Tuần 12- Tiết 1 - Bất phương trình một ẩn

2 8 0
Tuần 12- Tiết 1 - Bất phương trình một ẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-OÂn taäp kieán thöùc: phöông trình baäc nhaát moät aån; tính chaát lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp coäng, tính chaát lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp nhaân. -Xem tröôùc baøi 4: “Ba[r]

(1)

§3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. A Mục tiêu:

-Kiến thức: Biết kiểm tra số có nghiệm BPT ẩn hay không? Biết viết biểu diễn trục số tập nghiệm BPT dạng x<a, x> a,x  a,x  b

-Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào giải tập

B Chuaån bị GV HS:

- HS: Ơn tập kiến thức phương trình ẩn, máy tính bỏ túi

III Bài mới:

Hoạt động giáo viên Nội dung

-Đề yêu cầu gì?

-Nếu gọi x số bạn Nam mua x phải thỏa mãn hệ thức nào?

-Khi người ta nói hệ thức 2200x+4000

25000 bất phương trình với ẩn x -Trong hệ thức vế trái gì? Vế phải gì?

-Khi thay x=9 vào bất phương trình ta gì?

-Vậy khẳng định hay sai? Vậy x=9 nghiệm bất phương trình

-Khi thay x=10 vào bất phương trình khẳng định hay sai? Vậy x=10 có phải nghiệm bất phương trình khơng?

-?1

-Vế trái, vế phải bất phương trình x26x-5

là gì?

-Để chứng tỏ số 3; 4; nghiệm bất phương trình; cịn khơng phải nghiệm bất phương trình ta phải làm gì?

-Hãy hồn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai

1 Mở đầu. Bài toán: SGK

gọi x số bạn Nam mua x phải thỏa mãn hệ thức 2200x+400025000

-Trong hệ thức vế trái 2200x+4000 Vế phải 25000

-Khi thay x=9 vào bất phương trình ta 2200.9+400025000

Hay 2380025000

-Vậy khẳng định

-Khi thay x=10 vào bất phương trình khẳng định sai

-Vậy x=10 nghiệm bất phương trình

?1

a) Bất phương trình x26x-5 (1)

Vế trái x2

Vế phải 6x-5

b) Thay x=3 vào (1), ta 326.3-5

918-5

913 (đúng)

(2)

Thay x=6 vào (1), ta 626.6-5

3636-5

3631 (vô lí)

Vậy số nghiệm bất phương trình (1)

-Tập hợp tất nghiệm bất phương trình gọi gì?

-Giải bất phương trình tìm gì? - ví dụ

-?2

-Phương trình x=3 có tập nghiệm S=?

-Tập nghiệm bất phương trình x>3 S={x/x>3)

-Tương tự tập nghiệm bất phương trình 3<x gì?

- ví dụ -?3 và?4

-Khi biểu diễn tập nghiệm trục số ta sử dụng ngoặc đơn; ta sử dụng ngoặc vng?

2 Tập nghiệm bất phương trình.

Tập hợp tất nghiệm bpt gọi tập nghiệm bpt Giải bất phương trình tìm tập nghiệm bất phương trình

Ví dụ 1: SGK ?2

Ví dụ 2: SGK

?3 Bất phương trình x-2

Tập nghiệm {x/x-2}

?4 Bất phương trình x<4 Tập nghiệm {x/x<4} -Hãy nêu định nghóa hai phương trình tương

đương

-Tương tự phương trình, nêu khái niệm hai bất phương trình tương đương

-Giới thiệu kí hiệu, ví dụ

Hoạt động 4: Bài tập 17 trang 43 SGK.(4 phút)

-Hãy hoàn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai

3 Bất phương trình tương đương.

Hai bất phương trình có tập nghiệm hai bất phương trình tương đương, kí hiệu “ ”

Ví dụ 3: 3<x  x>3

Bài tập 17 trang 43 SGK.

a) x6 ; b) x>2

c) x5 ; d) x<-1 IV Củng cố, Hướng dẫn học nhà:

-Bất phương trình tương đương, tập nghiệm bất phương trình,

-Ơn tập kiến thức: phương trình bậc ẩn; tính chất liên hệ thứ tự phép cộng, tính chất liên hệ thứ tự phép nhân

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:30