Giáo án lớp 5A Tuần 14. Ngời dạy : Bùi Thị Tâm Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ HS tập trung dới cờ _______________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát Những bông hoa những bài ca - Ước mơ. (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: tập đọc Chuỗi ngọc lam I- Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật, thể hiện đợc tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3). - HS biết quan tâm đến ngời khác. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh ho SGK III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu bài. a) Hớng dẫn luyện đọc - GV gọi. - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi : - Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? - Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? - Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? - Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? - Em nghĩ gì về những nhân vật trong - Học sinh đọc từng đoạn bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời . - 1 HS khá đọc toàn bài - Lần lợt học sinh đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến ng ời anh yêu quý + Đoạn 2 : Còn lại. - Học sinh đọc phần chú giải. - HS luyện đọc trong nhóm. - Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là ngời chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm đợc . - Các nhân vật trong truyện đều là ngời tốt . 1 Giáo án lớp 5A Tuần 14. Ngời dạy : Bùi Thị Tâm câu chuyện này ? - GV liên hệ giáo dục ý thức cho HS biết quan tâm đến mọi ngời. - Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV chốt ý ghi bảng nội dung chính . c) Đọc diễn cảm. - GV tổ chức cho HS luyện đọc. - Giáo viên hớng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài? - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt. Dặn dò HS: Về nhà tập đọc diễn cảm bài văn, chuẩn bị: Hạt gạo làng ta. Họ đều là những ngời nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau. - Bài văn ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác. - Học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. - HS luyện đọc. - Các nhóm thi đua đọc. - Một số HS nhắc lại. Tiết 4: toán Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân I- Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm BT1(a); BT2. - HS tích cực tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm BT 3/ tr 66. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới . b. Ví dụ Ví dụ 1 - GV nêu bài toán theo SGK. - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia : 27 : 4 = ? m - GV: Theo em ta có thể chia tiếp đợc hay không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số d 3 cho 4. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào - HS làm bài. - HS nhận xét. - HS đọc tên phép tính. 27 : 4 - HS đặt tính và thực hiện chia. Lần lợt học sinh trình bày. 27 : 4 = 6 (m) d 3 m Cả lớp nhận xét. - HS phát biểu ý kiến trớc lớp. - HS thực hiện tiếp phép chia theo hớng dẫn 2 Giáo án lớp 5A Tuần 14. Ngời dạy : Bùi Thị Tâm bên phải thơng (6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số d 3 thành 30 và chia tiếp, có thể làm nh thế mãi. Ví dụ 2 :GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện tính: 43 : 52= ? - GV hớng dẫn. - Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. c. Thực hành * Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gọi lần lợt HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. * HS khá, giỏi làm mục b.- GV gọi HS nhận xét bảng con, bảng lớp. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia cho mẫu số. - GV nhận xét, kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: - Em hãy nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân? trên. - HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52. - Một HS lên bảng làm bài. 43, 0 52 1 40 0, 82 36 - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm bảng con. - HS nhận xét. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Học sinh tóm tắt và nêu cách làm. 25 bộ quần áo : 70 m 6 bộ quần áo : ? m - 1 Học sinh lên bảng làm bài. Bài giải: Số vải để may 1 bộ quần áo 70 : 25 = 2,8(m) Số vải để may 6 bộ quần áo 2,8 x 6 = 16,8(m) Đáp số : 16,8m - Học sinh sửa bài. - HS nêu yêu cầu: Viết các phân số dới dạng số thập phân. - Học sinh làm bài. Hai HS làm bảng nhóm và sửa bài . 5 2 = 2 : 5 = 0,4 ; 4 3 = 3 : 4 = 0,75 ; 5 18 = 18 : 5 = 3,6 - Lớp nhận xét. - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. 3 Giáo án lớp 5A Tuần 14. Ngời dạy : Bùi Thị Tâm - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Tiết 1: Khoa học Gốm xây dựng: gạch, ngói. I. Mục tiêu : -Nhận biết một số tính chất của gạch ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói. *GDMT: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tài nguyên đất bằng cách khai thác đất làm gạch ngói một cách hợp lý. II. Đồ dùng dạy học : - Một vài viên gạch, ngói khô ; chậu nớc III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của đá vôi? - GV đánh giá, nhận xét. 2- Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bảng nhóm - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì? - Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? Hoạt động 2: Quan sát - HS trả lời - Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm từ đất sét nung. - Đồ sành sứ đã đợc tráng men. - GV giao nhiệm vụ cho học sinh - GV phát phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: Thực hành Cho HS làm thực hành : -Thả một viên gạch, ngói khô vào n- ớc, nhận xét xem có hiện tợng gì xảy ra? Hãy giải thích hiện tợng đó? Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát- tr56,57. Th kí ghi lại kết quả vào mẫu- Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi: Để lợp mái nhà ở hình 5,6 ngời ta sử dụng loại ngói nào ở H4 ? - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nớc. Giải thích: nớc tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viên gạch hoặc viêm ngói, đẩy không khí tạo thành các bọt khí. - Tiếp theo, GV nêu các câu hỏi: 4 Giáo án lớp 5A Tuần 14. Ngời dạy : Bùi Thị Tâm + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói ? + Nêu tính chất của gạch, ngói? + Nêu ứng dụng của gạch, ngói trong thực tế cuộc sống? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tợng. - Gạch ngói giòn, dễ vỡ . - Gạch, ngói đùng để xây nhà, làm cầu cống, . * Gv nhận xét, chốt ý đúng. 3- Củng cố, dặn dò. - Gạch, ngói có những tính chất và công dụng gì? - Gv nhận xét, đánh giá nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Tiếng việt (Tăng thêm) Luyện viết bài 14: Hửng nắng. I. Mục tiêu: - HS luyện viết bài 14 trong vở luyện viết lớp 5 theo kiểu chữ tuỳ chọn: chữ đứng hoặc chữ nghiêng sáng tạo. - Rèn kĩ năng viết đúng các từ khó trong bài, kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ và trình bày bài khoa học, sạch đẹp. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ có kẻ ô ly nhỏ. - HS: vở luyện viết lớp 5 có mẫu chữ qui định. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết nháp, 2 em lên bảng : lay động, chồi xanh, tha nắng, . - GV sửa sai (nếu có) và nhận xét chung về kết quả bài viết tuần trớc, khen HS viết đúng, đẹp . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài viết b. GV hớng dẫn HS luyện viết: - GV gọi HS đọc toàn bài viết 1 lần. - Nêu những nét đẹp trong một ngày trời hửng nắng? - Hãy đọc lại bài viết và nêu các từ khó viết trong bài? - GV đọc cho HS luyện viết một số từ khó trên vở nháp: áo choàng, dầm dề, cuốn phăng, choán ngợp, ngồn ngộn . - GV uốn nắn, sửa sai cho HS nhất là HS viết còn xấu. * Hớng dẫn HS luyện viết bài dới hình thức nghe đọc. - GV bao quát lớp, uốn nắn cho từng em. * GV chấm một số bài, nhận xét chung, tuyên dơng em viết đúng đẹp. - GV nêu gơng HS viết đẹp để HS lớp học tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài viết? - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. - HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc thầm lại bài tự phát hiện từ khó trong bài và nêu. - Một số em lên bảng viết. - Lớp luyện viết vào vở nháp có ô li. - HS viết bài, chú ý luyện chữ viết đẹp. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. 5 Giáo án lớp 5A Tuần 14. Ngời dạy : Bùi Thị Tâm - Nhận xét tiết học, khen động viên kịp thời HS viết đẹp. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm cho đẹp. - HSKG trả lời Tiết 3: toán (tăng thêm) Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là STP. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là STP. - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một số thập phân? Lấy ví dụ minh hoạ? - GV đánh giá, nhận xét. 2-Bài mới: a. Hớng dẫn HS hoàn thành bài học buổi sáng b. Hớng dẫn luyện tập thêm. - 1 HS trả lời. 1 HS tự nêu VD rồi tính. - HS khác làm nháp, nhận xét - HS hoàn thành bài nếu có. Bài 1: Tính giá trị biểu thức a) 4,5 x 1,2 - 8x5 b) 45 : 2 +7,2 :3 c) 75 :12 + 126 :15 Bài 2: Điền vào ô trống HS làm việc cá nhân. - HS nêu cách thực hiện. - 3 HS lên bảng. - HS thảo luận cặp đôi thực hiện các phép tính, nêu cách làm - 3 HS lên bảng làm Bài 3: Nối cột A với cột B cho phù hợp. 5,5 : 5 26,8 HS làm bài ra vở nháp, nêu cách nối phép tính với kết quả thích hợp. - Một số HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. 13,4 x 0,2 2,68 46,3 -18,08 1,7 18,9 +7,9 28,22 - Bài 4: Chu vi một hình chữ nhật là 90,5 dm. Biết chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tìm diện tích hình chữ nhật đó. - GV chấm chữa bài cho HS. - HS làm bài, GV theo dõi, HS chữa bài. + Tìm nửa chu vi. + Tìm chiều dài, chiều rộng của hình dựa vào dạng toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số" 6 Số bị chia 266,22 93,15 693 Số bị chia 32 23 Thơng 42 Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 14. Ngêi d¹y : Bïi ThÞ T©m Bµi 5*: Mét h×nh vu«ng khi më réng vỊ bªn tr¸i 17 m, bªn ph¶i 15 m th× ®ỵc h×nh ch÷ nhËt cã chu vi lµ 2464 m. TÝnh ®é dµi c¹nh h×nh vu«ng ®ã? - GV chÊm ch÷a bµi cho HSKG. + T×m diƯn tÝch h×nh ®ã. - HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - HS KG lµm bµi. - Mét em ch÷a bµi, Líp nhËn xÐt. 3- Cđng cè, dỈn dß. - Nªu quy t¾c chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn th¬ng t×m ®ỵc lµ mét sè thËp ph©n? - GV ®¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc, dỈn dß HS chn bÞ bµi sau. Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010 Bi s¸ng TiÕt 1: to¸n Lun tËp (§/c HiƯu trëng d¹y) TiÕt 2: chÝnh t¶ ( N-v ) Chi ngäc lam. (§/c HiƯu trëng d¹y) TiÕt 3: lun tõ vµ c©u ¤n tËp vỊ tõ lo¹i. (§/c HiƯu phã d¹y) TiÕt 4: §¹o ®øc T«n träng phơ n÷ (tiÕt 1) I- Mơc tiªu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. * GD TGĐĐHCM (Liên hệ) : Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS đức tính tôn trọng phụ nữ *GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp. II. §å dïng d¹y häc: - SGK ®¹o ®øc 5. - Phãng to 4 tranh SGK (trang 22). - Tranh, ¶nh, bµi th¬, bµi h¸t, trun ca ngỵi ngêi phơ n÷ ViƯt Nam. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 1- KiĨm tra bµi cò: - V× sao chóng ta ph¶i kÝnh träng ngêi giµ vµ yªu q em nhá? - Em h·y nªu mét sè ngµy lƠ, mét sè tỉ chøc x· héi dµnh cho ngêi cao ti, cho trỴ em? - 1 HS tr¶ lêi. - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm. - 1 HS tr¶ lêi. 7 Giáo án lớp 5A Tuần 14. Ngời dạy : Bùi Thị Tâm - GV nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh ở SGK, tr 22. Tranh 1: Bà Trng ra trận. Tranh 2: Chị Võ Thị Sáu. Tranh 3: Một nhà khoa học đang làm việc. Tranh 4: Bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Ví dụ: Tranh 2: (câu đố) Ngời con gái quê ở Đất Đỏ, rất anh dũng hiên ngang ra pháp trờng, tên chị đã gắn với tên một bài hát. - GV cho HS thảo luận - GV nhận xét, bổ sung chọn ra nhóm tốt nhất. * Hoạt động 2: HS thảo luận chung cả lớp. + Em hãy kể các công việc của ngời phụ nữ mà em biết. - Tại sao những ngời phụ nữ là những ngời đáng kính trọng? - Có sự phân biệt, đối xử giữa trẻ em trai và gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ. - GV kết luận. - GV cho HS nêu ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK. a. Em hãy cùng các bạn nhận xét và bày tỏ thái độ đối xử bình đẳng (tán thành). b. Nam giới bao giờ cũng giỏi hơn phụ nữ (không tán thành). c. Phụ nữ phải phục tùng nam giới (không tán thành). d. Làm việc nhà là trách nhiệm của mẹ và con gái. ý kiến a là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ cha đúng đối với phụ nữ. * Hoạt động 4: Làm bài tập 1 SGK. - Luật chơi: mỗi cá nhân suy nghĩ, sau 2 phút bắt đầu nghe hiệu lệnh của GV mới viết vào bảng. Chú ý truyền bảng lần lợt để tất cả các bàn đều đợc viết. Nếu bàn không nghĩ ra thì truyền cho bàn dới, sau hết mới đợc nhận lại để viết. Sau 6 phút, tổ nào ghi đợc nhiều nhất thì thắng. - Em hãy ghi những việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ ở nhà, ở trờng, ở nơi công cộng. Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những ngời phụ nữ quanh em nh: Bà, mẹ, cô giáo, bạn gái. 3. Củng cố - dặn dò: - Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ? - Ta phải làm gì để tỏ thái độ "tôn trọng phụ nữ"? - GV chia nhóm ngẫu nhiên và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm HS chuẩn bị giới thiệu 1 bức tranh ở trang 22 dới hình thức tiểu phẩm bài thơ, bài hát, câu đố - Các nhóm chuẩn bị. - Từng nhóm trình bày. - Một số HS trình bày ý kiến. - HS đọc ghi nhớ SGK. - 1 vài HS đọc ghi nhớ; tổ đọc đồng thanh - Giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. * Trò chơi : - GV thông báo luật chơi; HS chuẩn bị cá nhân sau đó hội ý tổ rồi ghi lại vào bảng phụ của tổ. - HS lên gắn bảng; GV chữa bài và đánh giá, ở đây có thể chỉ cần nêu việc cha thích hợp. - GV kết luận. - HS trả lời. 8 Giáo án lớp 5A Tuần 14. Ngời dạy : Bùi Thị Tâm - Nhận xét giờ học.Về nhà su tầm các bài thơ bài hát ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam Buổi chiều Tiết 1: Tin học (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 2: thể dục Động tác điều hoà. Trò chơi: Thăng bằng. (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên dạy) Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Tiết1: Tập đọc Hạt gạo làng ta. I- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo đợc làm nên từ công sức của nhiều ngời, là tấm lòng của hậu phơng vời tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ.) - HS biết yêu quý hạt gạo, tôn trọng ngời làm ra nó. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học 1.Kiểm tra bài cũ- - Đọc bài chuỗi ngọc lam và trả lời các câu hỏi bạn nêu về bài đọc. - GVnhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: - GV hỏi HS xem có em nào thuộc bài hát hạt gạo làng ta, hát cho cả lớp nghe. - GV kiểm tra 2 HS - HS lớp nhận xét. b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *. Luyện đọc - GV gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ - GV giúp các em giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm bài thơ. -1 HS đọc bài thơ - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ khó. HS nêu thêm những từ ngữ các em cha hiểu. HS đọc (thành tiếng, đọc thầm, đọc lớt) từng 9 Giáo án lớp 5A Tuần 14. Ngời dạy : Bùi Thị Tâm *.Tìm hiểu bài - Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ những gì? - Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ng- ời nông dân? - Hai dòng cuối khổ thơ vẽ hai hình ảnh trái ng- ợc nhau, em hãy nêu rõ 2 hình ảnh đó? - Em hiểu câu thơ bát cơm mùa gặt, thơm hào giao thông nh thế nào? - Tuổi nhỏ đã góp công sức nh thế nào để làm ra hạt gạo? Đại ý: Ca ngợi những ngời làm nên hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ * Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết; chú ý đọc ngắt nhịp các dòng thơ linh hoạt, phù hợp với từng ý thơ. - GV treo bảng phụ ghi nội dung của khổ thơ cần luyện đọc lên bảng, hớng dẫn HS luyện đọc 3. Củng cố, dặn dò - Tại sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? - GV nhận xét tiết học, giáo dục HS ý thức quý trọng hạt gạo, yêu quý ngời nông dân. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng. khổ, cả bài thơ - Hạt gạo đợc làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa), của nớc (có hơng sen thơm trong hồ nớc đầy) và công lao của con ngời, của cha mẹ (Có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay) - Giọt mồ hôi sa Mẹ em xuống cấy. - Đó là: cua sợ nớc nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát; mẹ lại bớc chân xuống ruộng để cấy. - Bữa cơm thời chiến, thời chống Mĩ nên mới có cảnh thơm hào giao thông. ý của câu thơ: Nỗi vất vả làm ra hạt gạo trong thời chiến tranh; đóng góp của hạt gạo vào chiến thắng chung của dân tộc: hạt gạo nuôi chiến sĩ, nuôi những ngời trực chiến trong hào giao thông. - Các bạn thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trờng gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Những hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quanh trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên nỗ lực của các bạn, ý thức trách nhiệm và tấm lòng của các bạn với tiền tuyến - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm những khổ thơ yêu thích. - Cả lớp hát bài hát Hạt gạo làng ta. Tiết 2: Toán Chia một số tự nhiên cho một số thập phân I- Mục tiêu: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 10 [...]... Bµi 1: TÝnh råi so s¸nh kÕt qu¶ tÝnh - HS so s¸nh 2 biĨu thøc ®Ĩ rót ra quy a, 5 : 0 ,5 vµ 5 x 2 b, 3 : 0,2 vµ 3 x 5 t¾c nhÈm khi chia cho 0 ,5; 0,2 ; 0, 25 b, 52 : 0 ,5 vµ 52 x 2 18 : 0, 25 vµ 18 x 4 - Tỉ chøc HS lµm bµi 1 - HS lµm bµi c¸ nh©n - Yªu cÇu HS ghi nhí quy t¾c nhÈm khi chia - §ỉi vë ®èi chiÕu kÕt qu¶ cho 0 ,5; 0,2 ; 0, 25 Bµi 2: T×m x - HS ®äc ®Ị, x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa ®Ị, GV gäi HS lªn b¶ng lµm... cđa biĨu thøc a, 300: 8 + 52 : 5 b, 300 : 8 x 5 b, 300 : 8 - 52 : 5 52 x 8 : 5 - GV ch÷a bµi cho HS Bµi 3: Mét « t« trong 3 giê ®Çu, mçi giê ch¹y ®ỵc 36km, trong 5 giê sau, mçi giê ch¹y ®ỵc 35km Hái trung b×nh mçi giê « t« ®ã ch¹y ®ỵc bao nhiªu km? Bµi 4*Khi céng 2 sè thËp ph©n, mét häc sinh viÕt nhÇm dÊu phÈy sang bªn ph¶i mét ch÷ sè nªn ®ỵc tỉng lµ 49,1 BiÕt tỉng ®óng lµ 27, 95 T×m hai sè ®· cho Khi... phÇn b»ng nhau: 10 - 1 = 9 (phÇn) Sè cò lµ: 21, 15 : 9 = 2, 35 Sè cßn l¹i lµ: 27, 95 – 2, 35 = 25, 6 §¸p sè: 2, 35 vµ 25, 6 3- Cđng cè dỈn dß - Nªu c¸ch nh©n mét STP víi mét STP? Nªu c¸ch chia mét STP cho mét STP? - GV ®¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc, dỈn HS chn bÞ giê sau TiÕt 3: TiÕng viƯt (t¨ng thªm) Lun ®äc: Chi ngäc lam – H¹t g¹o lµng ta 16 Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 14 Ng êi d¹y : Bïi ThÞ T©m I Mơc tiªu - Cđng cè... to¸n II §å dïng d¹y häc: - B¶ng nhãm 15 Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 14 Ng êi d¹y : Bïi ThÞ T©m III C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 1 KiĨm tra bµi cò: - Nªu c¸ch chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000… Nªu mét sè vÝ dơ minh ho¹? - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 2 Bµi míi: a Hoµn thµnh bµi häc bi s¸ng b Híng dÉn lun tËp thªm Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: a) 8 65 : 24 b) 55 : 25 c) 72 : 45 d) 15 : 12 - GV cïng HS ch÷a bµi, cđngcè c¸ch... bµi cò - HS tr×nh bµy miƯng - Ph¸t biĨu quy t¾c chia nhÈm cho 0 ,5 ; 0,2; - HS kh¸c nhËn xÐt 0, 25? - GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt 2-Bµi míi 22 Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 14 Ng êi d¹y : Bïi ThÞ T©m a.H×nh thµnh quy t¾c chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n VD1:23 ,56 : 6,2 =? - Híng dÉn HS chun phÐp chia 23 ,56 : 6,2 thµnh phÐp chia 2 35, 6 : 62 VD2: 82 ,55 : 1,27 = ? - Nªu c¸c bíc thùc hiƯn - Nªu quy t¾c chia mét STP... nhËn xÐt nh SGK - Thùc hiƯn phÐp chia 57 : 9 ,5 - N¾m ch¾c c¸ch thùc hiƯn phÐp tÝnh trong thùc hµnh - HS tr¶ lêi - HS thùc hµnh phÐp chia - Ph¸t biĨu quy t¾c chia mét sè tù nhiªn cho mét STP - HS ph¸t biĨu, mét vµi HS ®äc quy t¾c c Thùc hµnh: - HS lµm viƯc c¸ nh©n Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh - Mét sè HS lªn b¶ng thùc hiƯn a, 7: 3 ,5 b, 702 : 7,2 chia c, 9 : 4 ,5 d, 2 : 12 ,5 - HS c¶ líp lµm vë nh¸p, nhËn -Tỉ... c¸c bíc thùc hiƯn - Nªu quy t¾c chia mét STP cho mét STP? - GV treo b¶ng phơ chÐp quy t¾c, gäi HS ®äc b Thùc hµnh: Bµi 1:§Ỉt tÝnh råi tÝnh a, 19,72 : 5, 8 b, 8,216 : 5, 2 c, 12,88 : 0, 25 d, 17,4 : 1, 45 -Tỉ chøc cho HS lµm bµi råi ch÷a bµi Bµi 2: Gi¶i to¸n 4 ,5 l dÇu : 3,42 kg 8 l dÇu : kg? -Tỉ chøc cho HS lµm bµi 2 - GV chÊm mét sè bµi cho HS , nhËn xÐt, n n¾n c¸ch tr×nh bµy bµi cho c¸c em Bµi 3: Gi¶i to¸n... Nêu được một số cách bảo quản xi măng * GD BVMT (Liên hệ) : Qua bài học, GD HS ý thức khai thác hợp lí các nguồn vật liệu để sản xuất xi măng II §å dïng d¹y häc: -Th«ng tin vµ h×nh trang 58 ,59 SGK 23 Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 14 Ng êi d¹y : Bïi ThÞ T©m III C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 1- KiĨm tra bµi cò - Nªu tÝnh chÊt cđa g¹ch, ngãi? - Nªu øng dơng cđa g¹ch, ngãi trong cc sèng? 2- Bµi míi a Giíi thiƯu bµi b Bµi... mãn ¨n - GV ®Õn tõng nhãm quan s¸t HS thùc hµnh vµ cã thĨ híng dÉn thªm nÕu HS cßn lóng tóng Ho¹t ®éng 5: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh - GV tỉ chøc cho c¸c nhãm ®¸nh gi¸ chÐo theo tiªu chÝ sau: 21 - HS nªu néi dung thùc hµnh vµ thùc hµnh theo néi dung ®· chän - HS tù ®¸nh gi¸ kÕt Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 14 Ng êi d¹y : Bïi ThÞ T©m + Hoµn thµnh s¶n phÈm ®óng thêi gian quy ®Þnh qu¶ vµ b¸o c¸o + S¶n phÈm ®¶m... bµi cò - ThÕ nµo lµ danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ, ®¹i tõ? - Mét sè HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt Cho vÝ dơ? 2 Bµi míi a-Giíi thiƯu bµi: - GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa giê häc b Híng dÉn lun tËp thªm 14 Gi¸o ¸n líp 5A – Tn 14 Ng êi d¹y : Bïi ThÞ T©m Bµi 1: XÕp c¸c tõ trong ®o¹n v¨n sau vµo b¶ng ph©n lo¹i tõ: " Xu©n ®i häc qua c¸nh ®ång lµng Trêi m©y x¸m xÞt, ma ng©u r¶ rÝch §ã ®©y cã bãng ngêi ®i th¨m rng hc . 300: 8 + 52 : 5 b, 300 : 8 x 5 b, 300 : 8 - 52 : 5 52 x 8 : 5 - GV chữa bài cho HS. Bài 3: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy đợc 36km, trong 5 giờ sau,. tập Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả tính a, 5 : 0 ,5 và 5 x 2 b, 3 : 0,2 và 3 x 5 b, 52 : 0 ,5 và 52 x 2 18 : 0, 25 và 18 x 4 - Tổ chức HS làm bài 1 - Yêu cầu