1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tuần 25 - tiết 95- Ngữ văn 6- Ẩn dụ

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 21,22 KB

Nội dung

Các từ thắp, lửa hồngdùng để chỉ hàng rào hoa râm bụt trước của nhà bác ở làng Sen.  dựa trên mối tương đồmg giữa màu đỏ của hoa râm bụt và hình ảnh ngọn lửa[r]

(1)

Tuần 25 Tiết : 95

TV: ẨN DỤ

(GT: chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích tác dụng AD để dạy) A Mục tiêu học: Giúp học sinh

- Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ

- Hiểu nhớ tác dụng ẩn dụ Biết phân tích ý nghĩa tác dụng ẩn dụ thực tế sử dụng Tiếng Việt

- Bước đầu có kĩ tự tạo lập số ẩn dụ B Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn

+ Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ

- Học sinh: Soạn C Các bước lên lớp:

1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài mới:

(2)

Hoạt động 1: hình thành khái niệm mới

HS đọc quan sát ví dụ sgk

- Cụm từ người cha dùng để ai? em biết điều đó?

-Vì ví Bác Hồ với Người Cha? -Cách nói ẩn dụ có giống khác so sánh?

- ẩn dụ có tác dụng gì? - Thế ẩn dụ? - GV chốt

Lưu ý : Phân biệt khác so sánh ẩn dụ

I Ẩn dụ gì?

VD:

- Cụm từ "Người cha" Bác Hồ

- Ta biết điều nhờ ngữ cảnh khổ thơ thơ

- Vì Bác với người cha có phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu thương, chăm sóc => ẩn dụ:

*Phân biệt so sánh ẩn dụ:

- Giống nhau: Đều so sánh vật A với vật B

- Khác nhau:

+ ẩn dụ lược bỏ vế A nêu vế B + So sánh nêu vế A vế B

=> Khi phép so sánh lược bỏ vế A người ta gọi phép so sánh ngầm hay gọi ẩn dụ

- Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

* Ghi nhớ: SGK-Tr68 Hoạt động 2: ( Nội dung giảm tải ) II Các kiểu ẩn dụ: - HS đọc VD SGK

Tìm hiểu VD:a Thuyền có nhớ bến chăng

Bến khăng khăng đợi thuyền! (Ca dao) b Chao ôi, trông sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng

(Nguyễn Tuân) c Về thăm nhà Bác làng sen

(3)

- Trong câu ca dao, từ thuyền bến dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

- Giải thích nghĩa gốc hay nghĩa chuyển hai từ đó?

- Các hình ảnh thuyền bến gợi cho em liên tưởng tới ai?

- Vì em liên tưởng thế?

- Theo em, từ thấy nắng giòn tan có đặc biệt?

- Em có nhận xét cách so sánh đó?

- Trong câu thơ Nguyễn Đức Mậu, từ thắp, lửa hồng dùng để vật tượng nào? Vì so sánh

- Tại nói Bác người Cha?

- Có kiểu ẩn dụ? GV: Chốt

- HS rút KL - Đọc ghi nhớ

d Anh đội viên nhìn Bác Nằm

(Minh Huệ) * Nhận xét:

a Hai từ tghuyễn bến dùng với nghĩa chuyển

- Nghĩa gốc: "thuyền" vật, phương tiện giao thôngvận tải đường thuỷ "Bến" : Sự vật đầu mối giao thông

- Nghĩa chuyển: "Thuyền' có tính chất động người xa, "Bến" có tính chất cố định người chờ đợi

- Thuyền bến làm ta liên tưởng tới người trai người gái yêu nhau, xa nhau, nhớ yhương nhau Dựa vào cách thức

b Nắng giịn tan: cách ví von kì lạ "Giịn tan" âm thamh, đối tượng thính giác(tai) lại dùng cho đối tượng rhị giác (mắt)  có chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác c Các từ thắp, lửa hồngdùng để hàng rào hoa râm bụt trước nhà bác làng Sen

 dựa mối tương đồmg màu đỏ hoa râm bụt hình ảnh lửa Hình ảnh hoa râm bụtkhe khẽ đung đưa gió lửa cháy Cách ví dựa vào hình thức

d Có thể ví Bác người cha bác người cha có giống phẩm chất

2 Ghi nhớ: SGK-tr69

Hoạt động 3: III Luyện tập:

4 Hướng dẫn học tập:

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w