng với đóng góp họ vào kết chung doanh nghiệp Bảng 2.6 Trình độ học vấn giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Đơn vị: % Thành thị Nông thôn Tổng Tốt nghiệp ®¹i häc 78,7 46,5 67,2 Tèt nghiƯp cÊp III 19,0 33,3 24,1 Tèt nghiÖp cÊp II 1,9 16,0 7,0 Cha tèt nghiÖp cÊp II 0,4 4,2 1,7 Nguån: VICOOPSMEs, 2001 Nhìn lại đội ngũ chủ doanh nghiệp hoạt động theo Lt doanh nghiƯp ë níc ta hiƯn cho thấy họ có nhiều bất cập với đòi hỏi kinh doanh thơng trờng đại Số giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp cha tốt nghiệp đại học chiếm tới 32,8% Có lý thành lập doanh nghiệp đợc chủ doanh nghiệp nêu theo thø tù u tiªn: - Cã kinh nghiƯm lĩnh vực hoạt động - Có sẵn mối quan hệ với kênh cung ứng với thị trờng - Dựa vào truyền thống địa phơng theo hớng dẫn viên chức địa phơng Trình độ tri thức tay nghề ngời lao động có ý nghĩa quan trọng tồn phát triĨn cđa doanh nghiƯp Nh÷ng ngêi cã tri thøc, tay nghề cao, kỹ thành thạo, lao động lành nghề sử dụng tốt loại thiết bị công nghệ có trình độ cao, phức tạp, tiếp thu áp dụng tốt loại thiết bị công nghệ tiên tiến đại Bảng 2.7 Cơ cấu lao động công nghiệp phân theo trình độ chuyên môn ( Thời điểm 30/6/98) Đơn vÞ: % Chia Tỉng -DNTN -CTTNHH -CTCP sè 100 100 100 Trên đại học 0,03 0,06 0,05 Đại học Trung cao đẳng cấp 1,73 3,14 3,32 4,69 7,89 7,91 Công nhân Trình kỹ thuật 4,10 5,86 14,74 độ khác 90,99 86,07 69,42 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tóm lại, trình độ đợc đào tạo giám đốc doanh nghiệp nh ngời lao động doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thấp, cha thực đáp ứng đợc đòi hỏi kinh tế thị trờng Một nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Nhà nớc cha có biện pháp cụ thể thiết thực hỗ trợ cho doanh nghiệp việc đào tạo chủ doanh nghiệp đào tạo tay nghề cho ngời lao động, phần lớn doanh nghiệp phải bỏ tiền tự đào tạo Hơn nữa, Nhà nớc cha có sách biện pháp phù hợp để khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tự đào tạo nh miễn giảm thuế chi phí đào tạo doanh nghiệp, hỗ trợ thành lập trung tâm đào tạo nghề 2.1.5 Khả thông tin tiêu thụ sản phẩm Sức cạnh tranh doanh nghiệp hoạt ®éng theo Lt doanh nghiƯp vÉn cßn ë møc ®é thấp Chất lợng sản phẩm doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thờng so với hàng nhập Hơn sản phẩm doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phải cạnh tranh với số lợng lớn hàng hoá nhập lậu với giá rẻ Bảng 2.8 Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo khả chiếm lĩnh thị trờng nớc ( Thời điểm 30/6/98) Đơn vị tính: % Tổng số -DNTN -CTTNHH -CTCP §· xt Chia TriĨn väng 100 100 100 khÈu 8,83 38,04 36,36 xuÊt khÈu 10,99 15,44 24,24 Kh«ng có khả xuất 80,18 46,52 39,39 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng 2.9 Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo khả chiếm lĩnh thị trờng nớc ( Thời điểm 30/6/98) Đơn vị tÝnh: % DNTN CTTNHH CTCP Dµnh u thÕ 21,48 27,33 39,39 Cha vững 60,34 60,01 48,48 Không cạnh tranh đợc 18,18 12,66 12,12 Nguồn: Tổng cục Thống kê Nghị định 57/NĐ-CP ngày 31/7/1998 đợc ban hành để hớng dẫn việc thi hành chi tiết Luật Thơng mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá với n ớc Theo nghị định này, tất loại hình doanh nghiệp đợc phép tham gia hoạt động xuất- nhập phạm vi giấy phép đăng ký kinh doanh mà không cần có giấy phép xuất nhập Tính đến thời điểm ngày 30/11/1997 có 1630 tổng số 32000 doanh nghiệp đợc phép tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, số hầu hết doanh nghiệp nhà nớc Nhờ có đời Luật Thơng mại mà tính đến tháng 2/2001 toàn quốc đà có 14202 doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế, 69% doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Tuy nhiên, cha chế hỗ trợ cho hoạt động xuất doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Hiện nay, hoạt động hỗ trợ cho xuất giới hạn việc cho vay vốn lu động ngắn hạn ( đến tháng) cho sản xuất hàng xuất doanh nghiệp lớn 2.1.6 Hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp cho ngân sách Nhà nớc Về doanh thu, năm 1991, bình quân doanh thu doanh nghiệp t nhân 0,3 tỷ đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn 5,5 tỷ đồng công ty cổ phần 16,5 tỷ đồng đến năm 2000, doanh thu bình quân doanh nghiệp t nhân tăng lên đạt 3,8 tỷ đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn 10,2 tỷ đồng công ty cổ phần 23 tỷ đồng Về hiệu sử dụng vốn thĨ hiƯn b»ng doanh thu/ ®ång vèn, sè liƯu thống kê cho thấy tiêu doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp cao so víi doanh nghiƯp Nhµ n íc, thĨ cđa doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2,88 doanh nghiệp Nhà nớc 1,67 Tuy nhiên, phần lớn đầu t doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực thu hồi vốn nhanh, đòi hỏi vốn, doanh nghiệp Nhà nớc đầu t vào nhiều ngành, lĩnh vực cần thiết cho kinh tế nhng thu håi vèn chËm Theo b¸o c¸o quyÕt to¸n thuÕ năm 2000 3181 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 10 địa phơng ( Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Dơng, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau, Hng Yên, Lạng Sơn, Tây Ninh, Bình Định, Khánh Hoà) có 14,6% doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp bị lỗ, khoảng 20% doanh nghiệp có lÃi nhng (coi nh hoà vốn), lại khoảng 75% cã l·i Sè liƯu thèng kª cđa Tỉng cơc hống kê cho thấy, tiêu lợi nhuận/ đồng vốn doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp lại thấp, đạt 0,022 Song độ tin cậy tiêu không cao có tình trạng doanh nghiệp tìm cách khai giảm mức lợi nhuận để giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Đây nguyên nhân làm cho tiêu nộp ngân sách/ đồng doanh thu doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ( 0,022 ) thấp nhiều so với doanh nghiệp Nhà n ớc ( 0,107) Tình trạng trốn lậu thuế doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phổ biến, thực chế độ nộp ngân sách không tơng xứng với kết kinh doanh Theo thống kê 48 tỉnh, thành phố, tính đến 30/5/2001 có 16% số doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp không kê khai nộp thuế Về trốn thuế, năm 2000, kiểm tra 480 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp số thuế kê khai bị giảm 22,9 tỷ đồng, năm 2001, kiểm tra 339 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp số thuế kê khai bị giảm 9,15 tỷ đồng nhiều doanh nghiệp lợi dụng việc hoàn thuế giá trị gia tăng để rút tiền ngân sách Năm 2001, ngành thuế kiểm tra trọng ®iĨm 215 doanh nghiƯp ho¹t ®éng theo Lt doanh nghiƯp thành phố Hồ chí Minh đợc hoàn thuế giá trị gia tăng có tới 107 doanh nghiệp chiếm 49% có biểu vi phạm, truy thu 855 triệu đồng 0,2% số thuế đà hoàn 2.2 Thực trạng sách tài tín dụng DOANH NGHIệP HOạT động THEO LUậT DOANH NGHIệP Chính sách công cụ quản lý Nhà nớc quan trọng Song việc thực quy trình sách nhiều hạn chế, thể số điểm sau: - Với quy trình sách nh thờng có độ trễ lớn khâu Nhiều sách phải qua nhiều khâu cụ thể hoá nên độ trễ việc đa sách vào thực tiễn lớn - Thiếu số khâu quy trình hoạch định sách nh sách đợc kiểm chứng, đánh giá tác động trớc đa thực thức Việc đánh giá, tổng kết thực sách cha thờng xuyên - Việc hoạch định sách mang tính áp đặt theo ý chí chủ quan quan hoạch định sách theo hớng tiện lợi cho ngời thực thi sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nên không tránh khỏi quy định vô lý - Chính sách thiếu quán, hay thay đổi thay đổi thờng không báo trớc để sở sản xuất có thời gian chuyển đổi mặt hàng kinh doanh, cha có biện pháp hỗ trợ thoả đáng thay đổi sách làm ảnh hởng xấu đến hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh VÝ dơ, ®èi víi th giá trị gia tăng có khoảng 400 văn h ớng dẫn hớng dẫn thay đổi nhiều nhng không thông báo kịp thời, đầy đủ rộng rÃi cho doanh nghiệp - Các công cụ sách cha phát huy hết tác dụng môi trờng trình độ quản lý nhiều hạn chế - Các sách thiếu đồng bộ, thiếu phối hợp sách Ví dụ, việc vay vốn ngân hàng thờng phải chấp Vật chấp chủ yếu nhà đất nhng hầu hết doanh nghiệp giấy tờ nhà đất hợp lệ 2.2.1 Chính sách tín dụng 2.2.1.1 Những thuận lợi từ tác động sách tín dụng Vốn yếu tố sản xuất Thời gian qua, sách tín dụng có nhiều đổi bản, đà góp phần tạo môi trờng điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế t nhân nói chung doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh Điều thể qua điểm sau: - Chính sách lÃi suất năm qua đà đổi mạnh mẽ Tr ớc năm 1993 thời kỳ ngân hàng Nhà nớc quy định mức lÃi suất tiền gửi tiền vay cụ thể có phân biệt lÃi suất thành phần kinh tế để ngân hàng thơng mại thực hiện, cho vay doanh nghiệp Nhà nớc thấp doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Đến tháng 10/1993, ngân hàng Nhà nớc quy định mức lÃi suất tiền gửi cho vay cụ thể đồng thời vừa cho phÐp c¸c tỉ chøc tÝn dơng cho vay theo l·i suất thoả thuận v ợt mức lÃi suất cho vay thĨ L·i st cho vay doanh nghiƯp Nhµ níc 1,8%/tháng, lÃi suất cho vay kinh tế hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2,1%/tháng Do cộng thêm chế cho vay theo lÃi suất thoả thuận, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đà phải chịu mức lÃi suất cao từ 3,0% - 3,5%/tháng Cơ chế quy định, vốn huy động mà không ®đ cho vay th× cho vay víi l·i st cao mức 2,1% sở thoả thuận với khách hàng Đến năm 1996 trở thực sách khèng chÕ møc l·i suÊt cho vay tèi ®a hay nói cách khác thực sách trần lÃi suất xoá bỏ phân biệt tín dụng thành phần kinh tế Tháng 12/1997, Luật Ngân hàng Nhà nớc Luật tổ chức tín dụng đời đánh dấu bớc phát triển hoạt động tín dụng Kể từ ngày 2/8/2000, ngân hàng Nhà nớc chuyển sang điều hành theo lÃi suất LÃi suất lÃi suất ngân hàng Nhà nớc công bố làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lÃi suất kinh doanh Căn vào lÃi suất tổ chức tín dụng chủ ®éng qut ®Þnh l·i st cho vay theo quan hƯ với khách hàng, theo diễn biến thị trờng Những cải cách sách lÃi suất đà tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động theo Lt doanh nghiƯp tiÕp cËn víi ngn vèn tÝn dụng ngân hàng Khối l ợng tín dụng cho khu vực kinh tế t nhân đà ngày tăng Bảng 2.10 Tỷ trọng tín dụng cung ứng cho khu vực kinh tế Đơn vị: % 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tỉng tÝn dơng 100 100 100 100 100 100 - TÝn dơng cho doanh nghiƯp Nhµ níc 49,6 52,4 48,2 44,9 42,1 39,6 - TÝn dông cho khu vùc kinh tÕ t nh©n 50,4 47,6 51,8 55,1 57,9 60,4 Nguồn: Ngân hàng giới, 2003 - Cải cách hệ thống Ngân hàng, mở rộng phát triển hệ thống thu hút cung ứng vốn qua ngân hàng thơng mại, ngân hàng cổ phần, ngân hàng nớc Các ngân hàng cổ phần tỏ ngn chÝnh phơc vơ cho khu vùc t nh©n nớc, khu vực chiếm phần lớn tín dụng từ ngân hàng Tính đến thời điểm nay, đà có ngân hàng thơng mại quốc doanh, 48 ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh với nớc ngoài, 28 chi nhánh ngân hàng nớc Việt Nam - Phát triển công ty cho thuê tài Hiện nay, Việt Nam có công ty cho thuê tài có công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc công ty đơn vị ngân hàng thơng mại Nhà nớc Trong năm 2001, giá trị tài sản thuê mua nghìn tỷ đồng - Cho phép doanh nghiệp huy động vốn phát hành trái phiếu, cổ phiếu ®Ĩ bỉ sung vèn cịng nh vay vèn níc ngoµi - Hình thành phát triển thị trờng chứng khoán Tháng 7/2000, trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đà đợc thành lập vào hoạt động - Thành lập số hình thức hỗ trợ nh quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, quỹ bảo lÃnh tín dụng quỹ cho vay theo chơng trình hỗ trợ phát triển Đa dạng hoá tổ chức tín dụng, hình thức tín dụng xoá bỏ phân biệt lÃi suất cho vay thành phần kinh tế đà tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có hội tiếp cận nguồn vốn vµ ngoµi níc Ngoµi viƯc Nhµ níc chun ngn vốn ngân sách từ chủ yếu đầu t mua sắm vật t, thiết bị cho doanh nghiệp Nhà nớc sang đầu t vào kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội đà tạo môi trờng thuận lợi cho khu vực kinh tế t nhân nói chung doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nói riêng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.1.2 Những khó khăn từ tác động sách tín dụng Nhờ đổi sách tín dụng nên hệ thống cung ứng vốn điều kiện huy động vốn đà có nhiều cải thiện đáng kể Tuy vậy, nay, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh Những trở ngại sách tín dụng doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là: - LÃi suất cho vay ngân hàng đà liên tục đợc điều chỉnh đà giảm đáng kể so với trớc song cao, lÃi suất tiền vay khoảng từ 9,5 đến 12%/năm tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế đạt gần 9% Hơn nữa, năm gần tỷ lệ lạm phát mức t ơng đối thấp, tỷ lệ lạm phát thấp bên cạnh mặt tích cực ổn định giá trị đồng nội tệ, có mặt đáng quan tâm thị trờng trầm lắng, sức mua thấp, hàng hoá ứ đọng Trong đó, doanh nghiệp lại phải vay vốn với lÃi suất cao nên buộc họ phải tính toán giảm mức vay vốn ngân hàng Không doanh nghiệp thay vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh lại gửi tiền vào ngân hàng để hởng lÃi suất đỡ rủi ro so với mở rộng sản xuất kinh doanh điều kiện thị trờng trầm lắng Ngoài ra, doanh nghiệp phí cho thủ tục không rõ ràng quy định ngặt nghèo sách tín dụng ( nh chi phí công chứng tài sản chấp, khoản phí t vấn lập luận chứng khả thi, khoản phÝ båi dìng c¸n bé cđa c¸c tỉ chøc tÝn dụng tra tình hình hoạt động doanh nghiệp tiến độ trả nợ), lÃi suất với chi phí tín dụng không thức khác cộng lại đà vợt mức chịu đựng doanh nghiệp Điều dẫn đến việc doanh nghiệp thờng hạn chế hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn Đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nguồn vốn từ bạn bè gia đình thờng phổ biến dễ tiếp cận Điều cho thấy không tin tởng doanh nghiệp vào khả thành công tiếp cận nguồn tài từ ngân hàng Mặt khác, cho thấy bất cập sách tín dụng phát triển doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Kết điều tra khảo sát 290 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Lt Doanh nghiƯp míi tõ th¸ng đến tháng năm 2000 Chơng trình phát triển dự án Mê Kông cho thấy 83% doanh nghiệp trả lời có nhu cầu kế hoạch huy động vốn từ nguồn bên Trong số đó, nửa trả lời có kế hoạch huy động vốn từ hai nguồn bên trở lên gia đình, bạn bè ngân hàng hai nguồn tài mà doanh nghiệp trông đợi Đến nay, có 15% số doanh nghiệp cần vốn bổ sung có vay đợc vốn từ ngân hàng Quy mô khoản vay ngân hàng dao động từ triệu đến 14 tỷ đồng - Chính sách tín dụng cha thực bình đẳng thành phần kinh tế Các doanh nghiệp Nhà nớc thờng đợc u đÃi so phơng diện so với doanh nghiệp khác Năm 2000, doanh số cho vay ngân hàng thơng mại, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chiếm 13%, doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 48,4% Về nguyên tắc, ngân hàng thực cung cấp tín dụng thơng mại cho thành phần kinh tế Nhng ngân hàng thờng thiên thị trờng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhà nớc lẽ doanh nghiệp nhà nớc có gặp rủi ro khách quan Nhà nớc thờng xử lý cho ngân hàng thực khoanh nợ, xoá nợ Chính vậy, thời gian qua ngân hàng thơng mại quốc doanh đà thực khoanh nợ, xoá nợ cho doanh nghiệp Nhà nớc hàng ngàn tỷ đồng Bên cạnh đó, việc chấp để vay vốn ngân hàng nhiều vấn đề cần nghiên cứu thêm Do quy định bảo đảm tiền vay, khoản vay phải đợc bảo đảm tài sản chấp Nhng quy định bảo đảm tiền vay lại có khuynh hớng hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nớc hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhà nớc đợc quan chủ quản bảo lÃnh đợc phép vay vốn mà không cần tài sản chấp, vậy, doanh nghiệp đợc tổ chức tín dụng quan tâm nhiều Trong doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phải áp dụng điều kiện với tính chất bắt buộc, thực tế dự án doanh nghiệp khả thi có hiệu kinh tế cao doanh nghiệp nhà nớc Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng phải có tài sản chấp Theo kết khảo sát 290 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Chơng trình phát triển dự án Mê Kông, 59% số giám đốc đợc hỏi cho khó khăn lớn thờng gặp việc vay vốn ngân hàng không đủ tài sản chấp Theo quy định thức, giá trị tài sản chấp phải nhiều tiền vay nợ từ 20% trở lên, nhng thực tế doanh nghiệp vay đợc tối đa 50% giá trị tài sản chấp Theo luật định, khoản cho vay phải có tài sản chấp Tuy nhiên việc xác định trị giá tài sản chấp hoàn toàn phụ thuộc phía ngân hàng quan trung gian có khả đánh giá giá trị tài sản chấp, vậy, đà tạo điều kiện cho ngân hàng có xu hớng hạ thấp giá trị tài sản chấp so với thực giá thị trờng Trang thiết bị hàng tồn kho không đợc ngân hàng chấp nhận chấp Hơn nữa, cha có văn quy định liệu doanh nghiệp có đợc mang tài sản vô hình ( ví dụ nh sở hữu trí tuệ ) để chấp Tất điều đà dẫn đến tình trạng doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp bị đặt tình bất lợi tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng - Các ngân hàng thờng có định kiến không tốt doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Đặc biệt ngân hàng thơng mại Nhà nớc Trong điều tra Chơng trình phát triển dự án Mê Kông (tháng năm 1999) đợc tiến hành thành phố lớn Việt Nam là: Thµnh Phè Hµ Néi, Thµnh Phè Hå ChÝ Minh, Thµnh Phố Hải Phòng, Thành Phố Đà Nẵng, Cần Thơ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, câu hỏi đợc đặt cho giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp cho cán tín dụng ngân hàng thơng mại địa phơng Với câu hỏi theo ông (bà), đâu nguyên nhân khiến doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gặp khó khăn muốn vay vốn từ ngân hàng ( Xin chọn số nguyên nhân sau), đà thu đợc kết : Bảng 2.11 Kết điều tra thái độ công chúng doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Đơn vị tính: % GĐDN CBTD HĐTLDN NHTM DNHĐTLDN ủng hộ mạnh mẽ Nhà nớc Tỷ lệ rủi ro cao cho DNHĐTLDN vay Các dự án DNHĐTLDN có nhiều khả thất bại DNHĐTLDN thờng đủ khả để thực dù 67 57 20 22 28 0 19 ¸n DNHĐTLDN không trung thực, không sử dụng vốn vay 27 45 nh đà khai Ngân hàng gặp khó khăn việc giám sát trình 45 * sử dụng vốn vay DNHĐTLDN Chính sách chung ngân hàng thơng mại thận 67 30 trọng với khu vực kinh tế t nhân Thái độ chung công chúng là: DNHĐTLDN thờng * 27 không đáng tin cậy Bạn đà gặp nhiều trờng hợp khách hàng t nhân không tốt Các nguyên nhân khác * 16 23 * (*: Những ô câu hỏi cho đối tợng đợc vấn GĐDNHĐTLDN: Giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, CBTDNHTM: Cán tín dụng ngân hàng thơng mại ) Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân chơng trình dự án Mê Kông, 7/1999 Nh vậy, hai số nguyên nhân nêu lý giải việc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp bị phân biệt đối xử xin vay hậu định nằm tầm kiểm soát doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Cảm nhận cán tín dụng ngân hàng th ơng mại việc Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nh quy định ngân hàng việc nên thận trọng cho doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp vay sách Chính phủ hành vi doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gây Tuy nhiên, nguyên nhân khác từ phía doanh nghiệp khiến ngân hàng từ chối cho vay doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp khả hạn chế doanh nghiệp việc lập kế hoạch kinh doanh Đây quy định bắt buộc thủ tục cho vay Các ngân hàng có nhận xét khả lập dự án đầu t lập phơng án sản xuất hầu hết doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp hình thức, không thuyết trình đợc tính khả thi để vay vốn Hơn nữa, nhân viên tín dụng thờng ý vào tài sản chấp đà tạo nên thói quen coi thờng chất lợng luận án khả thi - Việc huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Cơ cấu tổ chức thị trờng chứng khoán cha đợc hình thành đồng Thị trờng chứng khoán Việt Nam sau gần ba năm hoạt động chủ yếu thực đợc chức khoản cho chứng khoán doanh nghiệp Nhà nớc đà cổ phần hoá mà cha thực trở thành kênh huy động vốn trung dài hạn quan trọng cho doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Thực tế, thị trờng chứng khoán Việt Nam cha có công ty cổ phần vốn Nhà nớc niêm yết Còn công ty cổ phần có vốn Nhà nớc, đến đà có 1000 doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá song có 19 công ty cổ phần có cổ phiếu đợc niêm yết thị trờng Đáng lu ý đến có công ty cổ phần phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn cho dự án đầu t bổ sung vốn điều lệ Hàng hoá thị trờng có hai loại cổ phiếu công ty cổ phần doanh nghiệp Nhà n ớc cổ phần hoá trái phiếu Chính phủ Theo pháp luật hành, doanh nghiệp t nhân công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc phép phát hành chứng khoán để huy động vốn mà có công ty cổ phần có đủ điều kiện pháp lý để phát hành Theo nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998, doanh nghiệp muốn đợc niêm yết phát hành chứng khoán thị trờng phải đủ ®iỊu kiƯn ®ã cã ®iỊu kiƯn vèn ®iỊu lệ tối thiểu 10 tỷ đồng Nh phần phân tích thực trạng quy mô vốn doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, 70% công ty cổ phần có vốn dới 10 tỷ đồng Và theo điều kiện phần nhỏ công ty cổ phần có đủ điều kiện vốn để đợc tham gia niêm yết thức thị trờng chứng khoán Cơ cấu tổ chức thị trờng chứng khoán cha đợc hình thành đồng Giao dịch chứng khoán chủ yếu thị trờng thứ cấp (thị trờng mua đi, bán lại chứng khoán), thị trờng sơ cấp (thị trờng phát hành) phát triển nên đà hạn chế khả huy động vốn đầu t doanh nghiệp, thị trờng phi tập trung cha có để giao dịch mua bán chứng khoán doanh nghiệp cha đủ điều kiện đợc niêm yết thị trờng 2.2.2 Chính sách tài Các sách tài đóng vai trò quan trọng trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng trình hội nhập vào kinh tế khu vực 2.2.2.1 Những thuận lợi từ tác động sách tài Song song với cải cách kinh tế cải cách doanh nghiệp, sách thuế đà có thay đổi loạt luật thuế đà đợc áp dụng vài năm qua - Luật thuế giá trị gia tăng đợc ban hành 1997 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 đà thay cho thuế doanh thu đợc áp dụng vào năm 1990 Trớc năm 1997, biểu thuế doanh thu có 11 loại thuế suất, dao động từ 1% đến 30%, đợc áp dụng tuỳ thuộc vào hình thức hoạt động kinh doanh Hơn nữa, việc đánh thuế lại chồng chéo tất khâu sản xuất phân phối Vì lý trên, Nhà n ớc đà định thay thuế doanh thu thuế giá trị gia tăng, loại thuế gián thu tính giá trị gia tăng hàng hoá dịch vụ qua khâu luân chuyển, nhờ tránh đợc đánh thuế chồng chéo, cách khấu trừ số thuế giá trị gia tăng đà nộp khâu trớc Sau năm thực nhận thấy tác động tích cực thuế giá trị gia tăng phát triển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nói riêng Ưu điểm lớn thuế giá trị gia tăng tránh đợc tợng thuế chồng chéo, thuế giá trị gia tăng không tính toàn doanh thu mà tính phần giá trị sản phẩm dịch vụ đơn vị sản xuất kinh doanh tạo cha bị tính thuế Với thuế doanh thu trớc đây, qua khâu mua bán hàng hoá lần phải chịu thuế doanh thu, mà nh đà biết, khả khép kín hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp hầu hết quy mô vừa nhỏ thấp, hầu hết vật t , thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh phải mua ngoài, nên với thuế doanh thu trớc doanh nghiệp phải chịu thiệt thòi lớn Thuế giá trị gia tăng góp phần khuyến khích xuất Thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng hoá xuất 0, tức toàn thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc hoàn lại Hơn nữa, thuế giá trị gia tăng góp phần tăng cờng công tác hạch toán kế toán, thúc đẩy việc mua bán hàng hoá phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ theo luật định, chuyển biến thể rõ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Đây chuyển biến tích cực - Pháp lệnh thuế thu nhập áp dụng đối tợng ngời có thu nhập cao đợc ban hành lần đầu vào năm 1990 đợc thay thế, sửa đổi vào năm 1994,1997,1999 2001 Ngày 31/5/2001, Chủ tịch nớc đà ký lệnh công bố Pháp lệnh thuế thu nhËp ®èi víi ngêi cã thu nhËp cao ( sưa đổi), pháp lệnh có hiệu lực từ 1/7/2001 Bảng 2.12 Th st th thu nhËp ®èi víi ngêi cã thu nhËp cao BËc ThuÕ suÊt (%) Thu nhËp b×nh quân tháng ( triệu đồng) Pháp lệnh năm 1997 Pháp lệnh năm 2001 10 Trên đến Trên đến 20 Trên đến Trên đến 30 Trên đến Trên đến 12 40 Trên đến Trên 12 đến 15 50 Trên đến 10 Trên 15 60 Trên 10 Nh vậy, điểm Pháp lệnh việc thay đổi mức khởi điểm chịu thuế biểu thuế Theo quy định mới, mức khởi điểm chịu thuế đà đợc nâng từ triệu đồng lên thành triệu đồng Số bËc thuÕ, thu nhËp chÞu thuÕ tõng bËc thuÕ thuế suất đợc thay đổi, số bậc thuế đà giảm xuống bậc, bậc cao 50% thay 60% nh trớc Việc sửa đổi thuế thu nhËp ®èi víi ngêi cã thu nhËp cao ®· phần khuyến khích chủ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp làm việc tích cực để có thu nhập cao 2.2.2.2 Những khó khăn từ tác động sách tài Tuy sách thuế hệ thống thuế đà đợc cải cách, sửa đổi nhiều lần nhng sách tài nhiều hạn chế nh: - Các quy định thuế giá trị gia tăng rờm rà, rắc rối, số quy định bất hợp lý + Thuế giá trị gia tăng đợc áp dụng hạn chế nh cã tíi lo¹i th st ( 0%, 5%, 10%, 20%) 20 trờng hợp đợc miễn trừ, gây khó khăn cho ngời nộp thuế lẫn quan thu thuế, tạo cảm nhận thiếu công tạo hội động trốn thuế Việc chọn tiêu thức để phân định loại hàng hoá, dịch vụ chịu thuế theo mức thuế suất khó, ranh giới phân định mờ nhạt mang tính tơng đối Tình trạng mặt hàng nhng ¸p hai møc thuÕ suÊt kh¸c vÉn thêng x¶y ra, dẫn đến tợng tránh thuế đối tợng nộp thuế áp sai mức thuế suất quan th vÉn cã c¬ së tiÕp diƠn + Theo quy định quyền ấn định thuế điều 18 Luật Thuế giá trị gia tăng quan thuế có quyền ấn định thuế trờng hợp: không thực thực không chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ; không kê khai kê khai nộp thuế không kịp thời; từ chối việc xuất trình sổ kế toán, chứng từ; kinh doanh đăng ký Quy định nh vô tình kích thích doanh nghiệp không thực chế độ kế toán, không đăng ký nộp thuế để có hội thoả thuận mức thuế với cán thuế - Việc xác định mức thuế thực thu nộp thuế nặng thu, ch a thực động viên, nuôi dỡng nguồn thu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp tái đầu t , nâng cao tiềm lực tài Ví dụ nh: + Quy định cách xác định số thuế thu nhập bổ sung Theo quy định này, sở kinh doanh có thu nhập cao địa điểm kinh doanh thuận lợi, ngành nghề kinh doanh bị cạnh tranh mang l¹i thu nhËp cao, sau nép thuÕ thu nhập theo thuế suất 32% mà phần thu nhập lại cao 20% vốn chủ sở hữu có số vợt 20% phải chịu thuế thu nhập doanh nghiƯp bỉ sung víi th st 25% Nh vËy, theo tinh thần quy định việc đánh thuế thu nhập bổ sung đợc xuất phát từ việc doanh nghiệp có lợi khách quan Tuy nhiên, khó khăn việc định lợng số thu nhập vợt trội lợi khách quan mang lại để đơn giản ngời ta định lợng cách tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu doanh nghiệp cao 20% doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập bổ sung Điều dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp có trình độ tổ chức quản lý sản xuất quản trị tài tốt, mang lại lợi nhuận cao cho chủ doanh nghiệp lại phải nộp thuế thu nhập bổ sung nhiều hơn, từ vô hình chung thuế lại đánh vào thu nhập cao xuất phát từ trình độ quản lý chủ quan doanh nghiệp lợi khách quan theo nh tinh thần quy định + Các mức thuế đợc quy định pháp lƯnh th thu nhËp ®èi víi ngêi cã thu nhËp cao mức cao Theo tiêu chuẩn quốc tế, mức thuế cao, nớc Đông Nam có mức thuế trần cao mức thuế thu nhập cá nhân Việt Nam (50%) mức thuế trần Indonesia 35%, Malaysia lµ 29%, ë Philippine lµ 32% vµ ë Thái Lan 37%, Singapore 28% - Chính sách thuế cha thực bình đẳng nghĩa vụ nộp thuế + Còn có phân biệt đối xư viƯc thi hµnh th st th thu nhËp doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Cụ thể, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc chịu thuế thu nhập mức 25% doanh nghiệp nớc chịu thuế suất 32% Ngoài ra, sách thuế thu nhập doanh nghiệp hành Việt Nam quy định 13 khoản chi phí hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp Một 13 khoản chi phí chi phí tiền lơng, tiền công, có quy định gây nhiều tranh cÃi: tiền lơng, tiền công chủ doanh nghiệp t nhân không đợc tính vào chi phí hợp lý đợc trừ tính thuế thu nhập doanh nghiệp + Pháp lệnh thuế thu nhập ngời có thu nhập cao áp dụng biểu thuế riêng biệt, có phân biệt ngời nớc ngời Việt Nam Nếu so sánh ngời níc ngoµi vµ mét ngêi ViƯt Nam cã cïng thu nhập trớc thuế 10 triệu đồng/ tháng, ngời Việt Nam phải nộp số thuế thu nhập tơng ứng với bậc có thuế suất 30% (=1,2 triệu đồng, tơng đơng 12% thu nhập), ngời nớc phải đóng thuế thu nhập tơng ứng với bậc có thuế suất 10% (=0,2 triệu đồng, tơng đơng 2% thu nhËp) Nh vËy møc ®iỊu tiÕt vỊ th ®èi víi ngêi ViƯt Nam cao gÊp lÇn so với ngời nớc Nhìn chung, tất loại thuế Việt Nam, diện tính thuế hẹp, số trờng hợp đợc giảm thuế, miễn thuế nhiều số lợng thuế suất lớn, mức thuế suất có xu tồn mức cao Những đặc điểm đà làm cho hệ thống thuế trở nên phức tạp dẫn đến phân biệt đối xử ngời nộp thuế Khi thuế suất cao cảm nhận bị đối xử không công bằng, ngời nộp thuế cố gắng tìm cách lậu thuế, trốn thuế cách lợi dụng khe hở pháp luật hay che dấu thu nhập, khai man sổ sách kế toán hối lộ nhân viên thuế - Cho đến nay, Chính phủ cha có văn quy định chế độ quản lý tài doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Điều dễ dẫn đến tiêu cực hoạt động tài doanh nghiệp, làm giảm phát triển lành mạnh doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ... bất cập sách tín dụng phát triển doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Kết điều tra khảo sát 290 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp. .. việc Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nh quy định ngân hàng việc nên thận trọng cho doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp vay sách Chính phủ hành vi doanh nghiệp. .. Cần Thơ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, câu hỏi đợc đặt cho giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp cho cán tín dụng ngân hàng thơng mại địa phơng Với câu hỏi theo

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Cơ cấu doanh nghiệp phân theo quy mô vốn thời điểm 31/12/2001 - Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính  – tín dụng  đối với  các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Bảng 2.2. Cơ cấu doanh nghiệp phân theo quy mô vốn thời điểm 31/12/2001 (Trang 1)
Bảng 2.1. Quy mô vốn đăng ký trung bình của các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính  – tín dụng  đối với  các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Bảng 2.1. Quy mô vốn đăng ký trung bình của các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp (Trang 1)
Bảng 2.3. Tỷ trọng vốn đầu t phát triển các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phân theo nguồn vốn - Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính  – tín dụng  đối với  các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Bảng 2.3. Tỷ trọng vốn đầu t phát triển các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phân theo nguồn vốn (Trang 2)
Bảng 2.5. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính  – tín dụng  đối với  các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Bảng 2.5. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 3)
Bảng 2.6. Trình độ học vấn của giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính  – tín dụng  đối với  các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Bảng 2.6. Trình độ học vấn của giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp (Trang 5)
Bảng 2.8. Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo  khả năng chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài  ( Thời điểm 30/6/98) - Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính  – tín dụng  đối với  các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Bảng 2.8. Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài ( Thời điểm 30/6/98) (Trang 6)
Bảng 2.9. Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo  khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc  - Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính  – tín dụng  đối với  các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Bảng 2.9. Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc (Trang 6)
Bảng 2.11. Kết quả điều tra về thái độ của công chúng - Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính  – tín dụng  đối với  các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Bảng 2.11. Kết quả điều tra về thái độ của công chúng (Trang 11)
Bảng 2.12. Thuế suất thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao - Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính  – tín dụng  đối với  các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Bảng 2.12. Thuế suất thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w