Tìm hiểu tình hình nhiễm và biện pháp xử lý ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá Chép ở giai đoạn cá hương và cá giống tại khu vực trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA THÚ Y----------***----------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI:“Tìm hiểu tình hình nhiễm và biện pháp xử lý ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá Chép ở giai đoạn cá hương và cá giống tại khu vực trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội”Người thực hiện: NGÔ THỊ HOA TRANGKhóa : 50Ngành : THÚ YNgười hướng dẫn: 1. TS. Trịnh Đình Thâu 2. ThS. Kim Văn VạnHà Nội – 2010 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀITên đề tài:“Tìm hiểu tình hình nhiễm và biện pháp xử lý ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá Chép ở giai đoạn cá hương và cá giống tại khu vực trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội”Người thực hiện: NGÔ THỊ HOA TRANGKhóa : 50Ngành : THÚ YNgười hướng dẫn: 1. TS. Trịnh Đình Thâu 2. ThS. Kim Văn VạnĐịa điểm thực hiện: Trại cá Trường Đại học Nông Nghiệp Hà NộiThời gian thực hiện: Từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2010 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng những số liệu trong báo cáo này là hoàn toàn trung thực và chính xác, là kết quả của quá trình theo dõi trong thời gian thực tập, không sao chép của bất kỳ tác giả nào khác.Tôi xin cam đoan mọi tài liệu tham khảo đã trích dẫn đều được nêu tên trong phần TÀI LIỆU THAM KHẢO.Sinh viênNgô Thị Hoa Trangi LỜI CẢM ƠNĐể có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ từ các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới Giáo viên hướng dẫn: TS. Trịnh Đình Thâu và ThS. Kim Văn Vạn đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trong lúc tôi gặp khó khăn nhất, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực tập để tôi có thể kết thúc đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.Trong 5 năm đại học, tôi đã nhận được sự dạy dỗ, chỉ bảo của các thầy cô trong Khoa Thú y nói riêng và các thầy cô trong Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội nói chung, qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng tới các thầy cô giáo.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân, những người đã cổ vũ, động viên tôi vượt qua những lúc khó khăn.Cuối cùng, con xin bày tỏ lòng sâu sắc nhất tới bố mẹ, những người đã sinh ra con, nuôi con khôn lớn, tạo cho con niềm tin và nghị lực để con có được ngày hôm nay.Hà Nội, ngày tháng năm 2010Sinh viênNgô Thị Hoa Trangii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .iLỜI CẢM ƠN iiMỤC LỤC iiiBẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ivDANH MỤC CÁC BẢNG vDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .vPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .11. Mục tiêu đề tài: 22. Nội dung nghiên cứu: 2PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .31. Một số đặc điểm sinh học của cá chép 31.1. Phân loại .31.2. Đặc điểm hình thái và phân bố .31.3. Tập tính sống và dinh dưỡng .51.4. Đặc điểm sinh trưởng .51.5. Đặc điểm sinh sản 62. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới và Việt Nam .72.1. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới 72.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá tại Việt Nam .113. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng ở cá chép trên thế giới và Việt Nam 143.1. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng ở cá chép trên thế giới .143.2. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cá Chép ở Việt Nam 174. Tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi trồng thủy sản 204.1. Một số thuốc và hóa chất điều trị ngoại ký sinh trùng và cách sử dụng trong nuôi trồng thủy sản 224.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc .244.3. Quá trình chuyển hóa của thuốc trong cơ thể (TLTK) 254.4. Một số đặc điểm của hóa chất thử nghiệm 26PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 291. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .292. Vật liệu nghiên cứu .293. Nội dung nghiên cứu .294. Phương pháp nghiên cứu .304.1. Phương pháp thu mẫu .304.2. Phương pháp quan sát mẫu tươi .314.3. Cố định, bảo quản và làm tiêu bản ký sinh trùng 314.4. Phân loại ký sinh trùng .324.5. Phương pháp xử lý hóa chất với ngoại ký sinh trùng trên cá Chép 334.6. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá 34PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 361. Thành phần giống, loài và CĐN, TLN ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá Chép giai đoạn cá hương và cá giống .361.1. Loài Trichodina nobilis Chen, 1963 371.2. Ấu trùng Centrocestus formosanus Nishigori, 1924 .39iii 1.3. Dactylogyrus .412. Kết quả điều trị thử nghiệm ngoại ký sinh trùng bằng hóa chất 442.1. Kết quả điều trị thử nghiệm ngoại ký sinh trùng bằng muối NaCl .442.2. Kết quả điều trị thử nghiệm ngoại ký sinh trùng bằng KMnO4 462.3. Kết quả điều trị thử nghiệm ngoại ký sinh trùng bằng CuSO4 .492.4. Kết quả điều trị thử nghiệm ngoại ký sinh trùng bằng Formalin 52PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .541. Kết luận 542. Đề xuất .55TÀI LIỆU THAM KHẢO .57BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Tên đầy đủCĐN Cường độ nhiễmTLN Tỷ lệ nhiễmTN Thí nghiệmKST Ký sinh trùngNTTS Nuôi trồng Thủy sảnĐVTS Động vật thủy sảniv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Các nồng độ thuốc và hoá chất dùng để điều trị thử nghiệm ký sinh trùng trên cá Chép hương và Chép giống 33Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra CĐN, TLN trùng bánh xe Trichodina nobilis trên cá Chép bệnh 38Bảng 4.2: Kết quả kiểm tra CĐN, TLN ấu trùng sán lá song chủ Centrocestus formosanus trên cá Chép bệnh 40Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra CĐN, TLN sán lá đơn chủ Dactylogyrus trên cá Chép bệnh .43Bảng 4.4: Kết quả trị bệnh ngoại ký sinh trùng bằng NaCl .45Bảng 4.5: Kết quả trị bệnh ngoại ký sinh trùng bằng KMnO4 .47Bảng 4.6: Kết quả trị bệnh ngoại ký sinh trùng bằng CuSO4 50Bảng 4.7: Kết quả trị bệnh ngoại ký sinh trùng bằng Formalin .52DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNHHình 1: Ảnh cá Chép hương và Chép giống 4Hình 2: Cá Chép khổng lồ 6Hình 3: Trichodina nobilis tại Bắc Ninh .37Hình 4: Trichodina nobilisTheo Bùi Quang Tề .37Hình 5: Ấu trùng sán lá song chủ Centrocestus fomosanus .39Hình 6: Sán lá đơn chủ ký sinh trên mang cá Chép giai đoạn cá hương .42v [...]... ngoại ký sinh trùng gây ra, chúng tôi tiến hành đề tài: Tìm hiểu tình hình nhiễm và biện pháp xử lý ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá Chép ở giai đoạn cá hương và cá giống tại khu vực trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội” 1 Mục tiêu đề tài: - Đánh giá tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá Chép giai đoạn cá hương và cá giống - Mục đích tìm loài ký sinh trùng, CĐN, TLN và giai đoạn nhiễm trên cá. .. loài 3 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng ở cá chép trên thế giới và Việt Nam 3.1 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng ở cá chép trên thế giới Nhiều loài ký sinh trùng là nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm cho cá ở giai đoạn sớm (cá hương, cá giống) Nguyên nhân gây bệnh cho cá do ký sinh trùng đã được nhiều tác giả trên thế giới thông báo Nhiều loài ký sinh trùng đã gây thiệt hại cho nghề nuôi cá, ... trên cá Chép - Tìm ra một số thuốc, hóa chất và biện pháp xử lý nhằm mang lại hiệu quả điều trị bệnh cao 2 Nội dung nghiên cứu: - Xác định thành phần giống loài ngoại ký sinh trùng trên cá Chép giai đoạn từ cá hương lên cá giống - Xác định thời điểm nhiễm ngoại ký sinh trùng - Thử nghiệm thuốc và hóa chất xử lý ngoại ký sinh trùng 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Một số đặc điểm sinh học của cá chép 1.1... 127-134, June 2007) 16 3.2 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cá Chép ở Việt Nam Khi nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng trên 6 loại hình cá Chép ở Việt Nam, Bùi Quang Tề đã phát hiện 41 loài ký sinh trùng thuộc 23 giống, 21 họ, 14 bộ, 9 lớp ở cá Chép trắng Việt Nam, cá Chép vàng, Chép kính hung, Chép vảy hung, Chép lai 1, Chép lai 2 Hầu hết các loài ký sinh trùng có chu kỳ phát triển... về các khu hệ ký sinh trùng trên cá và các loại bệnh do ký sinh trùng gây ra, cho đến nay nhiều nhà nghiên cứu ký sinh trùng cá vẫn áp dụng Viện sỹ Bychowsky và các cộng sự, năm 1962 đã xuất bản cuốn sách: “Bảng phân loại ký sinh trùng của cá nước ngọt Liên Xô” đã mô tả 1211 loài ký sinh trùng của khu hệ cá nước ngọt Liên Xô Tiếp tục năm 1984, 1985, 1987 công trình nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng cá. .. đã có các nghiên cứu ký sinh trùng cá từ đầu thế kỷ XX nhưng chưa nghiên cứu toàn diện các nhóm ký sinh trùng, thường chỉ nghiên cứu theo từng nhóm ký sinh trùng như: sán lá song chủ, sán lá đơn chủ hoặc ở một vài loài cá 2.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá tại Việt Nam Người đầu tiên nghiên cứu ký sinh trùng trên cá tại Việt Nam là nhà ký sinh trùng học người Pháp, bác sỹ Albert Billet (1856... sinh trùng Năm 1996, 8 Paperna cho xuất bản cuốn sách Ký sinh trùng và bệnh truyền nhiễm ở cá Châu Phi”, ông đã mô tả các bệnh ký sinh trùng ở các trại nuôi cá và phân loại ký sinh trùng quan trọng của cá (Bùi Quang Tề, 2001) Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu ký sinh trùng – bệnh cá và động vật thủy sản nói chung khá phát triển so với các nước Châu Á Từ giữa thế kỷ 20 đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu ký. .. Việt Nam – tập 1, 2006) 2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới và Việt Nam 2.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới Ban đầu là những nghiên cứu sơ khai của Linnae về ký sinh trùng (1707 – 1778) Tiếp theo là những nghiên cứu của Viện sỹ V A Dogiel (1882 – 1956) thuộc viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ đã đưa ra “phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng trên cá , mở ra một hướng phát... trại cá Tiền Phong - Quảng Ninh Bệnh đã làm kênh nắp mang của cá Chép giống và gây chết cá hàng loạt (Bùi Quang Tề, 2001) Trong số 78 loài cá được nghiên cứu ký sinh trùng, nếu tính riêng hai loài cá chép Ấn Độ (Labeo rohita và Cirrhina mrigala) nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long, theo Bùi Quang Tề, 1990 đã phát hiện 11 loài ký sinh trùng ký sinh trên da, mang cá, trong đó có 7 loài ký sing trùng ký sinh trên. .. giống Các nhóm tuổi khác nhau thì thành phần loài ký sinh trùng cũng khác nhau như ở cá Chép trắng Việt Nam số loài ký sinh trùng có chu kỳ phát triển phức tạp qua ký chủ trung gian tăng dần ở giai đoạn cá giống và cá thịt Nguyên nhân chủ yếu là sự thay đổi tính ăn của cá Chép, từ ăn sinh vật phù du (cá hương) sang ăn sinh vật đáy (cá giống và cá thịt) (Bùi Quang Tề, 1981 – 1985) Năm 1979, cá Chép của . kinh tế do ngoại ký sinh trùng gây ra, chúng tôi tiến hành đề tài: Tìm hiểu tình hình nhiễm và biện pháp xử lý ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá Chép ở. VỀ ĐỀ TÀITên đề tài: Tìm hiểu tình hình nhiễm và biện pháp xử lý ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá Chép ở giai đoạn cá hương và cá giống tại khu vực