1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Khối 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất (phần 1)

4 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 28,95 KB

Nội dung

- Quan sát, phân tích, làm thí nghiệm chứng tỏ thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi và các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LÍ THUYẾ[r]

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG Họ tên giáo viên: Trần Thị Thuyền Quyên

Mơn dạy: Vật Lí

Nội dung đưa lên Website:

Hệ thống kiến thức CHỦ ĐỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT - Khối 6 Chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

CÁC BẠN BẤM LINK ĐỀ THAM GIA KIỂM TRA LẦN NHÉ https://forms.gle/TKn3GivWKTzfJZkJA

PHẦN LÍ THUYẾT

(Các bạn xem thí nghiệm chủ đề nở nhiệt chất youtobe, nhóm hồn thành thuyết trình)

PHẦN MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Học sinh biết được, chiều dài vật rắn tăng lên nóng lên , giảm lạnh - Học sinh hiểu chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh

- Học sinh hiểu chất khí nở nóng lên co lại lạnh - Thể tích tăng chất bị nóng lên nở Ngược lại

- Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác - Các chất khí khác nở nhiệt giống

- Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí

- Nhận biết co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn

- Mơ tả cấu tạovà họat động băng kép giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt

- Học sinh phát triển khả làm việc nhóm, thut trình

- Quan sát, phân tích, làm thí nghiệm chứng tỏ thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh chất lỏng khác nở nhiệt khác

PHẦN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LÍ THUYẾT

NỘI DUNG GHI BÀI “ HỌC SINH CHÉP PHẦN BÊN DƯỚI VÀO TẬP” Chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT RẮN - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh

- Các chất rắn khác nhau, nở nhiệt khác

(2)

II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT LỎNG - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

- Các chất lỏng khác nhau, nở nhiệt khác

- Khi co dãn nhiệt chất lỏng bị ngăn cản, gây lực lớn III SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ

- Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nhau, nở nhiệt giống

- Khi co dãn nhiệt chất khí bị ngăn cản, gây lực lớn - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

CÁC BẠN BẤM LINK ĐỀ THAM GIA KIỂM TRA LẦN NHÉ https://forms.gle/TKn3GivWKTzfJZkJA

Câu 1: Chọn câu phát biểu sai

A Chất rắn lạnh co lại B Chất rắn nóng lên nở

C Các chất rắn khác nở nhiệt D Các chất rắn khác nở nhiệt khác

Câu 2: Kết luận sau nói nở nhiệt chất lỏng? A Chất lỏng không thay đổi thể tích nhiệt độ thay đổi

B Chất lỏng co lại nhiệt độ tăng, nở nhiệt độ giảm C Chất lỏng nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm D Khối lượng riêng chất lỏng tăng nhiệt độ thay đổi

Câu 3: Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí?

A Chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất khí B Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng C Chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất khí D Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Câu 4: Phát biểu sau không đúng?

A Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn B Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh

C Các chất khí khác nở nhiệt giống D Khi nung nóng khí thể tích chất khí giảm Câu 5: Khi vật rắn làm lạnh thì:

(3)

Câu Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở bằng cách cách đây?

A hơ nóng nút cổ lọ B hơ nóng đáy lọ

C hơ nóng cổ lọ D hơ nóng nút

Câu nhiệt độ thay đổi, trụ bê tông cốt thép khơng bị nứt vì: A bê tơng nở nhiệt thép

B bê tơng nở nhiệt nhiều thép C bê tông thép không bị nở nhiệt D bê tơng thép nở nhiệt

Câu 8: Nước trường hợp có trọng lượng riêng lớn nhất? A thể rắn, nhiệt độ 100 độ C

B thể hơi, nhiệt độ 100 độ C C thể lỏng, nhiệt độ độ C D thể lỏng, nhiệt độ cao độ C

Câu 9: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách sắp xếp đúng?

A khí> lỏng > rắn B lỏng > khí > rắn C rắn > lỏng > khí D rắn> khí> lỏng

Câu 10 Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên…và bay lên tạo thành mây

Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu A Nở ra, nóng lên, nhẹ

B Nhẹ đi, nở ra, nóng lên C Nóng lên, nở ra, nhẹ D Nhẹ đi, nóng lên, nở

Duyệt Ban giám hiệu KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

(4) https://forms.gle/TKn3GivWKTzfJZkJA

Ngày đăng: 19/02/2021, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w