- Kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650km), nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình, đường bở biển hình chữ S dài 3260km, đường biên giới trên đất liền dài trên 4600km.. - Phần Biển Đông thuộc c[r]
(1)MƠN ĐỊA LÍ LỚP
(tiết tiết áp dụng tuần từ ngày 2/2/2021 đến ngày 5/2/2021) TIẾT ÔN TẬP
I. u cầu mơn
- Ơn tập nội dung học: 14, 15, 16, 17, 18 - Ghi nhớ nội dung trọng tâm (GHI NHỚ SGK)
TIẾT VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I. Yêu cầu môn học
- Tham khảo SGK 23 Vị trí giới hạn, lãnh thổ Việt Nam - Đọc ghi nhớ nội dung trọng tâm học
- Ghi nội dung vào
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM BÀI HỌC (Học sinh ghi vào vở) 1 Vị trí, giới hạn lãnh thổ
- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền:
+ Điểm cực Bắc: tỉnh Hà Giang (vĩ độ 23023’B, kinh độ 105020’Đ).
+ Điểm cực Nam: tỉnh Cà Mau (vĩ độ 8034’B, kinh độ 104040’Đ).
+ Điểm cực Đơng: tỉnh Khánh Hịa (vĩ độ 12040’B, kinh độ 109024’Đ).
+ Điểm cực Tây: tỉnh Điện Biên (vĩ độ 22022’B, kinh độ 102009’Đ).
- Phạm vi bao gồm phần đất liền (diện tích 331212 km2), phần biển (khoảng
triệu km2 ) vùng trời.
Ý nghĩa vị trí địa lí mặt tự nhiên kinh tế-xã hội - Nước ta nằm miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú,
nhưng gặp khơng khó khăn (bão, lụt, hạn…)
- Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế-xã hội
2 Đặc điểm lãnh thổ nước ta
- Kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650km), nơi hẹp thuộc tỉnh Quảng Bình, đường bở biển hình chữ S dài 3260km, đường biên giới đất liền dài 4600km
- Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam rộng phía đơng đơng nam, có nhiều đảo quần đảo (đặc biệt quần đảo lớn Hoàng Sa-Tp Đà Nẵng quần đảo Trường Sa-tỉnh Khánh Hòa)