1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng thời gian thực hiện nhiệm vụ của điều dƣỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2017

80 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Nhiệm vụ Điều dƣỡng viên đƣợc Bộ y tế quy định cụ thể thông tƣ 07/2011/TT-BYT Thông tƣ liên tịch 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07/10/2015 Tuy nhiên bối cảnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình có nhiều thay đổi để phù hợp với nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời dân ngày cao Điều dẫn đến thay đổi nhiệm vụ Điều dƣỡng thực bệnh viện Mục tiêu: Mô tả Thực trạng việc phân bố thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng tìm hiểu số yếu tố ảnh hƣởng đến việc phân bố thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu: 346 Điều dƣỡng viên làm việc khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình từ 5/2017 – 6/2017 Phương pháp thu thập số liệu: Điều dƣỡng viên tự điền vào phiếu thu thập số liệu Kết quả: Thời gian làm việc trung bình ngày Điều dƣỡng khoảng 7h43 phút; hoạt động trực tiếp chiếm 47,50% hoạt động gián tiếp chiếm 41,40% hoạt động cá nhân chiếm 9% hoạt động phát sinh chiếm 2,10% tổng thời gian làm việc ngày Đề tài phát yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động ngƣời Điều dƣỡng nhƣ tuổi, giới tính, thâm niên cơng tác, chức danh đƣợc giao Có mối tƣơng quan hoạt động trực tiếp, hoạt động gián tiếp với tuổi đối tƣợng, thâm niêm cơng tác, số ngƣời bệnh đƣợc phân cơng chăm sóc trình độ đối tƣợng Kết luận: Thời gian làm việc trung bình trung ngày Điều dƣỡng viên 43 phút bao gồm hoạt động trực tiếp, gián tiếp, cá nhân hoạt động phát sinh Có mối tƣơng quan thời gian hoạt động Điều dƣỡng với yếu tố: Tuổi, thâm niên, trình độ, số ngƣời bệnh đƣợc phân cơng chăm sóc ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Điều dƣỡng với đề tài “Thực trạng sử dụng thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định tạo điều kiện cho em hồn thành tốt cơng việc học tập nghiên cứu khoa học Để hoàn thành luận văn em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng viên trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định, trƣờng Đại học Burapha – Thái Lan, Trƣờng Đại học Baylor – Hoa Kỳ, trƣờng Đại học Kyushu – Nhật Bản Đặc biệt em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc NGƢT - Tiến sỹ Phạm Quang Hòa – Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng y tế Thái Bình ngƣời thầy hƣớng dẫn dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm trực tiếp tận tình bảo, hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Điều dƣỡng viên khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng cao đẳng y tế Thái Bình, mơn Điều dƣỡng – trƣờng Cao đẳng y tế Thái Bình toàn thể cán giảng viên nhà trƣờng tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đƣợc luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ Tô Minh Tuấn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Thực trạng sử dụng thời gian thực nhiệm vụ Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết đề tài trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng năm 2017 HV Tô Minh Tuấn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại nhân lực điều dƣỡng theo tuổi, giới 24 Bảng 3.2 Phân loại đối tƣợng theo thâm niên công tác, giới 25 Bảng 3.3 Bảng phân loại Trình độ chuyên môn đối tƣợng theo giới 25 Bảng 3.4 Bảng phân loại vị trí làm việc đối tƣợng nghiên cứu 26 Bảng 3.5 Bảng trung bình thời gian làm việc theo khoa lâm sàng 27 Bảng 3.6 Bảng trung bình thời gian làm việc ngày Điều dƣỡng 28 Bảng 3.7 Bảng phân bổ thời gian hoạt động trực tiếp 30 Bảng 3.8 Bảng phân bố thời gian hoạt động gián tiếp 31 Bảng 3.9 Bảng phân bổ thời gian hoạt động cá nhân 32 Bảng 3.10 Bảng phân bổ thời gian hoạt động phát sinh 32 Bảng 3.11 Trung bình thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng ngày làm việc 33 Bảng 3.12 Mức độ áp lực hoạt động Điều dƣỡng 33 Bảng 3.13: Vị trí làm việc đối tƣợng nghiên cứu với số ngƣời bệnh đƣợc phân cơng chăm sóc ngày làm việc 34 Bảng 3.14 Độ tuổi lao động hoạt động đối tƣợng 34 Bảng 3.15 Thâm niên công tác hoạt động đối tƣợng 35 Bảng 3.16 Giới tính hoạt động đối tƣợng 36 Bảng 3.17 Vị trí làm việc hoạt động đối tƣợng 36 Bảng 3.18 Trình độ chun mơn hoạt động đối tƣợng 37 Bảng 3.19 Giới tính áp lực cơng việc 37 Bảng 3.20 Vị trí làm việc áp lực cơng việc 38 Bảng 3.21 So sánh trung bình thời gian thực cơng việc trực giới tính đối tƣợng 38 Bảng 3.22 So sánh trung bình thời gian thực cơng việc gián giới tính đối tƣợng 38 Bảng 3.23 So sánh trung bình thời gian thực cơng việc cá nhân theo giới tính đối tƣợng 39 Bảng 3.24 So sánh trung bình thời gian thực cơng việc phát sinh theo giới tính đối tƣợng 39 v Bảng 3.25 So sánh trung bình thời gian thực cơng việc theo trình độ đối tƣợng (trung cấp đại học) 39 Bảng 3.26 So sánh trung bình thời gian thực cơng việc theo trình độ đối tƣợng (trung cấp cao đẳng) 40 Bảng 3.27 So sánh trung bình thời gian thực cơng việc theo vị trí làm việc đối tƣợng (buồng bệnh thƣờng buồng cấp cứu) 40 Bảng 3.28 So sánh trung bình thời gian thực cơng việc theo vị trí làm việc đối tƣợng (buồng bệnh thƣờng buồng thủ thuật) 41 Bảng 3.29 So sánh trung bình thời gian thực hoạt động theo thâm niên đối tƣợng (thâm niên dƣới năm từ 5-10 năm) 41 Bảng 3.30 So sánh trung bình thời gian thực hoạt động theo thâm niên đối tƣợng (thâm niên dƣới năm từ 11-15 năm) 42 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Áp dụng học thuyết V.Henderson vào chăm sóc ngƣời bệnh 12 Sơ đồ 1.2: Áp dụng học thuyết quy trình điều dƣỡng vào chăm sóc ngƣời bệnh 13 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ nghiên cứu 16 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nam, nữ đối tƣợng điều tra 24 Biểu đồ 3.2 Phân loại chức danh đƣợc giao đối tƣợng nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.3 Phân bổ thời gian thực hoạt động ngày 29 MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm Điều dƣỡng 1.1 Định nghĩa Điều dưỡng 1.2 Chức người Điều dưỡng: 1.3 Vai trò người Điều dưỡng 1.4 Phân cấp chăm sóc người bệnh: Nhiệm vụ Điều dƣỡng 2.1 Các văn quy định nhiệm vụ người điều dưỡng 2.2 Áp dụng học thuyết vào việc sử dụng thời gian để thực nhiệm vụ điều dưỡng 11 Các nghiên cứu thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng 14 3.1 Trên giới 14 3.2 Trong nước 14 Một số thông tin Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Đối tƣợng nghiên cứu 19 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: 19 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 19 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 Thiết kế nghiên cứu 19 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 20 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 Các biến số nghiên cứu 20 6.1 Các biến số liên quan đến đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 20 6.2 Các biến liên quan đến thời gian 20 Các khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá 21 Phƣơng pháp phân tích số liệu 21 8.1 Làm số liệu 21 8.2 Xử lý số liệu 21 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 22 10.1 Hạn chế nghiên cứu: 22 10.2 Sai số biện pháp khắc phục sai số 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thực trạng thời gian thực nhiệm vụ ngƣời Điều dƣỡng 24 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Kết thời gian thực nhiệm vụ đối tượng: 28 3.2 Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến việc phân bổ thời gian thực nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu 38 CHƢƠNG 4: BÀN LU N 44 4.1 Thực trạng thời gian thực nhiệm vụ ngƣời Điều dƣỡng 44 4.2 Kết thời gian thực nhiệm vụ đối tƣợng 46 4.3 Liên quan thời gian thực nhiệm vụ với vấn đề 55 KẾT LU N 59 KHUYẾN NGHỊ 61 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: NH T KÝ NGÀY LÀM VIỆC PHỤ LỤC 3: BẢNG CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Bộ y tế Việt Nam số lƣợng Điều dƣỡng viên vạn dân trung bình khoảng 10,78 Tổng số nƣớc có 96.689 điều dƣỡng viên chiếm khoảng 45% nhân lực chuyên môn ngành y tế Hiện tỷ lệ thấp, trái ngƣợc với xu nhu cầu chăm sóc điều dƣỡng ngày tăng Dự báo năm 2020, nhu cầu Điều dƣỡng viên dự kiến khoảng 20 ĐDV/1 vạn dân; số lƣợng Điều dƣỡng viên cần thiết dự kiến 225.345 [6][12] Trong trình làm việc, nhiệm vụ Điều dƣỡng viên đƣợc Bộ Y tế quy định cụ thể thông tƣ liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV năm 2015 Công tác Điều dƣỡng dựa sở pháp lý bƣớc củng cố vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lƣợng điều trị chăm sóc ngƣời bệnh [5] Cùng với phát triển yếu tố kinh tế, xã hội, loại hình dịch vụ y tế ngày đa dạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngƣời dân ngày tăng Điều dẫn đến thay đổi nhiệm vụ thực tế Điều dƣỡng viên làm việc bệnh viện, xuất phát từ bối cảnh ngƣời Điều dƣỡng phải kiêm thêm nhiều nhiệm vụ chƣa có quy định chức năng, nhiệm vụ họ, việc dẫn đến tải công việc ngƣời Điều dƣỡng, chất lƣợng chăm sóc ngƣời bệnh bị ảnh hƣởng Kết nghiên cứu bệnh viện qn Ơ Mơn thành phố Cần Thơ cho thấy nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh Điều dƣỡng chiếm 24,27%; thời gian gián tiếp chăm sóc ngƣời bệnh chiếm 14,15%; nhiệm vụ hành chiếm 31,36%; hoạt động cá nhân chiếm 24,2% thời gian ngƣời Điều dƣỡng thực hoạt động không thuộc nhiệm vụ 12,29% [11] Điều dƣỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình khơng nằm ngồi bối cảnh Với quy mô bệnh viện hạng I tuyến tỉnh, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân ngày tăng cao, thực tế công tác điều dƣỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình cịn số vấn đề cộm, cụ thể nhƣ sau: Số lƣợng ngƣời bệnh thƣờng xuyên đông nhiều ngƣời bệnh nặng số khoa trọng điểm cƣờng độ làm việc Điều dƣỡng căng thẳng Thủ tục hành nhiều, Điều dƣỡng khơng có nhiều thời gian thực đầy đủ nhiệm vụ cơng tác chăm sóc ngƣời bệnh Nhân lực điều dƣỡng thiếu, đặc biệt khoa trọng điểm nhƣ Hồi sứctích cực, khoa Cấp cứu, khoa Ngoại tổng hợp Tỷ lệ Điều dƣỡng trẻ cao, kinh nghiệm làm việc, công việc vất vả nên tâm lý làm việc chƣa ổn định ảnh hƣởng đến việc thực nhiệm vụ hàng ngày [3],[4] Trong trình thực nhiệm vụ họ phân bố thời gian hợp lý cho hoạt động chƣa? Họ sử dụng thời gian lao động hợp lý chƣa? Phân bố thời gian cho Công việc trực tiếp, cơng việc gián tiếp chăm sóc ngƣời bệnh nhƣ nào? Chƣa có nghiên cứu bệnh viện tỉnh Thái Bình việc sử dụng thời gian thực nhiệm vụ, thật cần thiết để nhà quản lý bệnh viện, quản lý Điều dƣỡng có thơng tin thực trạng việc phân bố thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng bệnh viện, sở có điều chỉnh để nâng cao hiệu hoạt động chất lƣợng Điều dƣỡng Để có đánh giá khách quan thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017” với hai mục tiêu: 58 Bình có thâm niên làm việc nhiều, có kinh nghiệm công tác thông thƣờng đƣợc phân công vào công việc có liên quan nhiều đến quản lý nhƣ trƣởng nhóm chăm sóc, trƣởng đơn nguyên chăm sóc, điều dƣỡng hành Điều dƣỡng trƣởng khoa Các chức danh dành nhiều thời gian cho công việc gián tiếp, công việc quản lý nhƣ phân công Điều dƣỡng vào nhóm chăm sóc, tổ chức hoạt động nhóm chăm sóc, đơn đốc nhắc nhở thành viên thực nhiệm vụ… [3] Khi tìm hiểu mối liên quan thời gian thực hoạt động trực tiếp số yếu tố ảnh hƣởng nhận thấy tuổi đối tƣợng cao thời gian làm việc trực tiếp nhiều trình độ cao thời gian dành cho hoạt động trực tiếp Điều phù hợp với việc trình độ Điều dƣỡng viên cao chức phối hợp chức độc lập nhiều lên, chức phụ thuộc giảm dần đi, ngƣời điều dƣỡng chủ động nhiều việc thực nhiệm vụ Những Điều dƣỡng cao tuổi thƣờng đƣợc bố trí làm cơng việc chăm sóc trực tiếp nhiều hoạt động gián tiếp họ có kỹ chun mơn, kinh nghiệm giao tiếp ứng xử tốt nhƣng lại không bắt kịp công việc liên quan đến hoạt động gián tiếp nhƣ cập nhật thuốc, lĩnh thuốc… khả tiếp cận với phần mềm quản lý bệnh viện k m hơn; số công việc khác nhƣ quản lý trang thiết bị, hỗ trợ ngƣời bệnh thủ tục hành thƣờng đƣợc giao cho Điều dƣỡng trẻ, khỏe, nhanh nhẹn Điều lý giải cho mối liên quan thời gian làm việc gián tiếp với yếu tố ảnh hƣởng: thâm niên công tác Điều dƣỡng cao thời gian làm việc gián tiếp giảm điều phù hợp với việc ngƣời Điều dƣỡng có thâm niên dành nhiều thời gian vào việc chăm sóc trực tiếp cho ngƣời bệnh 59 KẾT LU N Thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Thời gian làm việc trung bình trung ngày Điều dƣỡng viên 43 phút đó: - Thời gian làm cơng việc trực tiếp Điều dƣỡng viên nhiều chiếm 47,5% tổng thời gian làm việc Điều dƣỡng ngày - Thời gian làm công việc gián tiếp Điều dƣỡng viên tƣơng đối cao chiếm 41,4% tổng thời gian làm việc Điều dƣỡng ngày - Thời gian dành cho hoạt động cá nhân Điều dƣỡng viên chiếm 9% tổng thời gian làm việc Điều dƣỡng ngày - Thời gian dành cho hoạt động phát sinh Điều dƣỡng viên chiếm 2,1% tổng thời gian làm việc Điều dƣỡng ngày Các yếu tổ ảnh hƣởng đến thời gian thực nhiệm vụ Điều dƣỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình - Có khác biệt giới tính Điều dƣỡng viên với trung bình thời gian dành cho hoạt động gián tiếp, hoạt động cá nhân với p < 0,05 - Có khác biệt trung bình thời gian dành cho hoạt động trực tiếp đối tƣợng Điều dƣỡng có trình độ trung cấp trình độ đại học với p < 0,05 - Khơng có khác biệt trung bình thời gian dành cho hoạt động đối tƣợng Điều dƣỡng có trình độ trung cấp trình độ cao đẳng (p>0,05) - Có khác biệt trung bình thời gian dành cho hoạt động trực tiếp đối tƣợng có thâm niên cơng tác dƣới năm đối tƣợng có thâm niên công tác từ 11 – 15 năm với p

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thân Thị Thu Ba và cộng sự (2011). Đánh giá khối lƣợng công việc của điều dưỡng khoa hồi sức tích cực – chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 15(4), 149-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Thân Thị Thu Ba và cộng sự
Năm: 2011
2. Lê Thị Bình (2008). Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc người bệnh của Điều dưỡng viên và đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ƣơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc người bệnh của Điều dưỡng viên và đề xuất giải pháp can thiệp
Tác giả: Lê Thị Bình
Năm: 2008
4. Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình (2013). Lịch sử bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình 1903-2013, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 177-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình 1903-2013
Tác giả: Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2013
7. Bộ Y tế (2012), Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam, NXB giao thông vận tải, Hà nội, 11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB giao thông vận tải
Năm: 2012
10. Bộ Y tế (2004). Tài liệu quản lý điều dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà nội tr.344-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu quản lý điều dưỡng
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
11. Trần Thị Hạnh (2006). Thời gian và nội dung hoạt động điều dƣỡng tại bệnh viên quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Y học TP Hồ Chí Minh, 12(4), 230-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thị Hạnh
Năm: 2006
12. Đỗ Mạnh Hùng (2014). Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thực hành y đức của điều dưỡng viên tại bệnh viện nhi trung ương và kết quả một số biện pháp can thiệp, Luận văn tiến sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thực hành y đức của điều dưỡng viên tại bệnh viện nhi trung ương và kết quả một số biện pháp can thiệp
Tác giả: Đỗ Mạnh Hùng
Năm: 2014
13. Lưu Ngọc Hoạt (2014). Nghiên cứu khoa học trong y học, NXB y học, Hà nội 199-203. 207-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học trong y học
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2014
14. Nguyễn Thị Mỹ Linh và cộng sự (2007). Thực trạng quy trình kỹ thuật điều dƣỡng tại các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa Cai Lậy năm 2006, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Hà nội, 62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Linh và cộng sự
Năm: 2007
15. Nguyễn Thị Mến (2005). Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên, Luận án tiến sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên
Tác giả: Nguyễn Thị Mến
Năm: 2005
17. Bành Thị Quỳnh Nga (2010). Đánh giá kỹ năng và thực hành của điều dƣỡng bệnh viện Nhi Nghệ An, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ VII, Bệnh viện Nhi trung ƣơng, 21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Bành Thị Quỳnh Nga
Năm: 2010
19. Trần Văn Thắng, Phan Thị Tuyết (2013). Khảo sát công tác chăm sóc người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17(4), 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Thắng, Phan Thị Tuyết
Năm: 2013
21. Nguyễn Thị Minh Thủy và cộng sự (2015). Thực hành đi buồng thường quy của điều dƣỡng viên tại bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2015, Y học thực hành 1008(5), Hà nội, 362-365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy và cộng sự
Năm: 2015
22. Bùi Ngọc Tuyền, Vương Nhật Lệ (2009). Thời gian trung bình chăm sóc một bệnh nhân chăm sóc cấp 1 tại khoa bệnh nhiệt đới bệnh viện Chợ Rẫy, Y Học TP.Hồ Chí Minh, 15(4), 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học TP. "Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Ngọc Tuyền, Vương Nhật Lệ
Năm: 2009
24. Trần Thị Minh Tâm và cộng sự (2011). Thực trạng và một số giải pháp về tăng cường công tác điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh toàn diện tại bệnh viện Hương Trà-tỉnh Thừa Thiên Huế, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 15(4), 39.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học TP. Hồ Chí Minh", 15(4), 39
Tác giả: Trần Thị Minh Tâm và cộng sự
Năm: 2011
25. Susan J.Armstrong, Laetitia C.Rispel, LovedayPenn-Kekana (2011). The activities of hospital nursing unit managers and quality of patient care in South African hospitals: a paradox?, Glob Health Action, 8.26243, 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glob Health Action
Tác giả: Susan J.Armstrong, Laetitia C.Rispel, LovedayPenn-Kekana
Năm: 2011
26. Daiana Bonfim, Fernanda Maria Togeiro Fugulin et al (2013). Time standards of nursing in Primary Health Care: an observational study, Health Services Research, 119(8), 5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health Services Research
Tác giả: Daiana Bonfim, Fernanda Maria Togeiro Fugulin et al
Năm: 2013
27. Dr Barbara Farquharson (2013). How much time do nurses actually spend on patient care? An analysis of real-time data across medical and surgical wards, Nursing Times, 14(8), 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nursing Times
Tác giả: Dr Barbara Farquharson
Năm: 2013
28. Luciana Emi Kakushi, Yolanda Dora Martinez Évora (2011). Direct and indirect nursing care time in an Intensive Care Unit, Nursing Times, 248, 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nursing Times
Tác giả: Luciana Emi Kakushi, Yolanda Dora Martinez Évora
Năm: 2011
29. Danuta Kunecka (2007). Working time intervals and total work time on nursing positions in Poland, Medycyna Pracy, 66(2), 165–172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medycyna Pracy
Tác giả: Danuta Kunecka
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w