Đại số 8 Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

12 579 0
Đại số 8 Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHAỉO MệỉNG CHAỉO MệỉNG QUY THAY QUY THAY CO CO Kiểm tra bài cũ Đáp án: • Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng biến x. • Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường được kí hiệu bởi S. • Hai phương trình có cùng tập nghiệm là hai phương trình tương đương. Đònh nghóa phương trình một ẩn; Nêu khái niệm tập nghiệm của phương trình một ẩn; Đònh nghóa hai phương trình tương đương? BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu Bài toán:Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cây bút giá 3000 đồng và một số quyển vở giá 2500 đồng một quyển. Tính số quyển vở Nam có thể mua được? Tuần 29 Tiết 60 Hướng dẫn: ? Gọi số quyển vở Nam có thể mua được là x. Thì x thỏa mãn hệ thức nào? *Khi đó x phải thỏa mãn hệ thức 2500x + 3000  25000 *Hệ thức 2500x + 3000  25000 là bất phương trình (BPT) bậc nhất một ẩn Vế trái 2500x +3000 Vế phải 25000 a)Hãy cho biết vế trái, vế phải của BPT x 2  6x – 5. b)Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của BPT. ?1 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Tuần 29 Tiết 60 Trả lời: a)Vế trái: x 2 vế phải: 6x – 5 b)Với x = 3 ta có 3 2  6.3 – 5 (Đúng) Với x = 4 ta có 4 2  6.4 – 5 (Đúng) Với x = 5 ta có 5 2  6.5 – 5 (Đúng) Với x = 6 ta có 6 2  6.6 – 5 (Sai) Vậy, 3; 4 và 5 là nghiệm còn 6 không phải là nghiệm của BPT x 2  6x – 5 1.Mở đầu BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Tuần 29 Tiết 60 ? Tính giá trò hai vế của BPT 2500x + 3000 25000 với x = 8 và x = 9. Trả lời:  Khi x = 8 ta được 2500.8 + 3000 25000 (Đúng). Ta nói x = 8 là một nghiệm của BPT.  Khi x = 9 ta được 2500.9 + 3000 25000 (Sai). Ta nói x = 9 không phải là nghiệm của BPT. 1.Mở đầu Tuần 29 Tiết 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1.Mở đầu 2. Tập nghiệm của bất phương trình { x/ x > 5 } Biểu diễn tập nghiệm 0 5 ( Ví dụ 1: Cho BPT x > 5 có tập nghiệm Tập hợp tất cả các nghiệm của BPT được gọi là tập nghiệm của BPT. Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó Ví dụ 2: Cho BPT x 3 có tập nghiệm { x/ x  3 } Biểu diễn tập nghiệm 0 ] 3 ?2 Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của BPT x >3, BPT 3 < x và phương trình x = 3 Trả lời: BPT x > 3 có tập nghiệm { x/ x > 3} BPT 3 < x có tập nghiệm { x/ x > 3} Phương trình x = 3 có tập nghiệm S = { 3}. Tuần 29 Tiết 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1.Mở đầu 2. Tập nghiệm của bất phương trình ?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT x  - 2 trên trục số. ?4 Trả lời: ?3 ?3 BPT x  - 2 có tập nghiệm {x / x  -2 } Biểu diễn tập nghiệm -2 [ 0 ?4 ?4 BPT x< 4 có tập nghiệm {x / x < 4} Biểu diễn tập nghiệm ) 0 4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT x < 4 trên trục số. Tuần 29 Tiết 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1.Mở đầu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 3. Bất phương trình tương đương BPT x > 2 có tập nghiệm: BPT 2 < x có tập nghiệm: {x / x > 2} {x / x > 2} Hai BPT có cùng tập nghiệm là hai BPT tương đương Ví dụ 3: x > 2  2 < x ? Hai BPT x > 5 và 5  x có tương đương hay không? Vì sao? Trả lời:BPT x > 5 có tập nghiệm {x / x > 5} BPT 5  x có tập nghiệm {x / x  5} Vậy, x > 5  5  x Bài tập 1 2 Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của BPT nào? (Chỉ nêu một BPT) Hoạt động nhóm 60 ] a) -1 0 ) d) 0 [ 5 c) 0 ( 2 b) x  5 x < - 1 x > 2 x  6 Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT x  1 trên trục số BPT x  -2 có tập nghiệm { x / x  1} Biểu diễn tập nghiệm 0 1 ] 1. Bất phương trình 2. Kiểm tra nghiệm của BPT x = a gọi là nghiệm của BPT nếu ta thay x = a vào hai vế của BPT được một khẳng đònh đúng 3. Tập nghiệm của BPT Tập nghiệm của BPT là tập hợp tấtcả các nghiệm của BPT đó 4. Biểu diễn tập nghiệm [ ] 0 0 ) 0 a a ( 0a a {x / x a } {x / x a } {x / x a } {x / x a } [...]...Hướng dẫn về nhà 1.Học thuộc khái niệm BPT, tập nghiệm, phương trình tương đương 2 Làm bài tập 15; 16; 17; 18/ 43 (SGK) 3 Xem lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 4 Hướng dẫn Bài 18/ 43 (SGK) -Gọi vận tốc ôtô là x (km/h) -Khi đó ta có BPT: (50 : x) + 7 < 9 . diễn tập nghiệm của BPT x < 4 trên trục số. Tuần 29 Tiết 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1.Mở đầu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 3. Bất phương trình tương đương BPT x > 2 có tập nghiệm: BPT. phương trình một ẩn; Đònh nghóa hai phương trình tương đương? BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu Bài toán:Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cây bút giá 3000 đồng và một số quyển vở. của phương trình đó và thường được kí hiệu bởi S. • Hai phương trình có cùng tập nghiệm là hai phương trình tương đương. Đònh nghóa phương trình một ẩn; Nêu khái niệm tập nghiệm của phương trình

Ngày đăng: 29/04/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

  • Kiểm tra bài cũ

  • BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan