Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Tiết 95: ẨN DỤ GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THU HÀ TRƯỜNG THCS THƯỢNG TRƯNG – VĨNH TƯỜNG KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thế nhân hóa? - Xác định phép nhân hóa thơ sau: TRONG MƯA Góc sân, phượng phất cờ Cây chuối gõ trống reo hò say sưa Thương đọt bí măng tơ Tay run chới với mưa tìm giàn (Cao Xuân Sơn) Trả lời: - Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật, … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người - Phép nhân hóa: TRONG MƯA Góc sân, phượng phất cờ Cây chuối gõ trống reo hò say sưa Thương đọt bí măng tơ Tay run chới với mưa tìm giàn (Cao Xuân Sơn) => Dùng từ hoạt động trạng thái người để trạng thái vật làm cho cối thiên nhiên trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người TIẾT 95: Đọc khổ thơ sau: Tiết 95: ẨN DỤ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương I Ẩn dụ gì? Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm 1.Ví dụ (sgk/68) (Minh Huệ) Câu hỏi : Trong khổ thơ trên, cụm từ Người Cha dùng để ai? Vì ví vậy? Trả lời : Cụm từ Người Cha dùng để Bác Hồ Có thể ví Bác Hồ a.Ví dụ: Người Cha có phẩm chất giống - Người Cha -> Bác (tuổi tác, tình u thương, chăm Hồ Vì Bác Hồ với sóc chu đáo, quan tâm lo lắng ) -> Người Cha có tương đồng phẩm chất phẩm chất giống -> tương đồng phẩm chất Câu hỏi : - Cách nói “Người Cha mái tóc bạc” có giống khác phép so sánh: “Bác Hồ Người Cha”? Trả lời: *Giống nhau: - Đều ví Bác Hồ Người Cha - Đều tạo cho câu nói có tính hình tượng, tính biểu cảm cao so với cách nói bình thường (Bác Hồ mái tóc bạc) * Khác nhau: - So sánh: Bác Hồ Người Cha Vế A Vế B - Ẩn dụ: Người Cha mái tóc bạc Vế B ->Ẩn vế A (so sánh ngầm) -> câu thơ có thêm tính hàm súc Câu hỏi: Qua ví dụ trên, em hiểu ẩn dụ? Trả lời: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với Câu hỏi : Ẩn dụ có tác dụng nào? Trả lời: Ẩn dụ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 2 Ghi nhớ: ( SGK/68) Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt II Các kiểu ẩn dụ: Ví dụ: Câu hỏi thảo luận: Các từ in đậm dùng để tượng vật nào? Vì ví vậy? “Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu) Cách dùng từ cụm từ in đậm có đặc biệt so với cách nói thơng thường? “ Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” (Nguyễn Tuân) - Lửa hồng: “màu đỏ” hoa dâm bụt -> hai vật có hình thức tương đồng - Thắp: Chỉ nở hoa -> chúng giống cách thức thực - Nắng giòn tan: nắng “to, rực rỡ” -> dựa vào chuyển đổi cảm giác Từ ví dụ phân tích, nêu lên số kiểu tương đồng vật, tượng thường sử dụng để tạo phép ẩn dụ? *Có kiểu tương đồng: -Tương đồng hình thức -Tương đồng cách thức thực -Tương đồng phẩm chất -Tương đồng cảm giác Dựa vào kiểu tương đồng, ta có kiểu ẩn dụ thường gặp? Ghi nhớ: (SGK/69) Có kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác; II LUYỆN TẬP Bài tập trang 70: Các em tự làm vào tập Bài tập trang 70: Tìm ẩn dụ ví dụ Nêu lên nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với a) Ăn nhớ kẻ trồng b) Gần mực đen, gần đèn sáng c) Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền d) Ngày ngày Mặt Trời qua lăng Thấy Mặt Trời lăng đỏ a) Ăn nhớ kẻ trồng cây: Ăn có nét tương đồng cách thức với “sự hưởng thụ thành lao động”, kẻ trồng có nét tương đồng phẩm chất với “người lao động, người gây dựng (tạo thành quả)” -> Câu tục ngữ khuyên hưởng thụ thành quả, phải nhớ đến công lao người gây dựng thành b) Gần mực đen, gần đèn sáng • Mực - đen : có nét tương đồng phẩm chất với “cái xấu, lạc hậu” • Đèn - sáng : có nét tương đồng phẩm chất với “cái tốt, tiến bộ” -> Câu tục ngữ nói lên tầm quan trọng môi trường sống, khuyên phải chọn mơi trường sống tốt đẹp c) Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền - Thuyền: ”chỉ người xa”, người trai - Bến: “chỉ người lại”, người gái -> Đây tương đồng phẩm chất -> Nói tình cảm thủy chung, gắn bó tình yêu đôi lứa d) Ngày ngày Mặt Trời qua lăng Thấy Mặt Trời lăng đỏ - “Mặt Trời” câu thơ thứ nhất: thiên thể nóng sáng, nguồn chiếu sáng chủ yếu cho Trái Đất - “Mặt Trời” câu thơ thứ hai hình ảnh ẩn dụ: dùng để Bác Hồ Bác Hồ soi sáng, dẫn đường lối cho dân tộc ta khỏi sống nơlệ tối tăm, tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc - “Mặt Trời” – Bác Hồ: có nét tương đồng phẩm chất 3 Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu văn, câu thơ nêu lên tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, tượng: a) Buổi sáng, người đổ đường Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt b) “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” a) Buổi sáng, người đổ đường Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt - Thấy mùi (hồi chín) – chảy: Từ khứu giác (mũi) -> cảm nhận thị giác (mắt nhìn) -> cảm nhận xúc giác (trên da mặt) -> Cách diễn đạt biểu thị khuếch tán, lan tỏa mạnh hương hoa hồi thiên nhiên Đó cảm nhận lạ, độc đáo, tinh tế gợi hình ảnh cảm giác thơng qua cách nói ẩn dụ b) “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” - (Thấy) ánh nắng – chảy: Từ thị giác (mắt) -> cảm nhận xúc giác - Thường ta nhận biết ánh nắng qua thị giác thấy ánh nắng vàng tươi ánh nắng vàng nhạt, … - Còn ánh nắng câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” lại hình dung thành dòng, thành giọt, nhờ mà sinh động, gợi cảm 4/ Chính tả (nghe viết): Buổi học cuối Tuy nhiên, thầy đủ can đảm dạy hết buổi Sau tiết viết tập đến Lịch sử, trò nhỏ cất tiếng đọc đồng hát Ba Be Bi Bo Bu Đằng kia, cuối phòng học, cụ Hơ-de đeo kính lên, nâng sách vỡ lòng hai tay, cụ đánh vần chữ theo bọn trẻ Cả cụ chăm chú, giọng cụ run run xúc động; nghe cụ đọc thật kì cục, tất muốn cười muốn khóc… Ơi! Tơi nhớ buổi học cuối này! CỦNG CỐ: ??? Ẩn dụ gì? Ẩn dụ có tác dụng nào? Có kiểu ẩn dụ? 3.Nêu số ẩn dụ mà em biết Trả lời: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác; Ẩn dụ: “Uống nước, nhớ nguồn”; “Tre già, măng mọc”, … HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nhớ khái niệm ẩn dụ - Làm tập lại - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ Chỉ phép ẩn dụ đoạn văn em vừa viết tác dụng nó? - Đọc soạn bài: “Hốn dụ” - Tự học bài: Luyện nói văn miêu tả - Đọc hiểu Lượm, Mưa ... ẩn dụ thường gặp? Ghi nhớ: (SGK /69 ) Có kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác; II LUYỆN TẬP Bài tập trang 70: Các em tự làm vào tập Bài. .. kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác; Ẩn dụ: “Uống nước, nhớ nguồn”; “Tre già, măng mọc”, … HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nhớ khái niệm ẩn dụ. .. dụ - Làm tập lại - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ Chỉ phép ẩn dụ đoạn văn em vừa viết tác dụng nó? - Đọc soạn bài: “Hoán dụ - Tự học bài: Luyện nói văn miêu tả - Đọc hiểu Lượm,