Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
30.11.2016 ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên: ThS Hoàng Thị Hà Khoa: Môi trường – Đô thị Email: haht@neu.edu.vn Điện thoại: 01268.355.355 11/30/2016 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN 30.11.2016 GIỚI THIỆU - Học phần: Địa lý Kinh tế Việt Nam - Số tín chỉ: 03 - Tài liệu: - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, GS.TS Đặng Nhƣ Toàn - Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, GS Văn Thái - Trƣờng ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, GS.TS Lê Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I Mục tiêu học phần - Trang bị cho ngƣời học hệ thống sở lý luận phƣơng pháp luận tổ chức không gian (lãnh thổ); - Phân tích, đánh giá đặc điểm tính qui luật tổ chức không gian kinh tế - xã hội Việt Nam nhằm làm rõ trình kinh tế - xã hội theo lãnh thổ diễn mối quan hệ tƣơng tác chặt chẽ với trình kinh tế - xã hội khu vực toàn giới 30.11.2016 Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế Chương II: Việt Nam tổng thể kinh tế giới khu vực PHẦN I: Các nguồn lực phát triển Chương III: Các yếu tố nguồn lực tự nhiên Việt Nam Chương IV: Dân cư nguồn lao động Việt Nam PHẦN II: Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Chương V:Lý luận tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Chương VI: Tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế Việt Nam Chương VII:Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội theo vùng Việt Nam Chƣơng I: Đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Địa lý Kinh tế Nội dung I Giới thiệu chung Địa lý học Địa lý kinh tế I Đối tƣợng nghiên cứu Địa lý kinh tế II Nội dung nghiên cứu Địa lý kinh tế III Vai trò Địa lý kinh tế IV Phƣơng pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế 30.11.2016 I Giới thiệu chung 1.1 Lịch sử phát triển khoa học địa lý Câu hỏi: Những mầm mống khoa học địa lý xuất thời kỳ nào? a b c d Thời kỳ nguyên thủy Thời kỳ chiếm hữu nô lệ Thời kỳ phong kiến Thời kỳ tƣ chủ nghĩa II ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU “Địa lý kinh tế” nghiên cứu gì? “Địa lý kinh tế”: 1760, Châu Âu, theo gốc từ Hy Lạp => “Mô tả Trái đất mặt Kinh tế” Địa lý kinh tế đời với hình thành ngành sản xuất Nông nghiệp Kinh nghiệm ngƣời tích lũy đƣợc phân biệt hạt giống gieo trồng lãnh thổ tốt, lãnh thổ xấu => “ Nền móng ĐLKT” Hoạt động kinh tế gắn với không gian sống ngƣời (Môi trƣờng địa lý) 30.11.2016 II ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Thế kỷ XX Phân bố địa lý lực lƣợng sản xuất Những điều kiện đặc điểm phát triển sản xuất nƣớc, vùng Hiện Địa lý kinh tế môn khoa học xã hội nghiên cứu hệ thống lãnh thổ KT-XH nhằm rút đặc điểm, quy luật => Vận dụng vào tổ chức không gian (Lãnh thổ) tối ƣu hoạt động KT-XH thực tiễn II ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU L.K.X Điều kiện tự nhiên lãnh thổ Điều kiện kinh tế lãnh thổ Vị trí địa lý Tài nguyên thiên nhiên - Tọa độ địa lý - Hữu hạn Các ngành sản xuất - Nông nghiệp - Diện tích - Hình thể - Công nghiệp - Vô hạn Các yếu tố tự nhiên - Biên giới - Địa hình - Quan hệ láng - Khí hậu giềng - Thủy văn - Thổ nhƣỡng - Sinh vật Điều kiện xã hội lãnh thổ Các ngành dịch vụ - Giao thông vận tải thông tin liên lạc - Dân cƣ - Thƣơng mại - Du lịch - Dân tộc - Chủng tộc - Dịch vụ khác - Tôn giáo 10 30.11.2016 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Địa lý kinh tế Việt Nam chủ yếu nghiên cứu đề xuất giải pháp chiến lƣợc cho vấn đề sau i Đánh giá thực trạng phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Việt Nam khả hội nhập vào tiến trình phân công lao động khu vực, quốc tế ii Hoạch định sách chiến lƣợc quốc gia phát triển KT-XH theo vùng nhằm tạo chuyển dịch cấu KT lãnh thổ có hiệu theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa 11 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU iii Phƣơng pháp luận phƣơng pháp phân vùng kinh tế, quy hoạch tổng thể KT-XH, phân bố lực lƣợng sản xuất iv Những đặc điểm, quy luật hình thành hoạt động hệ thống lãnh thổ chức (các ngành lĩnh vực kinh tế), hệ thống lãnh thổ tổng hợp đa chức (các vùng kinh tế, địa bàn kinh tế trọng điểm…) 12 30.11.2016 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU vi Mối quan hệ nâng cao hiệu đảm bảo công theo chiều ngang trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, mối quan hệ hữu phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cân sinh thái vii Mối quan hệ kế hoạch hóa quản lý theo ngành với kế hoạch hóa quản lý lãnh theo thổ, quản lý vĩ mô quản lý vi mô mặt lãnh thổ 13 III VAI TRÕ CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ Nghiên cứu địa lý kinh tế để làm gì? i Địa lý kinh tế giúp cho nhà doanh nghiệp, cán quản lý kinh tế cấp có tầm nhìn chiến lƣợc vĩ mô (xa rộng) tƣợng kiện kinh tế - xã hội nƣớc, vùng ii Địa lý kinh tế giúp cho cán quản lý Nhà nƣớc, nhà nghiên cứu kinh tế điều tiết phân bố lực lƣợng sản xuất vùng cách hợp lý 14 30.11.2016 II VAI TRÕ CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ iii Địa lý kinh tế giúp cho nhà sản xuất kinh doanh lựa chọn ngành đầu tƣ, vùng đầu tƣ, địa điểm, quy mô phân bố sản xuất kinh doanh iv Địa lý kinh tế khoa học mang nhiều tính tổng hợp, giúp cho sinh viên trang bị kiến thức chung, tổng hợp khái quát để tiếp thu môn kinh tế học khác cách sâu sắc để tham gia vào hoạt động kinh tế tƣơng lai 15 III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp khảo sát thực địa - Là phƣơng pháp truyền thống đặc trƣng Địa lý kinh tế - Xem xét, cảm nhận, mô tả thực địa - Giúp nhà ĐLKT tránh đƣợc kết luận, định chủ quan, vội vàng, 16 thiếu sở thực tiễn Bề mặt Sao Hỏa chụp Tàu Viking ngày tháng 9, 1977 30.11.2016 III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - GIS sở liệu máy tính - Đƣợc sử dụng rộng rãi để lƣu giữ, phân tích, xử lý hiển thị thông tin không gian lãnh thổ 17 III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ,, Phƣơng pháp đồ - Là phƣơng pháp truyền thống đƣợc sử dụng phổ biến nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, địa lý kinh tế… - Nghiên cứu “Địa lý kinh tế” đƣợc khởi đầu đồ kết thúc đồ 18 30.11.2016 III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp viễn thám - Sử dụng rộng rãi môn khoa học Trái đất - Quan sát chụp ảnh từ không - Cho cách nhìn tổng quát, nhanh chóng trạng đối tƣợng nghiên cứu, phát tƣợng, mối liên hệ khó nhìn thấy mặt đất 19 III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp dự báo - Giúp ngƣời nghiên cứu định hƣớng chiến lƣợc, xác định mục tiêu kịch phát triển trƣớc mắt lâu dài đối tƣợng nghiên cứu cách khách quan, có sở khoa học phù hợp với điều kiện xu phát triển thực 20 10 30.11.2016 6.2.4 Tình hình chung phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam Tình hình chung Hình thành hệ thống ngành công nghiệp: Công nghiệp nặng: 1/ Công nghiệp lƣợng - nhiên liệu 2/ Công nghiệp luyện kim chế biến kim loại 3/ Công nghiệp khí 4/ Công nghiệp hóa chất 5/ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 143 6.2.4 Tình hình chung phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam Tình hình chung Hình thành hệ thống ngành công nghiệp: Công nghiệp nhẹ 6/ Công nghiệp chế biến lƣơng thực - thực phẩm sản xuất hàng tiêu dùng 144 72 30.11.2016 6.2.4 Tình hình chung phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam Phân bố ngành công nghiệp Việt Nam Công nghiệp lƣợng Công nghiệp lƣợng bao gồm hàng loạt ngành công nghiệp khác nhau, từ khai thác dạng lƣợng (nhƣ than, dầu mỏ, khí đốt ) sản xuất điện Nó đƣợc chia thành hai nhóm ngành: Khai thác nhiên liệu sản xuất điện 145 6.2.4 Tình hình chung phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam Phân bố ngành công nghiệp Việt Nam Công nghiệp luyện kim chế biến kim loại Công nghiệp luyện kim tinh luyện kim loại từ quặng chúng Ngành đƣợc chia làm hai phân ngành: luyện kim đen (sản xuất gang thép) luyện kim màu (sản xuất kim loại sắt) 146 73 30.11.2016 Khai thác chế biến KL đƣợc phân bố dƣới hình thức: Phân bố vùng nguyên liệu: Thiếc (Tĩnh Túc - Cao Bằng), Sơn Dƣơng - Tuyên Quang, Quì Hợp - Nghệ An Phân bố thị trƣờng có nhu cầu sử dụng KL: nhà máy cán thép Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà rịa - Vũng Tàu, Biên Hòa… 147 Luyện kim đen: Ngành luyện kim bao gồm nhiều giai đoạn sản xuất phức tạp, đòi hỏi loại hình xí nghiệp có qui mô lớn, cấu hoàn chỉnh, diện tích rộng lớn 148 74 30.11.2016 Luyện kim màu: 149 Luyện kim màu: Công nghiệp luyện kim màu gồn khâu: Khai thác, làm giàu quặng Chế biến tinh quặng thành kim loại 150 75 30.11.2016 6.2.4 Tình hình chung phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam Phân bố công nghiệp Việt Nam Công nghiệp khí Ngành then chốt giúp tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Cho đến nay, ngành công nghiệp khí Việt Nam đủ sức chế tạo nhiều loại máy công cụ (loại vừa nhỏ) thiết bị chuyên ngành (thiết bị điện, thiết bị khai khoáng, máy kéo, máy bơm…) 151 Bên cạnh đó, nƣớc có đội ngũ thợ lắp ráp lành nghề, đạt trình độ cao, đủ sức lắp ráp máy móc, thiết bị kỹ thuật đại (nhƣ thiết bị thuỷ điện, nhiệt điện lớn, lắp ráp xe hơi, xe máy, , thiết bị điện tử vi mạch phức tạp…) Các trung tâm khí đất nƣớc: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đà Nẵng, Cần Thơ 152 76 30.11.2016 6.2.4 Tình hình chung phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam Phân bố công nghiệp Việt Nam Công nghiệp hóa chất Công nghiệp hoá chất có vai trò quan trọng kinh tế nhƣ đời sống nhân dân Nó cung cấp nguyên liệu ban đầu bán thành phẩm phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nhẹ 153 Ở nƣớc ta ngành CN hóa chất bắt đầu phát triển mạnh sau đất nƣớc giải phóng Các nhóm ngành: sản xuất phân bón, chế biến cao su, sản xuất đồ nhựa, dƣợc phẩm… Các doanh nghiệp: supe phốt phát Lâm Thao, cao su Sao Vàng, XN dƣợc phẩm 1… 2010 với tỉ trọng 8,1% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp 154 77 30.11.2016 6.2.4 Tình hình chung phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam Phân bố công nghiệp Việt Nam Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Những năm gần ngành CN VLXD phát triển mạnh mẽ, phân bố rộng rãi 155 Các trung tâm sx VLXD: Vùng sx VLXD Bắc Bộ Vùng sx VLXD Nam Bộ Vùng sx VLXD Trung Bộ Các nhóm sản phẩm: xi măng, gạch ngói, gốm, sứ… 6.2.4 Tình hình chung phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam Phân bố công nghiệp Việt Nam Công nghiệp chế biến LTTP sản xuất hàng tiêu dùng Ngành CN có vị trí quan trọng, đảm bảo cung cấp dinh dƣỡng, thuận tiện cho đời sống sinh hoạt, góp phần tái tạo sức lao động Ƣu sẵn có sản phẩm nông, lâm, thủy hải sản=> chế biến => nâng cao hiệu kinh tế 156 78 30.11.2016 6.2.4.3 Cơ cấu lãnh thổ công nghiệp Việt Nam Thực trạng tổ chức không gian công nghiệp Việt Nam Cơ cấu lãnh thổ công nghiệp Việt Nam chuyển từ phân bố phân tán sang phân bố tập trung vào khu công nghiệp, khu chế xuất, với số lƣợng khu công nghiệp tăng lên nhanh chóng Phân bố khu công nghiệp, khu chế xuất theo vùng (xem tài liệu) PHẦN 6.3 TỔ CHỨC LÃNH THỔ DỊCH VỤ Giảng viên: ThS Hoàng Thị Hà Khoa: Môi trường – Đô thị Email: haht@neu.edu.vn Điện thoại: 01268.356.2.355 11/30/2016 158 79 30.11.2016 NỘI DUNG Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ Nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ Việt Nam Thực trạng định hƣớng phát triển phân bố số ngành dịch vụ chủ yếu Việt Nam 159 6.3.1 Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ Khái niệm: Vai trò Đặc điểm Phân loại 160 80 30.11.2016 6.3.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ Việt Nam Nhân tố tự nhiên Nhân tố kinh tế xã hội 161 6.3.3 Thực trạng định hƣớng phát triển phân bố số ngành dịch vụ chủ yếu Việt Nam Dịch vụ giao thông vân tải Dịch vụ du lịch Dịch vụ thông tin liên lạc Thƣơng mại (Thảo luận theo nhóm) 162 81 30.11.2016 CHƢƠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên: ThS Hoàng Thị Hà Khoa: Môi trường – Đô thị Email: haht@neu.edu.vn Điện thoại: 01268.355.355 11/30/2016 163 Nội dung Cơ sở lý luận tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội theo vùng Quá trình hình thành vùng quan điểm phân vùng kinh tế Việt Nam Hệ thống vùng Việt Nam 82 30.11.2016 I Cơ sở lý luận tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội theo vùng Khái niệm Vùng Vùng kinh tế Các loại vùng kinh tế Vùng kinh tế hành Vùng kinh tế ngành Vùng kinh tế tổng hợp I Cơ sở lý luận tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội theo vùng Phân vùng kinh tế Khái niệm Nội dung Nguyên tắc phân vùng kinh tế 83 30.11.2016 II Quá trình hình thành vùng quan điểm phân vùng kinh tế Quan điểm sinh thái – nông nghiệp Có nhiều dự án phân vùng khác nhau, đến nay, phân chia vùng kinh tế sinh thái – nông nghiệp lớn II Quá trình hình thành vùng quan điểm phân vùng kinh tế Quan điểm kinh tế kế hoạch hóa quản lý kinh tế - hành Có thay đổi qua thời kỳ vùng kinh tế hành cho phù hợp với thực tiễn phát triển 84 30.11.2016 II Quá trình hình thành vùng quan điểm phân vùng kinh tế Quan điểm kiến trúc quy hoạch xây dựng đô thị Nhằm thích ứng với tình hình chuyển biến phát triển hệ thống lãnh thỏ kinh tế xã hội Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao… có xu hƣớng tập trung vào vùng trọng điểm, đô thị lớn II Quá trình hình thành vùng quan điểm phân vùng kinh tế Quan điểm địa lý kinh tế - xã hội Căn lý luận Căn thực tiễn 85 30.11.2016 III Hệ thống vùng Việt Nam Các vùng kinh tế Có vùng kinh tế Các vùng kinh tế trọng điểm Có vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế hành Vùng kinh tế hành cấp 2: bao gồm tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng (63 tỉnh thành phố) Vùng kinh tế hành cấp 3: hệ thống quận, huyện trực thuộc thành phố tỉnh Thank You! 11/30/2016 172 86 ... THIỆU - Học phần: Địa lý Kinh tế Việt Nam - Số tín chỉ: 03 - Tài liệu: - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, GS.TS Đặng Nhƣ Toàn - Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt... Địa lý học Địa lý kinh tế I Đối tƣợng nghiên cứu Địa lý kinh tế II Nội dung nghiên cứu Địa lý kinh tế III Vai trò Địa lý kinh tế IV Phƣơng pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế 30.11.2016 I Giới thiệu... TRÕ CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ Nghiên cứu địa lý kinh tế để làm gì? i Địa lý kinh tế giúp cho nhà doanh nghiệp, cán quản lý kinh tế cấp có tầm nhìn chiến lƣợc vĩ mô (xa rộng) tƣợng kiện kinh tế - xã