*Kết luận: …… electrôn tự do …dịch chuyển có hướng. Vì khi ôtô chạy, ôtô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ôtô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần kh[r]
(1)Tiết:21 Bài 19 DÒNG ĐIỆN –NGUỒN ĐIỆN I.Dịng điện:
C1 Tìm hiểu tương tự dòng điện dòng nước : a/ h 19.1a,b ……nước……
b/ h 19.1c,d …… chảy ……
C2 Muốn đèn lại sáng cần cọ sát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa chạm đầu bút thử điện vào mảnh tôn áp sát mảnh phim nhựa
*Nhận xét: …dịch chuyển …
*Kết luận: Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng II.Nguồn điện :
1/ Các nguồn điện thường dùng :
- Nguồn điện có khả cung cấp dịng điện để dụng cụ điện hoạt động - Mõi nguồn điện có cực: cực (+), cực (-)
C3 ( h 19.2) : pin , ăcquy, đinamô xe đạp, ổ điện, máy phát điện… 2/ Mạch điện có nguồn điện:
(SGK) III.Vận dụng:
C4.VD: Đèn điện sáng có dịng điện chạy qua
C5 Đèn pin, rađiơ, máy tính bỏ túi, đồng hồ điện tử, máy ảnh tự động,…
+C6: Để nguồn điện hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay tì sát vàovành xe đạp , quay cho bánh xe đạp quay.Đồng thời dây nối từ đinamơ tới đèn khơng có chỗ hở
* Hướng dẫn tự học:
+Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ, -Yêu cầu HS nhà làm tập 19.1 đến 19.3 (SBT ) HDBT: 19.3: khác nhau- ống nước bị hở hay bị thủng nước chảy ngồi, cịn mạch điện bị hở khơng có dịng điện (khơng có dịng điện tích dịch chuyển có hướng)
+Bài học: Chuẩn bị 20 “Chất dẫn điện chất cách điện- Dòng điện kim loại’’
Tiết 22 Bài 20 CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. I Chất dẫn điện chất cách điện
-Chất dẫn điện chất cho dòng điện chạy qua -Chất cách điện chất cho dòng điện chạy qua
C1.1) …Dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn (bóng đèn) hai chốt cắm, lõi dây (phích cắm điện)
2)…trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen (bóng đèn) vỏ nhựa phích cắm điện, vỏ dây (phích cắm điện) *Thí nghiệm: (hình 20.2)
-Vật dẫn điện: Đoạn dây đồng, Đoạn dây thép, Đoạn ruột bút chì -Vật cách điện: Vỏ nhựa bọc dây điện, miếng sứ, gỗ khơ C2 +…đồng, sắt, nhơm, chì…
+ …nhựa, thuỷ tinh, sứ
C3 Dây tải điện điện khơng có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với khơng khí chúng khơng có dịng
điện chạy khơng khí II Dịng điện kim loại 1)Electron tự kim loại:
a Các kim loại chất dẫn điện cấu tạo từ nguyên tử
(2)b Trong kim loại electron thoát khỏi nguyên tử chuyển đông tự gọi electron tự C5 Vịng trịn nhỏ có dấu
Vịng trịn có dấu + mang điện tích dương ngun tử thiếu ( bớt) electron 2)Dịng điện kim loại:
C6.electron tự mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút
*Kết luận: …… electrơn tự …dịch chuyển có hướng III.Vận dụng:
C7 B
C8 C
C9 C
*Hướng dẫn tự học:
+Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ, -Yêu cầu HS nhà làm tập 20.1 đến 20.3 (SBT )
HD: 20.3 Dùng dây xích sắt để tránh cháy nổ Vì ơtơ chạy, ơtơ cọ xát mạnh với khơng khí, làm nhiễm điện phần khác ôtô Nếu bị nhiễm điện mạnh, phần khác ôtô phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng Nhờ dây xích sắt vật dẫn điện, điện tich từ ôtô dịch chuyển qua xuống đất, loại trừ nhiễm điện mạnh
+Bài học: Chuẩn bị 21 “Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện”
Tiết 23 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN- CHIỀU DÒNG ĐIỆN I.S đồ mạch điện
1)Kí hiệu số phận mạch điện: (SGK) 2)Sơ đồ mạch điện:
C1
C2
*M ch n đ c mô t b ng s đ t s đ m ch n có th l p m ch n t ng ng ệ ượ ả ằ ệ ể ắ ệ ươ ứ II.Chiều dòng điện
*Chi u dòng n chi u t c c d ng qua dây d n thi t b n t i c c âm c a ngu n n.ề ệ ề ự ươ ẫ ế ị ệ ự ủ ệ -Dịng điện có chiều khơng đổi gọi dịng điện chiều
C4 Chiều chuyển dịch có hướng electron tự kim loại có chiều ngược với chiều quy ước dòng điện
C5
III Vận dụng:
C6.a) Gồm Pin Có kí hiệu:
Thơng thường cực dương nguồn điện lắp phía đầu đèn pin b)Một
sơ đồ là:
(3)Hướng dẫn tự học:
+Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ, -Yêu cầu HS nhà làm tập 21.1 đến 20.3 (SBT ).Về nhà làm tập : 21.1,21.2,21.3 (tr 22 SBT )
+Bài học: Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng ñieän
Ti t 24 ế TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng nhiệt:
C1 …… bóng đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, bàn là, lị nướng,… C2 Làm thí nghiệm (h22.1)
a)Bóng đèn nóng lên, xác nhận qua cảm giác tay sử dụng nhiệt kế b) Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng
c) Dây tóc bóng đèn thường làm vonfram để khơng khơng bị nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy vonfram 33700C
*Vật dẫn điện nóng lên có dịng điện chạy qua C3 Làm thí nghiệm (h22.2)
a) Các mảnh giấy bị cháy đứt rơi xuống
b) Dòng điên làm dây sắt AB nóng lên nên mảnh giấy bị cháy đứt *Kết luận:
- ……… nóng lên ……
- ……… nhiệt độ …… pháy sáng
C4 … Khi cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy bị đứt Mạch điện bị hở, tránh hư hỏng tổn thất
II Tác dụng phát sáng dịng điện : 1)Bóng đèn bút thử điện:
C5 Hai đầu dây bóng đèn bút thử điện tách rời
C6 Đèn bút thử điện phát sáng chất khí hai đầu dây bên đèn phát sáng *Kết luận: …… phát sáng ……
2)Đèn ốt phát quang ( đèn LED)
C7 Đèn ốt phát quang sáng kim loại lớn bên đèn nối với cực dương pin , kim loại nhỏ nối với cực âm
*Kết luận: …… chiều …… III.Vận dụng:
C8 E
C9 Nối nhỏ đèn LED với cực A củ nguồn điện đóng cơng tắcK Nếu đèn LED sáng cực A cực dương, khơng sáng A cực âm nguồn điện
*Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học: Học ghi ghi nhớ
Đọc phần “có thể em chưa biết” Làm tập sách tập
(4)Tiết 25 Bài23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC I.Tác dụng từ:
1)Tác dụng từ nam châm : (SGK)
2)Nam châm điện :
-Hình 23.1 SGK, nối đầu cuă đoạn mạch ta nam châm điện
C1 a)Khi cơng tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, ngắt công tắc đinh sắt nhỏ rơi b)…một cực kim nam châm hị hút cực bị đẩy
*Kết luận :
1 … nam châm điện … …tính chất từ … 3.Tìm hiểu chng điện: ( hình 23.2 SGK)
C2 Cuộn dây trở thành nam châm điện cuộn dây hút sắt làm đầu gõ chuông gõ vào chuông chuông kêu
C3 miếng sắt rời tiếp điện mạch hở cuộn dây khơng cịn dịng điện chạy qua không hút miếng sắt, nam châm đàn hồi kéo miếng sắt tì sát tiếp điểm
C4 Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm mạch kín … tương tự trên… Chuông kêu liên tiếp chừng công tắc cịn đóng
*Dịng điện có tác dụng học II Tác dụng hố học:
-Thí nghiệm hình 23.3 SGK
C5 Dung dịch CuSO4 chất dẫn điện
C6 Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm phủ lớp mà đỏ nhạt *Dòng điện có tác dụng hố học
*Kết luận : … đồng …
III.Tác dụng sinh lí :
Dịng điện qua người thể động vật làm co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt Vậy dịng điện có tác dụng sinh lí
IV.Vận dụng : C7 C
C8 D
-Hướng dẫn tự học:
+Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ
Làm tập 23.1 đến 23.4 (SBT)
(5)Tiết 26 ƠN TẬP
1 Kiến thức bản:
- Ơn tồn kiến thức từ đầu học kì 2:
-Nêu cấu tạo nguyên tử Khi vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm ? - Dịng điện Nêu tác dụng dòng ? Qui ước chiều dịng điện ?
- Nguồn điện có chức - Mạch điện mơ tả
- Chất dẫn điện Chất cách điện 2.Vận dụng:
- Yêu cầu Hs làm câu hỏi từ đến ( trang 86 – SGK ) - Ra thêm số tập để HS làm:
B1: Có mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối cơng tắc Đóng cơng tắc vẽ sơ đồ
mạch điện biểu diễn chiều dòng điện chạy mạch
B2 : Khi cọ sát thuỷ tinh với mảnh lụa Thanh thuỷ tinh nhiễm điện (+) Hỏi lụa
nhiễm điện ? Giải thích ?
B3 :Hai cầu kim loại có kích cỡ Sau cọ sát đưa lại gần nhau, thấy
rằng cầu đẩy Kết luận sau ? A Một cầu bị nhiễm điện, không
B Hai cầu bị nhiễm điện khác loại C Hai cầu không bị nhiễm điện D Hai cầu bị nhiễm điện loại * Hướng dẫn tự học
+Bài vừa học: Xem lại chỗ nắm chưa tốt +Bài học:
.Ôn tập hai chương chuẩn bị tiết tới kiểm tra HKI Chú ý tập sau hai tổng kết chương
Tiết 27 KIỂM TRA ĐỀ SỐ 1:
(6)A Nếu vật A mang điện tích dương, vật B mang điện tích âm A B đẩy B Nếu vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương chúng đẩy C Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm, A B hút D Nếu vật A mang điện tích dương vật B mang điện tích dương A B hút
2 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp có giá trị đây?
A Bằng tổng hiệu điện đèn B Nhỏ tổng hiệu điện đèn C Bằng hiệu điện đèn D Lớn tổng hiệu điện đèn Vật cách điện
A Thuỷ tinh, Đồng, Nhựa B Thuỷ tinh, Cao su, Sứ C Nhôm, Vàng, Gỗ D Nước muối, Nhựa, Cao su
4 Các bóng đèn điện gia đình mắc song song khơng phải lí đây? A Vì tiết kiệm số đèn cần dùng B Vì bóng đèn có hiệu điện định mức
C Vì bật, tắt cá đèn độc lập với D Vì bóng đèn bị hỏng bóng cịn lại sáng
5 Dụng cụ đo cường độ dịng điện
A Vơn kế B Ampe kế C Oát kế D Lực kế
6 Bóng đèn pin sáng bình thường với dịng điện có cường độ 0,4A Dùng Ampe kế phù hợp để đo cường độ dịng điện qua bóng đèn pin?
A Ampe kế có GHĐ 50 mA B Ampe kế có GHĐ 500 mA C Ampe kế có GHĐ 1A D Ampe kế có GHĐ 4A Hai thành phần mang điện nguyên tử
A Electron dương electron âm B Hạt nhân âm hạt nhân dương
C Hạt nhân mang điện tích dương electron mang điện tích âm D Hạt nhân mang điện tích âm electron mang điện tích dương Đơn vị hiệu điện kí hiệu chữ sau đây?
A Chữ A B Chữ I C Chữ U D Chữ V
9 Dòng điện chạy qua dụng cụ sau gây tác dụng nhiệt vô ích?
A Quạt điện B Bàn điện C Bếp điện D Nồi cơm điện 10 Hiện tượng đoản mạch xảy
A mạch điện bị nối tắt dây đồng hai cực nguồn điện B mạch điện có dây dẫn ngắn C mạch điện khơng có cầu chì D mạch điện dùng acquy để thắp sáng
11 Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, làm cho vật mang điện tích?
A Một ống gỗ B Một ống giấy C Một ống thép D Một ống nhựa 12 Một bóng đèn chịu dịng điện có cường độ lớn 5A Nếu cho dịng điện có cường độ chạy qua đèn đèn sáng mạnh nhất?
A 460mA B 480mA C 0,45A D 0,4A 13 Tác dụng hố học dịng điện ứng dụng để
A chế tạo bóng đèn B chế tạo nam châm C mạ điện D chế tạo quạt điện 14 Cho nguồn điện 12V hai bóng đèn giống có ghi 6V Để bóng đèn sáng bình thường phải mắc chúng vào mạch điện nào?
(7)B/ TỰ LUẬN: ( đ ) Hoàn thành câu sau Câu 15:Đổi đơn vị sau: (1đ)
a/ 1,2A= mA c/ 25mA= A b/ 220V= kV d/ 0,45V= mV
Câu 16 ( 1đ): Trong mạch điện có mắc cầu chì, dịng điện gây tác dụng nhiệt, dây dẫn nóng lên tới 3270C Hỏi có tượng xảy với dây chì với mạch điện? Vì sao?
Câu 17 ( 1đ): Cọ xát thủy tinh vào mảnh vải lụa, cho thủy tinh nhiễm điện dương Mảnh vải lụa nhiễm điện gì? Vật nhận thêm electron? Vật bớt electron? (1 điểm)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án câu cho 0,5 điểm
Câu hỏi 10 11 12 13 14
Đáp án C A B A B B C D A A D B C C
B T LU N: (3 m)Ự Ậ ể Câu 15:Mỗi 0,25đ
a/ 1,2A= 1200 mA c/ 25mA= 0,025 A b/ 220V= 0,22 kV d/ 0,45V= 450 mV Câu 16 ( 1đ): - Dây chì bị đứt, mạch điện hở
- Vì nhiệt độ mạch điện lớn nhiệt độ nóng chảy chì(327OC) 0,5đ 0,5đ Câu 17 ( 1đ): - Mảnh vải lụa nhiễm điện âm
- Thanh thủy tinh bớt electron, Vải lụa nhận thêm electron
(8)Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I.Cường độ dịng điện:
1.Quan sát thí nghiệm giáo viên: (hình24.1) Nhận xét: mạnh lớn
2.Cường độ dòng điện:
-Số Ampekế cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện giá trị cường độ dòng điện Ký hiệu : I
- Đơn vị đo : A (ampe) Hoặc mA ( miliAmpe) II.Ampe kế:
C1
Ampekế GHĐ ĐCNN
Hình a 100 mA mA10
Hình b A 0,5A
- Ampe kế dụng cụ đo cường độ dòng điện Trên mặt ampe kế có ghi A mA III.Đo cường độ dòng điện
1.Sơ đồ mạch điện : +
+
-* Sử dụng ampe kế: (SGK) C2:
Nhận xét
lớn mạnh hơn nhỏ yếu IV.Vận dụng:
C3: Đổi đơn vị đo sau:
a) 0,175A = 175mA; b, 0,38A = 380mA; c, 1250mA = 1,25A; d, 280mA = 0,28A; C4:a) 1,5mA dùng ampe kế có GHĐ 20mA;
b) 0,15A dùng ampe kế có GHĐ 250mA; c) 1,2A dùng ampe kế có GHĐ 2A; C5:
Hình a ampe kế mắc chốt + ampe kế nối với cực + nguồn điện * Hướng dẫn tự học:
- Bài vừa học: : Học thuộc ghi nhớ, đọc phần em chưa biết
Làm tập 24.2 đến 24.6 (SBT) Dựa vào kiến thức học
Bài 24.3: a) Dịng điện chạy qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A dùng ampe kế có GHĐ 0,5A b) Dịng điện chạy qua đèn điơt phát quang có cường độ 12mA dùng ampe kế có GHĐ 50mA c) Dịng điện chạy quanam châm điện có cường độ 0,8A dùng ampe kế có GHĐ 1A
d) Dịng điện chạy qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A dùng ampe kế có GHĐ 1,5A - Bài học: Hiệu điện